您现在的位置是:Thể thao >>正文
Lãnh đạo quân đội Ukraine hé lộ quan điểm về chiến lược đối phó quân Nga
Thể thao3人已围观
简介Trong một bài viết độc quyền cho hãng thông tấn CNN giữa rất nhiều tin đồn về tương lai của mình,ãnh...
Trong một bài viết độc quyền cho hãng thông tấn CNN giữa rất nhiều tin đồn về tương lai của mình,ãnhđạoquânđộiUkrainehélộquanđiểmvềchiếnlượcđốiphóquâxem bóng đá trực tuyến Tướng Valerii Zaluzhnyi, Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraine cũng đề cập đến thách thức của việc huy động quân, điều được cho là nguyên nhân gây căng thẳng giữa ông và Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Bài báo của ông Zaluzhnyi không đề cập đến mối quan hệ của bản thân với tổng thống hay các thông tin cho rằng ông Zelensky chuẩn bị tuyên bố sa thải vị tướng hàng đầu này sau 4 năm đảm nhiệm chức vụ. Thay vào đó, ông Zaluzhnyi làm rõ những quan điểm trong một bài xã luận xuất bản cách đây 3 tháng, đồng thời lần đầu tiên bình luận về một loạt thất bại chính trị trong và ngoài nước.
Trong bài xã luận đầu tiên đăng trên tạp chí The Economist tháng 11/2023, ông Zaluzhnyi nhấn mạnh tầm quan trọng của máy bay không người lái (UAV) và khả năng tác chiến điện tử như ưu tiên hàng đầu của Kiev. Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraine kết luận: “Các phương pháp tiếp cận sáng tạo mới có thể biến cuộc xung đột về vị thế này trở thành một cuộc xung đột về điều động”.
Theo CNN, việc ông Zaluzhnyi mô tả tình hình như một cuộc xung đột tranh giành vị thế, đặc trưng bằng sự tiêu hao và thiếu dịch chuyển trên chiến trường, dường như là sự thừa nhận rằng chiến dịch phản công của Ukraine, được phát động rầm rộ vào đầu năm 2023, trên thực tế đã kết thúc.
Hồi đầu năm ngoái, các lực lượng Kiev từng được kỳ vọng có thể tiếp tục tấn công và tiến về phía trước nhằm giành lại kiểm soát một lượng lớn lãnh thổ đã rơi vào tay Nga vào năm 2022. Tuy nhiên, các bãi mìn và hỏa lực pháo binh dày đặc của Nga, cùng với sự gia tăng nhanh chóng của UAV góc nhìn thứ nhất (FPV) trên khắp tiền tuyến, khiến các vụ tập kích trở nên khó khăn hơn nhiều.
Ở phía nam, trọng tâm của chiến dịch, quân Kiev đã tiến được khoảng 20km, thấp hơn kỳ vọng là có thể đi đến tận vùng ven biển cách đó khoảng 70km.
Khi ông Zaluzhnyi, trong một cuộc phỏng vấn riêng rẽ, nhận xét tình hình là “bế tắc”, Văn phòng của Tổng thống Zelensky đã tức giận và cáo buộc các phát biểu như vậy chỉ có lợi cho Moscow.
Trong bài viết mới cho CNN, quan điểm của Zaluzhnyi về tình hình xung đột có vẻ không thay đổi. Dẫu vậy, ông tin rằng, các lãnh đạo quân đội của Ukraine cần phải tính đến hàng loạt nỗi thất vọng và phiền nhiễu cách xa tiền tuyến.
Ông Zaluzhnyi cũng đề cập gián tiếp đến việc Mỹ không đồng ý gói viện trợ quân sự mới cho Kiev cũng như thực tế rằng các diễn biến xung đột ở Trung Đông kể từ tháng 10/2023 đã thu hút sự chú ý của quốc tế hơn. Ngoài ra, vị tướng này tin, “sự yếu kém của cơ chế trừng phạt quốc tế có nghĩa là Nga vẫn có thể triển khai tổ hợp công nghiệp - quân sự của họ để theo đuổi một cuộc xung đột tiêu hao sinh lực chống lại Ukraine”.
Ông Zaluzhnyi không nói nhiều về điều đó, nhưng bài báo dường như ám chỉ quan điểm rằng số phận của Ukraine nằm trong tay chính họ. Tất nhiên, quan điểm tự lực này không phải là mới ở Ukraine, khi Kiev đã ưu tiên ngành công nghiệp UAV nội địa và đạt được thành công cả trong chương trình phát triển xuồng không người lái trên biển, phục vụ tấn công các mục tiêu hải quân Nga ở Biển Đen.
Tuy nhiên, các vấn đề trong nước là mối lo ngại. Ông Zaluzhnyi đề cập đến sự miễn cưỡng rõ ràng của các lãnh đạo chính trị ở Kiev trong việc hoàn toàn ủng hộ lời kêu gọi huy động quân nhiều hơn, tới nửa triệu người nhập ngũ. Đây cũng có thể là sự thừa nhận về số lượng binh sĩ vượt trội của quân đội Nga.
Ông Zaluzhnyi nhấn mạnh, công nghệ “chắc chắn có ưu thế vượt trội so với truyền thống” và chỉ có việc chấm dứt “tư duy lỗi thời, rập khuôn” mới có thể giúp quân đội hiện đại giành được chiến thắng trong xung đột.
Ukraine công bố video đánh chìm tàu chiến Nga gần Crưm
Các lực lượng Ukraine được cho là đã đánh chìm tàu chiến Ivanovets của Nga ở gần Bán đảo Crưm trong một cuộc tấn công trong đêm bằng nhiều xuồng không người lái.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
Thể thaoChiểu Sương - 11/01/2025 06:58 Ý ...
【Thể thao】
阅读更多Soi kèo tài xỉu Helsingborg vs Djurgarden, 00h00 ngày 12/07
Thể thaoSoi kèo tài xỉu Helsingborg vs Djurgarden, 00h00 ngày 12/07 - Giải VĐQG Thụy Điển. Nhận định tỷ lệ tài xỉu Helsingborg vs Djurgarden chuẩn xác từ các chuyên gia soi kèo.Nhận định, soi kèo Zalgiris vs Ballkani, 23h00 ngày 12/07"> ...
【Thể thao】
阅读更多Nhận định, soi kèo PSM vs Persib, 20h ngày 29/8
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- Nhận định, soi kèo Guinea
- Nhận định, soi kèo Saprissa vs Municipal Grecia, 9h30 ngày 1/9
- Nhận định, soi kèo Sichuan Jiuniu vs Liaoning Shenyang, 14h30 ngày 1/7
- Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
- Soi Bỉ hôm nay 31/7: Eupen vs Club Brugge
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
-
Nhận định, soi kèo nữ PP Hà Nam vs nữ Than Khoáng sản, 18h30 ngày 30/8
-
Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Zenit vs Spartak, 23h ngày 9/7
-
Nhận định, soi kèo Saprissa vs Municipal Grecia, 9h30 ngày 1/9
-
Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
-
UBND quận Hoàn Kiếm đang phối hợp với các đơn vị tư vấn, lập đề án đề xuất việc xây dựng con đường ven sông Hồng (Ảnh minh họa. Nguồn Internet).
Đồng thời, việc quy hoạch hai bên sông Hồng sẽ kết hợp xây đê với đường, tạo thành 2 con đường ven hai bờ sông, giảm ùn tắc giao thông và kết nối với các cây cầu sắp triển khai bắc qua sông.
Trước đây, Thành phố Hà Nội cũng đã thống nhất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo hướng quy hoạch đê sông Hồng kết hợp với đường giao thông. Khi kết hợp giữa 2 chức năng này, đoạn sông Hồng qua nội thành từ cầu Thăng Long đến cầu Vĩnh Tuy sẽ giống như đô thị hai bên bờ sông Hàn (Seoul, Hàn Quốc).
Theo đó, khi làm đê kết hợp đường hai bên bờ sông Hồng sẽ theo thiết kế đê - đường hai bậc. Trong trường hợp nước sông Hồng dâng lên bậc thứ nhất, vẫn có thể có đường - đê lưu thông ở bậc thứ hai. Thẩm quyền quy hoạch thoát lũ hiện nay thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Do vậy, Thành phố Hà Nội đề nghị bộ hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng phê duyệt.
Tìm hiểu được biết, vấn đề quy hoạch chưa được triển khai do đang vướng nhiều luật. Để tháo gỡ vấn đề này, Bí thư Thành ủy cũng đã làm việc với Ban cán sự Đảng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hiện thành phố đang phối hợp tích cực với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sẽ báo cáo với Quốc hội, Thủ tướng để thực hiện quy hoạch phân lũ này.
Ngoài ra, khu vực này còn vướng Luật đê điều và quy hoạch phân lũ nên toàn bộ các công trình về điện đường, trường trạm ở ngoài khu vực bờ sông không triển khai được. Thực tế cho thấy, các công trình ở đây gặp nhiều khó khăn trong quá trình tu bổ, sửa chữa hoặc xây dựng.
Vì thế, việc xây đê sẽ kết hợp với đường, tạo thành 2 con đường ven hai bờ sông sẽ giảm ùn tắc giao thông và kết nối với các cây cầu bắc qua sông hiện tại và trong tương lai, kết nối với các bãi nổi để sau này trở thành khu du lịch sinh thái trên bãi nổi.
Mô hình đê kết hợp với đường đã được nhiều nước trên thế giới triển khai thực hiện. Theo đó, khi làm đê kết hợp đường hai bên bờ sông Hồng, sẽ làm theo thiết kế đê - đường hai bậc. Trong trường hợp nước sông Hồng dâng lên bậc thứ nhất, vẫn có thể có đường - đê lưu thông ở bậc thứ hai.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, để thuận lợi cho thiết kế nhiều công trình đường và cầu qua sông Hồng, với cốt đê 13,2m vẫn có thể đảm bảo phân lũ, nhất là khi trên thượng lưu sông Hồng đã có 3 thủy điện lớn hỗ trợ điều tiết lũ.
Theo quan sát thực tế, hiện trạng đường dân sinh bê tông ven sông ngắt quãng với chiều rộng mặt đường khoảng từ 2 - 4m. Mặt đường bằng bê tông dày khoảng 14cm đã được đầu tư mới. Tuy nhiên có nhiều hư hỏng, võng cục bộ tại một số vị trí như gần nhà trông giữ xe, chợ tự phát, vị trí giao cắt với hệ thống thoát nước mưa của khu vực xả ra lạch sông Hồng. Tuyến đường ven sông này chủ yếu phục vụ nhu cầu đi lại của người dân sinh sống sát bên sông với xe máy, xe thô sơ là phương tiện giao thông chính.
Xe con và xe tải lớn phải dừng đỗ ngoài ngõ lớn nên lưu lượng phương tiện tập trung vào đường Phúc Tân, Bạch Đằng dễ xảy ra ùn tắc vào giờ cao điểm và lúc có xe tải chở hàng đi qua. Dọc tuyến đường ven sông này cũng thường xuyên diễn ra tình trạng lấn chiếm, đổ rác, chất thải xây dựng… tại khu vực bờ vở sông Hồng gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị, cản trở dòng chảy khi mực nước sông dâng cao.
Do vậy, để từng bước cải tạo chỉnh trang bộ mặt kiến trúc đô thị ven sông Hồng cũng như nâng cấp hệ thống giao thông khu vực ngoài bãi sông, UBND quận Hoàn Kiếm đang chỉ đạo nghiên cứu các giải pháp để nâng cấp các đoạn đường dân sinh ven sông hiện có, xây dựng tuyến đường dọc ven sông Hồng nhằm hình thành tuyến đường ven sông phù hợp với định hướng Quy hoạch chung, góp phần khai thác hiệu quả quỹ đất, phát triển khu vực bãi giữa, bãi bồi ven sông Hồng thành công viên văn hóa và du lịch...
Khi tuyến đường ven sông hình thành sẽ tăng cường kết nối giữa khu vực trong đê và ngoài đê, giảm lưu lượng giao thông của trục Phúc Tân - Bạch Đằng, Hồng Hà và khai thác hiệu quả cảnh quan mặt nước sông Hồng. Đưa nơi đây trở thành điểm đến lý tưởng tham quan, du lịch cho du khách trong và ngoài nước, khai thác thành không gian sáng tạo.
Điều quan trọng hơn cả, con đường được coi như ranh giới địa lý chống lấn chiếm bờ vở sông Hồng, đưa khu vực này từ nơi chứa rác và chất thải thành nơi có cảnh quan môi trường lành mạnh, sạch đẹp.
Theo phương án mà UBND quận Hoàn Kiếm đang nghiên cứu, tuyến đường ven sông được triển khai với mặt cắt ngang 15,5m gồm: 2 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp, mặt đường rộng 11m, vỉa sát nhà dân rộng 3m, vỉa hè phía sông rộng 1,5m đáp ứng đủ bố trí diện tích cây xanh hè đường, bố trí các hệ thống hạ tầng (như điện chiếu sáng, thoát nước mưa, thoát nước thải…) đảm an toàn giao thông, tăng mỹ quan đô thị.
Hướng tuyến cơ bản bám theo đường bê tông dân sinh hiện trạng, một số vị trí cục bộ như khu dân cư đông đúc, vị trí trụ cầu Chương Dương hiện trạng, vị trí đi qua đền Sơn Hải sẽ được tính toán, xử lý hài hòa đảm bảo theo các yếu tố kỹ thuật.
Ngoài ra, để nâng cấp hệ thống giao thông khu vực và kết nối với các tuyến đường có liên quan, UBND quận Hoàn Kiếm cũng đề xuất nghiên cứu mở rộng 5 cửa khẩu gắn với 5 trục đường ngang kết nối lên đê hữu Hồng, 7 trục đường dọc với quy mô mặt cắt đường từ 11,5 - 24m và cải tạo các đường ngõ từ quy mô hiện trạng lên 3m theo quy chuẩn giao thông nội bộ trong đô thị, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa trong khu vực.
Các chuyên gia cho rằng, khi Quy hoạch phân khu hai bên sông Hồng được phê duyệt, việc hình thành con đường ven sông sẽ là cánh cửa rộng, đột phá để Hà Nội "bước ra" sông Hồng.
Từ đó, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, quản lý dân cư, xây dựng điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước tham gia, cải thiện chất lượng sống cho người dân. Sớm có Quy hoạch phân khu hai bên sông Hồng sẽ tạo được điểm nhấn mới về không gian cảnh quan trung tâm Thủ đô từ không gian xanh, không gian văn hóa - thể thao, đa dạng loại hình giao thông và đặc biệt cải thiện về chất lượng nhà ở cho người dân đang sinh sống ở hai bên sông Hồng.
" alt="UBND quận Hoàn Kiếm lập phương án đề xuất xây dựng con đường ven sông Hồng">UBND quận Hoàn Kiếm lập phương án đề xuất xây dựng con đường ven sông Hồng