您现在的位置是:Thế giới >>正文
Thoái hóa đất và rủi ro đe dọa "túi tiền" 44.000 tỷ USD của thế giới
Thế giới3276人已围观
简介Rủi ro kinh tế từ thoái hóa đấtĐất khỏe là nền tảng cho sự sống trên trái đất. Thế nhưng,áihóađấtvàr...
Rủi ro kinh tế từ thoái hóa đất
Đất khỏe là nền tảng cho sự sống trên trái đất. Thế nhưng,áihóađấtvàrủirođedọaquottúitiềnquottỷUSDcủathếgiớlich bd ngoai hang anh tài nguyên đất đai đang ngày càng suy thoái. Số liệu của Bloombergcho biết, ước tính 40% diện tích đất đai trên trái đất đã bị suy thoái. Đáng báo động hơn, mỗi năm có thêm 100 triệu ha đất bị thoái hóa.
95% nguồn cung thực phẩm trên trái đất phụ thuộc vào "sức khỏe" của đất đai. Không chỉ nông nghiệp là lĩnh vực bị đe dọa khi tài nguyên đất cạn kiệt. Những cánh rừng, đồng cỏ, đất đầm lầy và các loại đất khác cũng đang bị suy thoái nhanh chóng. Nhiều ngành công nghiệp lớn từ dược phẩm, may mặc đến xây dựng và sản xuất đều cần các nguyên vật liệu có nguồn gốc từ rừng và đất giàu dinh dưỡng.
Báo cáo của Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (UNCCD) cho biết một nửa GDP thế giới (vào khoảng 44.000 tỷ USD) phụ thuộc trung bình hoặc cao vào đất khỏe.
Nếu không có giải pháp ngay lập tức cho vấn đề suy thoái đất đai, sa mạc hóa và hạn hán, thế giới sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ về các vấn đề an ninh lương thực, di cư khí hậu cũng như những tác động tàn khốc đến sinh kế lẫn nền kinh tế.
Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (COP16) diễn ra tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia từ ngày 2/12 nhằm kêu gọi các nỗ lực toàn cầu nhằm tăng cường khả năng phục hồi sau hạn hán.
"Suy thoái đất đai ảnh hưởng khắp nơi trên hành tinh của chúng ta", tiến sĩ Osama Ibrahim Faqeeha, Thứ trưởng Môi trường Saudi Arabia đồng thời là cố vấn COP16 cho biết.
Ông cho rằng những vấn đề như di cư vì hạn hán và sa mạc hóa, người tiêu dùng phải đối mặt với giá thực phẩm tăng cao, nông dân phải chịu thiệt hại về năng suất hoặc các doanh nghiệp phải đối mặt với bất ổn chuỗi cung ứng đều là những cuộc khủng hoảng toàn cầu đòi hỏi giải pháp quốc tế.
Các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, khai thác mỏ không đúng cách, ô nhiễm, phá rừng và chăn thả quá mức đều góp phần vào suy thoái đất đai. Vấn đề này cũng liên quan chặt chẽ đến biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.
Theo Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), một trong những yếu tố thúc đẩy vấn đề suy thoái đất đai là mối đe dọa ngày càng tăng của hạn hán. Gần 2/3 dân số thế giới hiện đang đối mặt với tình trạng thiếu nước. Tỷ lệ này có thể lên tới 75% vào năm 2050, khiến hạn hán trở thành một vấn đề cấp bách cần thảo luận tại COP16. Chỉ riêng năm 2022, đã có 1,84 tỷ người phải đối mặt với hạn hán.
Để tăng cường giám sát và chuẩn bị ứng phó với hạn hán trên toàn cầu, Saudi Arabia đã lên kế hoạch khởi động Quan hệ đối tác toàn cầu về khả năng chịu đựng hạn hán trong sự kiện này.
"Hạn hán là một tình trạng khẩn cấp về môi trường và kinh tế. Cộng đồng quốc tế phải hành động quyết liệt đối với vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh kế của rất nhiều người trên toàn thế giới", ông Faqeeha nói.
![Thoái hóa đất và rủi ro đe dọa túi tiền 44.000 tỷ USD của thế giới - 1 Thoái hóa đất và rủi ro đe dọa túi tiền 44.000 tỷ USD của thế giới - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/TkKmbU4P7hG1W73CfP5Rl2WqA2E=/thumb_w/1020/2024/12/03/anh-man-hinh-2024-12-03-luc-164840-1733219784892.png)
Ước tính rằng 40% diện tích đất đai trên trái đất đã bị suy thoái (Ảnh: Bloomberg).
Cần nhiều nguồn lực phục hồi đất đai
Từ chiến dịch thập kỷ phục hồi hệ sinh thái của Liên Hợp Quốc (2021-2030), chính phủ các nước đã cam kết khôi phục 1,5 tỷ ha đất vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu lớn này cần một cơ chế ngắn hạn để các quốc gia và công ty để đẩy nhanh quá trình khôi phục đất đai.
Tiến sĩ Faqeeha cho biết đây là cơ chế thiết yếu này sẽ giúp làm chậm quá trình suy thoái đất đai và đẩy nhanh quá trình phục hồi. Tuy nhiên, thực tế hiện nay quá ít quốc gia bắt tay vào hành động thực sự.
Ngoài ra, những chiến dịch phục hồi tài nguyên đất cũng cần nhiều cam kết và nguồn lực hơn để có tác động mang tính toàn cầu. Các nhà tổ chức đang vận động có thêm nhiều công cụ tài chính mới, khuyến khích các chính phủ mạnh mẽ hơn.
Theo Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), tổng số tiền tài trợ từ cả khu vực công và tư để giải quyết biến đổi khí hậu là khoảng 200 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, chỉ có 35 tỷ USD trong đó được đến từ khu vực tư nhân. UNEP ước tính rằng nguồn vốn cho các giải pháp dựa vào thiên nhiên phải tăng gấp 3 lần so với mức hiện tại, đạt 542 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030 nếu thế giới muốn đạt được các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Ông Faqeeha cho rằng thế giới đang xem đất đai là nguồn lực hiển nhiên, muốn có được nguồn lợi từ đất nhưng không bỏ ra chi phí môi trường để duy trì chúng.
Một mục tiêu chính của Hội nghị COP16 là thay đổi nhận thức của khu vực tư nhân với các khoản đầu tư tích cực đối với thiên nhiên, giúp thu hẹp khoảng cách về nguồn lực phục hồi tài nguyên đất đai.
"Đầu tư vào đất đai là điều tất yếu cũng là cơ hội lớn. Mỗi USD đầu tư vào phục hồi đất đai và quản lý bền vững sẽ mang lại lợi nhuận lên tới 30 USD", ông Faqeeha nhấn mạnh.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
Thế giớiPha lê - 05/02/2025 09:26 Kèo phạt góc ...
【Thế giới】
阅读更多Điểm danh 'hàng tuyển' trên phân khúc xe bán tải chạy điện
Thế giớiHãy cùng điểm danh 3 mẫu xe sẽ kiến tạo nên phân khúc thị trường mới - bán tải chaỵ hoàn toàn bằng điện.
Tin mới nhất là GM sẽ khôi phục thương hiệu Hummer bằng một mẫu xe bán tải chạy điện có công suất lên tới 1.000 mã lực và mômen xoắn 11.500 lb-ft (15.574 Nm). Đây là thông tin được đăng nổi bật trên nhiều chuyên trang ô tô trong mấy ngày gần đây, bởi Hummer vẫn là cái tên đầy sức hút.
Tiếp theo, phải nhắc đến Rivian R1T , với phiên bản cao nhất dùng mô-tơ điện có công suất lên tới 753 mã lực (562 kW) và mômen xoắn 825 lb-ft (1.120 Nm). Các con số này có vẻ khiêm tốn nếu so với Hummer EV; tuy nhiên, đó là cách đánh giá truyền thống.
R1T được giới thiệu là sử dụng hệ thống 4 mô-tơ điện, đem lại tổng mômen xoắn lên tới 14.000 Nm (3.500 Nm cho mỗi bánh xe), chỉ thấp hơn Hummer một chút.
Ngoài ra, R1T còn có hai phiên bản thấp hơn. Cụ thể, bản tiêu chuẩn có công suất 402 mã lực (300 kW) và mômen xoắn 412 lb-ft (560 Nm). Bản long-range (pin lâu nhất) có công suất 700 mã lực (522 kW) và mômen xoắn 825 lb-ft (1.120 Nm).
Trong các chiến dịch marketing, mômen xoắn của phiên bản tiêu chuẩn được giới thiệu là 5.162 lb-ft (7.000 Nm) và phiên bản long-range là 10.324 lb-ft (14.000 Nm).
Tesla Cybertruck
Trong khi đó, Tesla không công bố thông số tính năng vận hành của Cybertruck, nhưng mẫu xe này có 3 phiên bản khác nhau: dẫn động cầu sau bằng một mô-tơ, dẫn động 4 bánh bằng 2 mô-tơ, và dẫn động 4 bánh bằng 3 mô-tơ.
Hãng xe chạy điện nổi tiếng của Mỹ cho biết phiên bản 3 mô-tơ sẽ có khả năng tăng tốc 0-96 km/h trong chưa đến 2,9 giây, tức là nhanh hơn Hummer EV và Rivian R1T (đều 3 giây).
Phiên bản cao nhất của Cybertruck có vẻ sẽ đánh bại hai đối thủ về khả năng cung cấp năng lượng của bộ pin. Theo đó, bản 3 mô-tơ có thể chạy quãng đường hơn 500 dặm (805 km) sau mỗi lần sạc. Các phiên bản thấp hơn có quãng đường hơn 250 và 300 dặm (402 và 483 km).
Rivian R1T
R1T có khả năng vận hành 230, 300 và 400 dặm sau mỗi lần sạc điện (370, 483 và 644 km). Với mẫu bán tải chạy điện mang thương hiệu Hummer, hiện chưa có thông tin chính thức, nhưng có thể trông đợi con số ít nhất là 300 dặm (483 km) vì CEO Mary Barra của GM từng nói rằng đây sẽ thế mạnh.
Một thông tin đang gây tò mò lớn nữa là giá bán của Hummer. Có tin đồn rằng giá sẽ ở quanh mức 90.000 USD.
Nếu đúng như vậy, Hummer sẽ khó tranh giành thị phần với hai mẫu xe còn lại, bởi Tesla cho biết phiên bản tiêu chuẩn của Cybertruck sẽ có giá từ 39.900 USD, bản 2 mô-tơ có giá từ 49.900 USD, và bản 3 mô-tơ có giá từ 69.900 USD.
R1T đắt hơn, nhưng vẫn thấp hơn dự đoán ban đầu. Cách đây vài ngày, hãng đã công bố mức giá khởi điểm từ 69.000 USD, nhưng không phải cho phiên bản tiêu chuẩn, mà là phiên bản hạng trung. Giá các phiên bản khác sẽ được công bố trong năm nay.
Đó là 3 ứng viên rõ rệt nhất ở một phân khúc hoàn toàn mới - xe bán tải chạy điện. Trong tương lai, dự kiến sẽ còn có thêm ít nhất là một mẫu xe nữa từ thương hiệu Karma .
Theo dantri
">...
【Thế giới】
阅读更多CEO BKAV Nguyễn Tử Quảng: Cảm biến vân tay dưới màn hình hiện nay chưa đủ tốt
Thế giớiLý do các mẫu smartphone Bphone được BKAV ra mắt trong thời gian qua không dùng tính năng cảm biến vân tay dưới màn hình vừa được ông Nguyễn Tử Quảng, CEO tập đoàn công nghệ này chia sẻ trên group “Bphone Fan Club – Trải nghiệm không giới hạn” hôm nay, ngày 29/3/2020.
Theo ông Nguyễn Tử Quảng, với triết lý “Trải nghiệm không giới hạn”, mọi linh kiện và tính năng trên Bphone phải đem đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất.
Tự nhận mình là người kỹ tính, người đứng đầu BKAV khẳng định ông tuyệt đối yêu cầu đội ngũ kỹ sư và thiết kế không chạy theo trào lưu để đưa vào sản phẩm những tính năng chưa đủ tốt.
“Cảm biến vân tay trong màn hình là loại công nghệ như vậy. Cho tới hiện nay tất cả các công nghệ vân tay dưới màn hình đều đem đến trải nghiệm chưa đủ tốt, phản hồi chậm, không nhạy”, ông Nguyễn Tử Quảng nói.
Vị CEO BKAV cũng cho biết, cách đây hơn 3 năm, vào năm 2016, BKAV đã đầu tư nghiên cứu phát triển (R&D) cho việc dùng cảm biến vân tay dưới màn hình, với sự hợp tác cùng Qualcomm. Đúng ra, Bphone đã có thể là một trong những thiết bị đầu tiên trên thế giới sử dụng công nghệ vân tay dưới màn hình, tuy nhiên trải nghiệm chưa tốt như cảm biến vân tay truyền thống.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- Truyện Hỏa Thê Băng Phu
- Truyện Hoa Tuyết Lấp Lánh
- Mikel Arteta ký 3 năm rưỡi với Arsenal, ra mắt trên sân Everton
- Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Úc chi 31 tỷ USD xây mạng băng rộng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức
-
Trạm vũ trụ Skylab được Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng vào năm 1973. Cơ quan này dự tính cho Skylab hoạt động trong ít nhất 10 năm, nhưng điều đó đã không xảy ra. Mặt Trời tỏa nhiều năng lượng hơn dự tính, làm tăng lực kéo Skylab về Trái Đất. Ảnh: NASA.
Đêm 11/7/1979, Skylab trở lại Trái Đất rồi nổ tung trên vùng biển Ấn Độ Dương, hướng về phía tây Australia. Mảnh vụn của trạm vũ trụ 85 tấn vương vãi khắp cánh đồng và thị trấn nhỏ. Dù không ai bị thương, thị trấn Esperance (Australia) đã phạt 400 USD với NASA vì tội xả rác. Tuy nhiên cơ quan này không trả tiền. Đến năm 2009, một đài phát thanh tại California (Mỹ) mới thanh toán mức phạt này. Ảnh: State Library of Western Australia.
Không chỉ Skylab, từng có nhiều trường hợp vật thể từ không gian rơi xuống Trái Đất một cách mất kiểm soát. Ngày 10/11/2013, vệ tinh GOCE của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã bốc cháy rồi lao xuống Đại Tây Dương do hết nhiên liệu một tháng trước. Theo Space, GOCE được dùng để lập bản đồ lực hút Trái Đất. Trước đó, các nhà khoa học lo ngại rằng vệ tinh nặng 1 tấn có thể rơi xuống đất liền. Ảnh: Space.
Vệ tinh nghiên cứu khí quyển (UARS) được NASA phóng vào tháng 9/1991 bằng tàu con thoi Discovery để phân tích tầng ozon của Trái Đất. Tháng 12/2005, vệ tinh nặng 6,5 tấn, trị giá 750 triệu USD được NASA cho dừng hoạt động trước khi rơi tự do xuống Trái Đất vào tháng 9/2011. Trong khi phần lớn vệ tinh bị cháy rụi, khoảng 532 kg còn lại của UARS đã rơi xuống phía Canada, châu Phi, một số vùng ở Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Ảnh: NASA.
NASA phóng vệ tinh Pegasus 2, nặng 11,6 tấn vào năm 1965 để nghiên cứu các tiểu hành tinh bay quanh Trái Đất. Dữ liệu được Pegasus 2 gửi về NASA trong khoảng 3 năm, sau đó vẫn giữ quỹ đạo quay trong 11 năm. Ngày 3/11/1979, vệ tinh trở lại Trái Đất rồi nổ tung, các mảnh vỡ của nó lao xuống giữa Đại Tây Dương. Ảnh: NASA.
Hoạt động trong 9 năm từ 1971 đến 1982, Salyut 7 là trạm vũ trụ cuối cùng trong chương trình Salyut của Liên Xô. Ngày 7/2/1991, trạm vũ trụ 22 tấn bị mất kiểm soát, rơi xuống Trái Đất sau một thời gian rời khỏi quỹ đạo khi vẫn kết nối tàu vũ trụ Cosmos 1686. Cả 2 bị đốt cháy rồi nổ tung trên bầu trời Argentina, một số mảnh vỡ được tìm thấy ở vùng Capitan Bermudez, không có thương vong về người được báo cáo. Ảnh: Space Age.
Ngày 1/2/2003, tàu con thoi Columbia đã nổ tung trên bầu trời Texas (Mỹ) khi quay lại Trái Đất khiến 7 phi hành gia tử nạn. Điều tra cho thấy thời điểm 82 giây sau khi con tàu nặng 100 tấn cất cánh, một miếng bọt cách nhiệt rơi vào tấm ván làm bằng sợi carbon, gây thủng cánh tàu và hư hại hệ thống bảo vệ thân nhiệt khi nó đang ở vận tốc 28.968 km/h. Dù không ai trên mặt đất bị thương, sự kiện Columbia đánh dấu thảm họa chết người thứ 2 trong chương trình tàu con thoi của NASA. Ảnh: NASA.
Cosmos 954, vệ tinh bí mật của Hải quân Liên Xô dùng để do thám tàu ngầm hạt nhân Mỹ, được phóng ngày 18/9/1977 bị mất kiểm soát. Ngày 24/1/1978, vệ tinh nặng 3,8 tấn lao xuống phía tây bắc Canada, khiến các mảnh vụn phóng xạ nằm rải rác trên khu vực lớn. Chính phủ Canada yêu cầu Liên Xô thanh toán 6 triệu USD cho chiến dịch tìm kiếm và dọn dẹp, tuy nhiên quốc gia này chỉ chấp nhận trả 3 triệu USD. Ảnh: NASA.
Ngày 27/7/2016, một tên lửa đẩy Long March 7 (Trường Chinh 7) của Trung Quốc đã rơi tự do, nổ tung trên bầu trời phía tây nước Mỹ. Hình ảnh vệt sáng do tên lửa tạo ra trên bầu trời được chia sẻ rộng rãi trên Internet. Chuỗi tên lửa Long March là một phần trong kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ ngoài không gian của Trung Quốc. Ảnh: Matt Holt.
Trạm vũ trụ Tiangong 1 (Thiên Cung 1) của Trung Quốc nổ tung trên bầu trời phía nam Thái Bình Dương vào ngày 1/4/2018. Trạm vũ trụ nặng 8 tấn được phóng vào năm 2011, đón tiếp 2 phi hành đoàn từ 2012-2013 trước khi hoàn tất nhiệm vụ. Tháng 3/2016, Trung Quốc mất liên lạc với Tiangong 1, để trạm vũ trụ rơi tự do vì lực hút Trái Đất. Ảnh: CMSA.
Theo Zing/Space
Trạm vũ trụ rơi nổ tung khi đáp xuống Trái Đất nhưng chỉ bị phạt 400 USD
-
Nam bệnh nhân H.V.L (58 tuổi, Cẩm Phả, Quảng Ninh) nhập viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh cấp cứu trong tình trạng sốc, sốt cao, xuất huyết tiêu hóa, mạch nhanh, huyết áp tụt, ban xuất huyết rải rác toàn thân, nhiều nhất ở vùng cẳng chân, lưng và bụng. Được biết trước đó, bệnh nhân đột ngột xuất hiện mệt mỏi, sốt cao không dứt, đau bụng và đi ngoài phân lỏng, tình trạng bệnh diễn biến rất nhanh.
Tại bệnh viện, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân rối loạn đông máu trầm trọng, có tình trạng nhiễm trùng nặng. Các bác sĩ chẩn đoán: ông L. bị sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết đường tiêu hóa, theo dõi do liên cầu lợn.
Bệnh nhân được bác sĩ xử trí bằng nhiều biện pháp hồi sức tích cực như: thở máy, bù dịch, điện giải, duy trì thuốc vận mạch, kháng sinh phối hợp, lọc máu liên tục, điều chỉnh rối loạn đông máu. Kết quả cấy máu sau 3 ngày điều trị cho thấy, bệnh nhân dương tính với khuẩn liên cầu lợn. Nguyên nhân nhiễm khuẩn liên cầu lợn vẫn chưa rõ.
Hiện bệnh nhân L. vẫn đang được tiếp tục theo dõi và điều trị tích cực. Bệnh nhân tiên lượng nặng vẫn đang phải lọc máu và thở máy.
Bệnh nhân L. đang được tích cực điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh - Ảnh: BVCC Bác sĩ Nguyễn Tiến Thắng – Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh cho biết: “Bệnh liên cầu lợn diễn biến rất nhanh chóng, có thể gây sốc nhiễm khuẩn, hôn mê và suy đa phủ tạng trong thời gian ngắn. Trường hợp bệnh nhân L. khi bệnh viện tiếp nhận đã tiến triển nặng, chúng tôi phối hợp điều trị bằng những biện pháp hồi sức tối ưu nhất, tuy nhiên tình trạng sốc nhiễm khuẩn khó cải thiện”.
Liên cầu khuẩn lợn lây truyền trực tiếp sang người, chủ yếu qua đường tiêu hóa do ăn thịt lợn và các sản phẩm từ lợn bệnh hay lợn mang mầm bệnh chưa nấu chín (tiết canh, nem chua, nem chạo…). Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc từ tổn thương trên da.
Những triệu chứng ban đầu của bệnh có thể nhẹ, không đặc trưng như: đau bụng, sốt, buồn nôn, nôn và đi ngoài phân lỏng… Các trường hợp nặng hơn có biểu hiện đau đầu, sốt cao, nôn, suy giảm ý thức, tri giác lơ mơ, xuất hiện ban hoại tử trên da do nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ. Một số trường hợp nguy kịch có diễn biến nhanh và nặng với biểu hiện sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, rối loạn đông máu…
Bệnh nhân nhiễm khuẩn liên cầu lợn bị ban xuất huyết hoại tử rải rác khắp cơ thể - Ảnh: BVCC Di chứng bệnh để lại thường nặng nề, nguy cơ tử vong khi đã biến chứng lại rất cao. Hơn nữa, bệnh nhân đã từng bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn vẫn có thể mắc lại lần sau.
Bác sĩ Nguyễn Tiến Thắng cũng chia sẻ, những bệnh nhân mắc liên cầu lợn xuất hiện rải rác, tuy nhiên phát hiện nhiều hơn vào dịp cận Tết. Năm ngoái, Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh cũng đã tiếp nhận các trường hợp nhiễm khuẩn liên cầu lợn do ăn tiết canh khi liên hoan cuối năm.
Các bác sĩ khuyến cáo: Những ngày gần Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng thực phẩm tăng cao, đặc biệt là thịt lợn. Số lượng lớn thịt cung ứng ra thị trường không được kiểm soát chất lượng chính là mầm mống nguy cơ mang liên cầu khuẩn lợn lây lan cộng đồng. Bởi vậy, người dân không nên ăn các sản phẩm từ thịt lợn chưa được nấu chín, nhất là tiết canh trong dịp cận Tết, kể cả là lợn nhà nuôi.
Bên cạnh đó, người dân tuyệt đối không tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết và tiêu hủy chúng theo đúng quy định. Quá trình tiếp xúc và chế biến thịt lợn phải sử dụng găng tay và các dụng cụ bảo hộ cần thiết, vệ sinh cá nhân và rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc.
Nguyễn Liên
Cứu nam thanh niên 20 tuổi bị dao đâm xuyên thấu thận
- Sau khi xảy ra xung đột, mâu thuẫn ngoài đường, bệnh nhân bị đâm trọng thương bằng loại dao chọc tiết lợn, nhát dao đi sát cột sống thắt lưng, xuyên thấu thận trái.
" alt="Nguy cơ nhiễm khuẩn liên cầu lợn dịp Tết">Nguy cơ nhiễm khuẩn liên cầu lợn dịp Tết
-
" alt="China Mobile muốn có 100 triệu thuê bao 3G"> China Mobile muốn có 100 triệu thuê bao 3G
-
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
-
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Flamingo Pharmaceuticals Ltd. Công ty này có văn phòng chính tại Ấn Độ, địa chỉ văn phòng đại diện tại Việt Nam: Tầng 3, căn nhà liền kề số 18 lô TT26, khu đô thị Văn Phú, phường Phú La, quận Hà Đông, Hà Nội. Công ty Flamingo Pharmaceuticals Ltd vi phạm hành chính trong sản xuất thuốc Clavophynamox 1000, SĐK VN-20275-17, số lô K026, NSX 14/01/2018, HD 13/01/2020 không đạt tiêu chuấn chất lượng mức độ 3 theo quy định của pháp luật, quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 39 và Khoản 5 Điều 4 của Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Theo đó, công ty bị phạt tiền 40 triệu đồng. Biện pháp khắc phục hậu quả: Công ty Flamingo Pharmaceuticals Ltd phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện thu hồi triệt để và huỷ toàn bộ lô thuốc kém chất lượng nêu trên theo quy định hiện hành. Báo cáo Cục Quản lý Dược kết quả huỷ thuốc sau 10 ngày hoàn tất thủ tục huỷ thuốc.
T.Thư
" alt="Thuốc Clavophynamox 1000 bị thu hồi do không đạt chất lượng">Thuốc Clavophynamox 1000 bị thu hồi do không đạt chất lượng