Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Thời sự 2025-02-24 21:57:47 6457
èogócRealMadridvsGironahngàbxh la liga 2024   Hoàng Ngọc - 23/02/2025 09:05  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/77c792186.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos

anh 1.jpg
Hình ảnh làng rau Trà Quế nhìn từ trên cao. Ảnh: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam

Sau khi đánh giá hơn 260 hồ sơ đăng ký từ 60 quốc gia, UN Tourism đã ghi nhận tài nguyên văn hóa, thiên nhiên phong phú và nổi bật của làng rau Trà Quế, cùng những cam kết và hành động của làng tuân thủ ba trụ cột chính về phát triển du lịch bền vững. Theo đề nghị của Ban giám khảo giải thưởng, UN Tourism công nhận làng rau Trà Quế trở thành một trong những Làng du lịch tốt nhất của UN Tourism. 

Đến nay, UN Tourism đã trao giải thưởng cho 130 làng trên toàn thế giới, trong đó có 3 làng của Việt Nam được công nhận lần lượt vào các năm 2022, 2023, 2024, gồm có: làng Thái Hải (Thái Nguyên), làng Tân Hóa (Quảng Bình) và làng rau Trà Quế (Quảng Nam).

Được hình thành từ thế kỷ XVI và nằm cách Khu phố cổ Hội An 3km về hướng Đông Bắc, làng rau Trà Quế mang tính đặc thù của một đảo sông gần biển, được bao bọc bởi sông Cổ Cò và đầm Trà Quế với khí hậu ôn hòa, thổ nhưỡng tươi tốt, tạo điều kiện thuận lợi để người dân nơi đây sáng tạo và phát triển nghề trồng rau theo phương thức hữu cơ lâu đời. 

Hiện nay, làng Trà Quế có 202 hộ dân tham gia hoạt động trồng rau với 326 lao động trực tiếp trên diện tích 18ha đất canh tác mang lại nguồn thu nhập ổn định. 

Tháng 4/2022, nghề trồng rau tại Trà Quế đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận và đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, thuộc loại hình tri thức dân gian, nghề thủ công truyền thống. 

Tại làng Trà Quế, các di tích mang tính lịch sử như: giếng đá Chăm, miếu Thổ thần, miếu Ngũ hành, mộ ông Nguyễn Văn Điển… hay lễ cúng Cầu Bông cùng các phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hóa ẩm thực đang được bảo tồn và phát huy một cách hiệu quả, là minh chứng cho quá trình phát triển lâu đời của làng. 

UN Tourism sẽ trao chứng nhận này cho tỉnh Quảng Nam tại Phiên họp thường niên Mạng lưới Làng du lịch tốt nhất lần thứ 2 của UN Tourism trong khuôn khổ “Hội nghị quốc tế về Du lịch Nông thôn” được tổ chức tại Quảng Nam từ ngày 7 - 12/12/2024.

anh 2.jpg
Một ngày làm nông dân của du khách nước ngoài. Ảnh: Nguyễn Hữu Tấn

Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam luôn xem phát triển du lịch xanh là chiến lược phát triển bền vững, hướng tới định vị thương hiệu du lịch của địa phương. Từ năm 2019, Quảng Nam đã bắt đầu đưa ra thông điệp nhất quán về phát triển du lịch xanh và trở thành địa phương tiên phong trên cả nước ban hành Bộ tiêu chí du lịch xanh cấp tỉnh. Hơn 5 năm qua, Quảng Nam vẫn đang nỗ lực đưa ngành du lịch tỉnh theo quy chuẩn du lịch xanh của địa phương lẫn quốc tế. Tính đến cuối năm 2024, tỉnh Quảng Nam đã cấp chứng nhận du lịch xanh cho 32 đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. 

Giải thưởng Làng du lịch tốt nhất của UN Tourism dành cho làng rau Trà Quế là sự ghi nhận những nỗ lực trong việc gìn giữ các giá trị văn hóa bản địa; nghề thủ công truyền thống; nếp sống, nếp sinh hoạt lâu đời; sự sáng tạo và chú trọng phát triển các loại hình du lịch - dịch vụ mang tính cộng đồng, bền vững; thể hiện sự thuần hậu, hiếu khách của người dân địa phương. Giải thưởng danh giá này là cơ hội để Trà Quế vững bước ra thế giới và từng bước trở thành điểm sáng của du lịch Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung.

Đình Sơn

">

Làng rau Trà Quế được công nhận ‘Làng du lịch tốt nhất’ năm 2024 

LUNAS FANMEETING(6).jpg
Sau khi ra mắt MV đầu tay "Moonlight", nhóm nhạc nữ LUNAS gồm Trang Pháp, Ninh Dương Lan Ngọc, Diệp Lâm Anh, Huyền Baby, Khổng Tú Quỳnh vừa tổ chức buổi biểu diễn tại TP.HCM, quy tụ hơn 1.000 khán giả. 
LUNAS FANMEETING(3).jpg
Bất ngờ trở về nước sau khi thông báo du học tại Australia trong khoảng 2 tháng, Ninh Dương Lan Ngọc (thứ hai từ phải sang) thoải mái giao lưu cùng người hâm mộ. Nữ diễn viên hài hước thừa nhận "hát còn hơi dở một tí".
LUNAS trình diễn MOONLIGHT.jpg
Huyền Baby tiết lộ phải thuyết phục chồng và giao ước thực hiện "một điều đặc biệt" nếu được tạo điều kiện hoạt động trong nhóm nhạc. Diệp Lâm Anh cho rằng đã bước sang độ tuổi U40 nên việc được trình diễn với một nhóm nhạc là cơ hội đặc biệt. Dù có thâm niên trong lĩnh vực nghệ thuật nhưng cô vẫn rất hồi hộp. Có chút rụt rè so với các thành viên còn lại, "em út của nhóm" Khổng Tú Quỳnh vui mừng khi được khán giả ủng hộ.
LUNAS trình diễn MOONLIGHT_.jpg
Cuối chương trình, các thành viên vừa hát, rap, vừa thực hiện vũ đạo mạnh mẽ khi lần đầu diễn live ca khúc "Moonlight". 
Các thành viên LUNAS xúc động khi nghe nhắn gửi từ khán giả hâm mộ_.jpg
Kết thúc phần biểu diễn, cả 5 cô gái ôm nhau, bật khóc khi nghe những lời tâm sự của khán giả và người thân.
LUNAS FANMEETING(5).jpg
Trang Pháp (ngoài cùng bên trái) xúc động vì ước mơ thành lập nhóm nhạc cách đây 16 năm đã thành hiện thực. Nữ ca sĩ cho biết LUNAS là thành quả của tình bạn đẹp giữa 5 chị em, với mong muốn được tiếp tục làm việc cùng nhau sau chương trình "Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023" mà không đặt mục tiêu cụ thể. 
LUNAS xúc động (Ninh Dương Lan Ngọc bật khóc).jpg
Giọng ca "Chocolate" thừa nhận rất khó duy trì nhóm nhạc trong thời gian dài vì lịch trình bận rộn của các thành viên. Dù đều dành 80% thời gian cho sự nghiệp cá nhân, 5 thành viên vẫn quyết tâm đem đến các sản phẩm, màn trình diễn tốt nhất.
LUNAS FANMEETING(1).jpg
"Moonlight" là ca khúc ra mắt của LUNAS, mang thông điệp không điều gì có thể cản bước người phụ nữ - dù ở bất kỳ lứa tuổi nào, họ đều có thể xinh đẹp, thành công và làm những điều không tưởng. MV hiện đạt top 1 thịnh hành và có hơn 1 triệu lượt xem trên nền tảng YouTube.

Ảnh: NVCC
Video: Thanh Phi

5 ‘chị đẹp’ khoe nhan sắc xinh đẹp và vũ đạo nóng bỏng5 nghệ sĩ bước ra từ chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' chính thức phát hành MV 'Moonlight' với nhan sắc xinh đẹp và vũ đạo nóng bỏng.">

Huyền Baby tiết lộ phải thuyết phục chồng đại gia để được hát cùng các 'chị đẹp'

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại

Banh beo Sai Gon anh 1

Trong vòng ba giờ đồng hồ, quán bán cỡ 500 chén bánh bèo.

Trong vòng ba giờ đồng hồ, chị bán cỡ 500 chén bánh bèo. Bánh ở đây được hấp trong chén sành cũ kỹ. Bột bánh trắng tinh. Bánh vừa to vừa dày gấp 3-4 lần so với bánh bèo Huế.

Nhờ tay nghề khéo léo của chủ quán nên chén nào cũng xoáy sâu ở giữa nhìn thật hấp dẫn. Khói bốc lên nghi ngút nhưng chị chủ cứ dùng tay thoăn thoắt đổ bột, lấy bánh mà không sợ nóng hay phỏng.

Cái thú khi đến gian hàng này là bánh vừa hấp xong, chưa kịp nguội, khách ăn ngay trong chén. Cứ vậy, khách ăn rồi chất chén thành từng chồng cao ngất.

Phần nhân bánh khá độc đáo. Củ sắn, thịt nạc heo băm nhuyễn xào với gia vị và dầu điều cho sệt. Thành phẩm là hỗn hợp màu đỏ cam đẹp mắt, vị béo và có mùi thơm đặc biệt.

Khi bán, chị chủ cho vào chén bánh bèo một chút mỡ hành rồi một ít xốt, dọn cùng chén nước mắm mặn pha loãng kèm đồ chua. Khi ăn, nước mắm mặn quyện cùng vị xốt hơi ngọt khiến mọi thứ trở nên cân bằng trên nền mộc mạc thơm tho của bột bánh.

Hàng bánh bèo này càng về sau càng nổi tiếng, được nhiều người biết đến vì món bánh bèo xứ Quảng ăn kèm chả cua như thêm nét nhấn nhá cho một món ăn dân dã.

Nếu không thích kiểu ăn trong chén, khách có thể kêu dĩa bánh thập cẩm. Trong đó, có chừng 4-5 cái bánh bèo kèm vài cái bánh bột lọc, miếng chả cua. Quán chỉ bán bánh bột lọc trần nhân tôm thịt kiểu miền Trung.

Lớp vỏ bột lọc trong veo làm nổi bật màu đỏ của tôm. Nhân bánh được nêm đậm đà, bột dai vừa và mềm. Đây cũng là món gây thương nhớ của quán.

Ăn hàng ở chợ không chỉ ngon mà còn có thú vui hóng chuyện hay nghe chủ quán tâm tình về cái thuở người mẹ miền Trung cực nhọc quảy gánh bánh bèo bán khắp phố phường cách đây cả nửa thế kỷ.

Theo Zing

">

Phải lòng chén bánh bèo xứ Quảng ở TP.HCM

ngập 1.jpg
Người dân thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến sống trong cảnh ngập lụt nhiều ngày qua.

Khóc ròng vì mất trắng đàn vịt, ao cá chỉ sau một đêm

Những ngày qua, chị Nguyễn Thị Phượng (sinh năm 1971, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) phải tìm cách băng qua những con đường ngập lụt, sang thôn khác cắt cỏ về cho bò ăn. Chị ngồi nhờ chiếc xe kéo tự chế do đội xung kích của thôn lái băng qua cung đường ngập sâu, rồi đến đầu ngõ phải tự lội qua đoạn đường ngập đến lưng ống chân để ôm đống cỏ về nhà.

Chị bảo: “Ngập lụt thế này, người khổ, vật nuôi cũng khổ. Vất vả mấy cũng phải cố kiếm thức ăn cho chúng”.

Chị Phượng là mẹ đơn thân sống ở xóm Trong, thôn Nam Hài. Chồng chị mất nhiều năm trước, con trai chị vừa bước sang tuổi 14. Mẹ con chị vốn sống trong căn nhà tạm ở ngoài đồng, mưu sinh bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi. 

ngap 2 3043.jpg
Chị Phượng mếu máo kể về thiệt hại của gia đình do ngập lụt.

10 ngày qua, kể từ khi nước lũ dâng cao, chị phải đưa con về sống nhờ nhà mẹ chồng. 

Nói về những thiệt hại do ngập lụt, chị Phượng trào nước mắt: “Hôm ấy nước dâng cao bất ngờ, nhà tôi ngập tới nóc. Tôi mất trắng ao cá chỉ sau một đêm, đàn vịt cũng tan tác, không kịp sơ tán con nào”.

Chị Phượng chỉ kịp nhờ anh em trong thôn đem công nông đến chở giúp một con bò và một con lợn nái sắp đẻ về căn nhà bỏ trống ở xóm Trong. 

“Sốc vác về đến nơi, con lợn nái của tôi cũng đẻ non, chết mất 3 con lợn con. Tôi xót của mà bất lực”, chị Phượng khóc kể lại.

Cách đây không lâu, chị Phượng được cháu gái tặng cho chiếc điều hòa cũ, lắp ở phòng ngủ trong căn nhà tạm. Nước dâng cao gần đến nóc nhà, chiếc điều hòa cũng hỏng hoàn toàn.

ngập 3.jpg
Chị Phượng chỉ kịp sơ tán bò và lợn về căn nhà bỏ trống. 

Con trai chị Phượng thấy mẹ trầm ngâm, hỏi: “Sao mẹ suy tư mãi vậy?”. Chị Phượng ôm con khóc: “Nhà ta mất hết rồi, còn gì nữa đâu con”.

Chị ước tính, trận ngập lụt lần này, nhà chị thiệt hại khoảng 50 triệu đồng.

ngập 4.jpg
Ông Hai Dũng suy tư sống trong căn nhà ngập nặng.

Ông Hai Dũng (sinh năm 1960, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) là một trong số ít người dân ở vùng ngập sâu cố bám trụ lại nhà. 

Vợ ông Dũng đã mất nhiều năm. Ông hiện sống cùng vợ chồng con trai cả và 3 người cháu trong khu đất rộng rãi.

Nước sông Bùi tràn về, nhà ông ngập nặng. Ông Dũng kể, nhiều ngày trước, nước ngập đến trước cửa nhà ông, ngang ngực một người trưởng thành.

Con trai, con dâu và 3 người cháu của ông Dũng di tản đến nhà người quen, một mình ông bám trụ lại nhà. Căn nhà nhỏ chất đầy bao tải thóc, đồ gia dụng, chỉ chừa lại một lối đi.

ngập 5.jpg
Ông cố bám trụ lại căn nhà ngập để trông coi thóc. 

Ông khéo léo kê vài tấm gỗ cao làm chỗ ở cho chó và gà. Trong nhà, ông cũng phải kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.

“Nay nước đã rút bớt rồi mà vẫn ngập lưng nhà vệ sinh. Những lúc cần đi vệ sinh, tôi phải sang hàng xóm nhờ. Chỉ có mình tôi ở nhà nên ăn uống đơn giản, có mỳ tôm cứu trợ của xã, ngày 3 lần pha mỳ tôm ăn là xong”, ông Dũng chia sẻ.

Thời điểm ngập sâu, thôn cắt điện để đảm bảo an toàn cho người dân, ông Dũng phải thắp nến, bật đèn pin. Trời oi bức lại thiếu điện, cuộc sống của ông bất tiện đủ đường.

ngập 6.jpg
Ông Dũng sắp xếp nơi ở tạm cho chó và đàn gà

Sau này, ông phải ký cam kết tự chịu trách nhiệm với an toàn của bản thân để được thôn cấp điện.

“Khổ thì có khổ nhưng gia đình tôi được chính quyền xã giúp đỡ nhiều. Hôm nước mới dâng, bộ đội kịp thời đến nhà tôi giúp cất đồ đạc nên không thiệt hại nhiều”, ông Dũng lạc quan chia sẻ.

14 người sống chung trong căn nhà nhỏ

Nhà chị Trương Thị Cúc (sinh năm 1994) là một trong số ít hộ dân ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến không bị ngập sâu. Thế nên, suốt những ngày qua, căn nhà nhỏ của chị là điểm trú chân của 14 người.

“Nhà anh trai chồng tôi ngập gần đến nóc nhà nên vợ chồng, con cái tổng cộng 8 người phải di tản sang nhà tôi. Nhà tôi có ông bà, vợ chồng tôi và 2 đứa con nữa là 6 người. Tròn 14 người cùng chung sống ở nhà tôi những ngày qua”, chị Cúc chia sẻ.

ngập 7.jpg
Một vài gia đình bị ngập hết lối ra vào.

14 người sinh hoạt trong căn nhà nhỏ có nhiều tình huống bi hài. Chị Cúc kể, một tuần qua, mỗi bữa cơm nhà chị phải chia làm hai ca vì đông người. Nhà chị chỉ có một nhà tắm, một nhà vệ sinh nên mỗi khi có nhu cầu, mọi người phải chờ đợi nhau khá lâu. 

Mỗi sáng, chị Cúc phải đi nhờ xe kéo của đội xung kích thôn ra chợ mua đồ ăn. Bên cạnh đó, chị nhờ các anh chị sống ở thôn khác gửi đồ ăn đến để đảm bảo bữa ăn cho đại gia đình.

“Nhà có thêm 8 người đến ở thì dĩ nhiên sẽ chật chội hơn, sinh hoạt bất tiện hơn chút, ví dụ như khi ngủ sẽ phải trải chiếu ngủ khắp mấy gian nhà, thậm chí ngủ dưới nhà ngang. Thế nhưng, lúc này không giúp đỡ nhau thì lúc nào? Tôi thấy chuyện đó rất bình thường”, chị Cúc chia sẻ.

May mắn không bị cắt điện nên nhiều ngày qua, nhà chị Cúc luôn có người đến sạc nhờ pin điện thoại, đèn pin. Nghĩ cảnh họ phải thắp nến, bật đèn pin vào buổi tối oi bức, chị thấy thương cảm.

ngập 8.jpg
Chị Chắt kể về cuộc sống sinh hoạt của gia đình 11 người trong những ngày qua

Căn nhà cấp 4 hai gian của chị Nguyễn Thị Chắt (sinh năm 1975, thôn Nam Hài) cũng đang là nơi ở của 11 người, gồm 5 thành viên nhà chị, 4 thành viên gia đình em trai chồng và 2 thành viên nhà chị dâu.

Từ ngày 24/7 đến nay, 11 thành viên trong gia đình chị “liệu cơm gắp mắm”, có gì ăn nấy. Chị kể, 2 ngày trước đây, chị được thôn trợ cấp mỳ tôm, nước mắm, bột canh và 1kg thịt lợn. Cùng với cá chồng chị đi bắt được vào ban đêm, bữa ăn của các thành viên cũng được cải thiện.

“Trong lúc khó khăn, chẳng ai đòi hỏi cao. Gạo thì nhà tôi có sẵn, rau thì được chị em ngoài kia gửi vào, thức ăn thì có gì ăn nấy. Anh chị em đoàn kết, vui vẻ với nhau”, chị Chắt lạc quan kể.

Mỗi bữa ăn, nhà chị phải trải 2 chiếc chiếu ra giữa sân. Khi ngủ, trẻ con được ưu tiên ngủ trên giường, người lớn trải chiếu nằm dưới đất. Cảnh oi bức, ngột ngạt là không tránh khỏi nhưng các thành viên trong gia đình chị không hề than vãn.

“Mấy nay nước rút bớt, ăn uống xong là mọi người về nhà dọn dẹp, thu xếp nhà cửa, đến tối mới sang nhà tôi ngủ nhờ”, chị Chắt chia sẻ. 

Ảnh: Thanh Minh, Tú Linh

Sông Bùi mênh mông nước, bộ đội chạy đua giúp dân Hà Nội chống lũNước sông Bùi dâng cao, tràn qua đê khiến hàng trăm hộ gia đình phải sơ tán. Lực lượng bộ đội đóng quân trên địa bàn đã được huy động để hỗ trợ người dân Chương Mỹ chống lũ.">

Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gà

satlo.jpg
Jesse Craig chia sẻ câu chuyện của gia đình. Ảnh: Abcnews

Jesse Craig (35 tuổi) đến từ Fletcher đang trải qua những ngày đau buồn nhất cuộc đời vì mất đi gần như toàn bộ người thân của mình.

Thảm kịch kinh hoàng đã xảy ra tại Bắc Carolina khi 11 thành viên trong gia đình anh đã thiệt mạng trong một trận lở đất do cơn bão Helene hồi cuối tháng 9/2024 gây ra.

Chia sẻ hôm 10/10, anh cho biết đó là bố mẹ, ông chú, chú, dì và các anh chị em họ. Tất cả đều sinh sống tại khu vực được gọi một cách thân mật là Craigtown trong hơn 8 thập kỷ qua.

MeKenzie, vợ của Craig cho biết: "Sự việc đã làm thay đổi cuộc đời của chúng tôi. Tất cả hồi ức về 8 thập kỷ đã qua của gia đình Jesse Craig hoàn toàn bị chôn vùi".

Khu vực "Craigtown" giờ đây chỉ còn là một bãi đổ nát với những ngôi nhà bị hư hỏng, mảnh vụn vương vãi và đất đá không ổn định, nhưng bên dưới tất cả vẫn lưu giữ những ký ức và kỷ vật quý giá của gia đình Craig suốt hơn 8 thập kỷ, theoAbcnews.

Craig chia sẻ: "Đây là nơi tôi sinh ra và lớn lên, nhưng bây giờ không thể nhận ra nữa".

Anh kể lại rằng một thành viên trong gia đình mình là Tony Garrison, cũng là một lính cứu hỏa, đã thiệt mạng khi cố gắng cứu người thân trong trận lở đất xảy ra vào ngày 27/9. Anh ra đi để lại vợ và 2 người con.

"Người đàn ông ấy đã dành cả cuộc đời mình để lao vào nguy hiểm, cứu sống mọi người. Anh ấy đã ra đi như một anh hùng", Craig nói.

Một thành viên khác trong gia đình may mắn sống sót sau khi bị mắc kẹt trong một chiếc xe tải vào lúc trận lở đất xảy ra. Cây cối và một ngôi nhà đổ xuống chiếc xe, nhưng anh đã phá cửa sổ sau xe để thoát thân.

Dù hiện tại mọi thứ đã tan hoang, Craig vẫn mong muốn xây dựng lại khu vực này và tiếp tục duy trì di sản của gia đình.

Anh nói: "Chúng tôi không muốn mọi người quên đi sau vài tháng. Đây không phải là công việc có thể hoàn thành trong một tuần hay hai. Chúng tôi phải chuẩn bị cho một chặng đường dài".

Bạn bè, cộng đồng đang mở chiến dịch gây quỹ ủng hộ vợ chồng Jesse Craig để hỗ trợ chi phí tang lễ và chi phí y tế cho những thành viên khác trong gia đình vẫn đang nằm viện sau cơn bão.

Anh họ của Craig, Brad Wright chia sẻ: "Trái tim tôi vỡ tan khi lật tìm từng mảnh ký ức lẫn trong bùn đất và khép lại tất cả đau thương. Chúng tôi sẽ bắt đầu hành trình xây dựng lại sự sống ở nơi đây".

Helene là cơn bão cấp 4 trong (thang 5 cấp ở Mỹ) đổ bộ vào vùng Big Bend, bang Florida ngày 26/9/2024. Theo thống kê của CNN, bão Helene quét qua nhiều khu vực gây thiệt hại nặng nề. Tính đến ngày 7/10 theo giờ địa phương, số người thiệt mạng khoảng 232 người, khiến Helene trở thành cơn bão chết người thứ 2 đổ bộ vào Mỹ trong 50 năm qua.

Người đàn ông buộc chặt toàn bộ ngôi nhà trước bão Milton gây 'sốt'

Người đàn ông buộc chặt toàn bộ ngôi nhà trước bão Milton gây 'sốt'

MỸ - Một người đàn ông ở Tampa, bang Florida đã trở thành hiện tượng trên mạng xã hội nhờ hành động gia cố cho ngôi nhà để đối phó với bão Milton.">

Ký ức đau lòng của người đàn ông có 11 người thân thiệt mạng vì sạt lở sau bão

友情链接