- Một báo cáo của Viện Y - Xã hội và Plan năm 2014 cho thấy, chỉ 16% học sinh nữ và 19% học sinh nam cảm thấy luôn an toàn khi ở trường.

Các kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy, trong nhà trường hiện nay đang tồn tại rất nhiều vấn đề ảnh hưởng đến quyền học tập, sự thành công trong học tập hiện tại và tương lai của học sinh.

{keywords}
TS Trần Văn Kham (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) trình bày kết quả báo cáo tại hội thảo sáng nay. Ảnh: Lê Văn

Theo báo cáo nghiên cứu được Bộ GD-ĐT kết hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc công bố sáng nay, 20/12, thì bạo lực học đườnglà một trong những vấn đề nóng nhất của trường học phổ thông hiện nay.

Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, năm học 2012-2013, có khoảng 1.600 vụ học sinh đánh nhau (khoảng 5 ngày/1 vụ). Cứ khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau, cứ khoảng 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau, trung bình 9 trường thì có học sinh đánh nhau.

Một kết quả nghiên cứu của Viện Y - Xã hội thực hiện năm 2014 trên 3.000 học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tại Hà Nội cho thấy một thực trạng báo động hơn của bạo lực học đường: 80% học sinh cho biết từ trước đến nay đã bị bạo lực giới trong trường học ít nhất một lần; 71% học sinh bị bạo lực học đường trong vòng 6 tháng trước đó.

Trong đó, 73% học sinh bị bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục…), 41% bạo lực thể chất và 19% bị bạo lực tình dục.

Đặc biệt, bạo lực học đường có xu hướng gia tăng về số lượng và mức độ trong học sinh nữa. Đa số những nữ sinh từng có hành vi bạo lực cho rằng bạo lực học đường là "bình thường" và "chấp nhận được".

Bạo lực không chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà còn xảy ra giữa giáo viên với học sinh khi thầy cô vẫn được coi là "cha mẹ" với quyền lực lớn, là trung tâm của trường học. Đôi khi có hành vi bạo lực ngược lại từ học sinh đối với thầy cô giáo.

Chính vì thế, trường học không còn là nơi an toàn với nhiều học sinh. Báo cáo của Viện Y - Xã hội và Plan chỉ ra rằng, chỉ có 16% học sinh nữ và 19% học sinh nam cảm thấy luôn an toàn trong trường học.

Ngoài ra, các vấn đề bỏ học, các vấn đề tâm lý cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc học tập và cuộc sống của học sinh.

Một khảo sát của Bộ GD-ĐT thực hiện tại một số trường phổ thông và đại học ở Hà Nội và Hải Dương cho thấy có tới 93,75% học sinh, sinh viên gặp phải những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ trong học tập và cuộc sống hàng ngayf, trong đó tỉ lệ học sinh phổ thông cao hơn sinh viên đại học.

Một khảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện báo cáo tại một trường trung học cơ sở tại TP. HCM cho thấy, có khoảng 10% trong số 3.300 học sinh của trường có bố mẹ ly hôn, ly thân hoặc đang có xung đột. Nhiều trường tư thục, tỉ lệ bố mẹ ly hôn, ly thân, không hạnh phúc chiếm tới 2/3 lớp học.

Bên cạnh đó, những vấn đề thiếu kiến thức, kỹ năng sống nhất là các vấn đề liên quan tới sức khỏe sinh sản hiện nay của học sinh đang trở nên báo động.

Theo thống kê của Tổng Cục dân số, năm 2015, có 5.500 vụ phá thai của vị thành niên trong số 28.000 ca phá thai được thống kê tại các cơ sở ý tế công lập. Tỷ lệ nạo phá thai ở trẻ vị thành niên là 2,2% các vụ phá thai.

Những vấn đề của học sinh trong nhà trường đang đặt ra vấn đề phải có những nhân viên công tác xã hội chuyên trách trong các nhà trường để hỗ trợ sinh viên cả về tâm lý, hướng nghiệp, sức khỏe, giới tính, công tác truyền thông, đào tạo phát triển kỹ năng sống, kỹ năng xã hội.

Báo cáo của nhóm nghiên cứu cũng đã đề xuất 3 mô hình công tác xã hội học đường tại Việt Nam trong đó đưa nội dung công tác xã hội thành một bộ phận độc lập trực thuộc trường với cán bộ chuyên trách.

Hà Phương

" />

Chỉ 16% học sinh cảm thấy an toàn khi ở trường

Thế giới 2025-02-24 22:28:59 22

 - Một báo cáo của Viện Y - Xã hội và Plan năm 2014 cho thấy,ỉhọcsinhcảmthấyantoànkhiởtrườkết quả la liga chỉ 16% học sinh nữ và 19% học sinh nam cảm thấy luôn an toàn khi ở trường.

Các kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy, trong nhà trường hiện nay đang tồn tại rất nhiều vấn đề ảnh hưởng đến quyền học tập, sự thành công trong học tập hiện tại và tương lai của học sinh.

{ keywords}
TS Trần Văn Kham (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) trình bày kết quả báo cáo tại hội thảo sáng nay. Ảnh: Lê Văn

Theo báo cáo nghiên cứu được Bộ GD-ĐT kết hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc công bố sáng nay, 20/12, thì bạo lực học đườnglà một trong những vấn đề nóng nhất của trường học phổ thông hiện nay.

Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, năm học 2012-2013, có khoảng 1.600 vụ học sinh đánh nhau (khoảng 5 ngày/1 vụ). Cứ khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau, cứ khoảng 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau, trung bình 9 trường thì có học sinh đánh nhau.

Một kết quả nghiên cứu của Viện Y - Xã hội thực hiện năm 2014 trên 3.000 học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tại Hà Nội cho thấy một thực trạng báo động hơn của bạo lực học đường: 80% học sinh cho biết từ trước đến nay đã bị bạo lực giới trong trường học ít nhất một lần; 71% học sinh bị bạo lực học đường trong vòng 6 tháng trước đó.

Trong đó, 73% học sinh bị bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục…), 41% bạo lực thể chất và 19% bị bạo lực tình dục.

Đặc biệt, bạo lực học đường có xu hướng gia tăng về số lượng và mức độ trong học sinh nữa. Đa số những nữ sinh từng có hành vi bạo lực cho rằng bạo lực học đường là "bình thường" và "chấp nhận được".

Bạo lực không chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà còn xảy ra giữa giáo viên với học sinh khi thầy cô vẫn được coi là "cha mẹ" với quyền lực lớn, là trung tâm của trường học. Đôi khi có hành vi bạo lực ngược lại từ học sinh đối với thầy cô giáo.

Chính vì thế, trường học không còn là nơi an toàn với nhiều học sinh. Báo cáo của Viện Y - Xã hội và Plan chỉ ra rằng, chỉ có 16% học sinh nữ và 19% học sinh nam cảm thấy luôn an toàn trong trường học.

Ngoài ra, các vấn đề bỏ học, các vấn đề tâm lý cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc học tập và cuộc sống của học sinh.

Một khảo sát của Bộ GD-ĐT thực hiện tại một số trường phổ thông và đại học ở Hà Nội và Hải Dương cho thấy có tới 93,75% học sinh, sinh viên gặp phải những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ trong học tập và cuộc sống hàng ngayf, trong đó tỉ lệ học sinh phổ thông cao hơn sinh viên đại học.

Một khảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện báo cáo tại một trường trung học cơ sở tại TP. HCM cho thấy, có khoảng 10% trong số 3.300 học sinh của trường có bố mẹ ly hôn, ly thân hoặc đang có xung đột. Nhiều trường tư thục, tỉ lệ bố mẹ ly hôn, ly thân, không hạnh phúc chiếm tới 2/3 lớp học.

Bên cạnh đó, những vấn đề thiếu kiến thức, kỹ năng sống nhất là các vấn đề liên quan tới sức khỏe sinh sản hiện nay của học sinh đang trở nên báo động.

Theo thống kê của Tổng Cục dân số, năm 2015, có 5.500 vụ phá thai của vị thành niên trong số 28.000 ca phá thai được thống kê tại các cơ sở ý tế công lập. Tỷ lệ nạo phá thai ở trẻ vị thành niên là 2,2% các vụ phá thai.

Những vấn đề của học sinh trong nhà trường đang đặt ra vấn đề phải có những nhân viên công tác xã hội chuyên trách trong các nhà trường để hỗ trợ sinh viên cả về tâm lý, hướng nghiệp, sức khỏe, giới tính, công tác truyền thông, đào tạo phát triển kỹ năng sống, kỹ năng xã hội.

Báo cáo của nhóm nghiên cứu cũng đã đề xuất 3 mô hình công tác xã hội học đường tại Việt Nam trong đó đưa nội dung công tác xã hội thành một bộ phận độc lập trực thuộc trường với cán bộ chuyên trách.

Hà Phương

本文地址:http://game.tour-time.com/html/779c398398.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách

Trường Tiểu học Kim Giang nơi xảy ra vụ việc.

Theo báo cáo của Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân, vào ngày 28/3, trường tổ chức cho học sinh khối lớp 1 và lớp 2 đi dã ngoại tại trang trại Cánh Buồm Xanh (huyện Gia Lâm, Hà Nội). Khi về đến trường, khoảng 56 cháu có biểu hiện đau bụng, buồn nôn.

Đến 16h cùng ngày, có 41 học sinh phải đi khám sàng lọc tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đống Đa, Bệnh viện Xây dựng. Các học sinh còn lại được phụ huynh đón về, tiếp tục theo dõi sức khỏe tại nhà.

Xe cứu thương ra vào Trường tiểu học Kim Giang đưa học sinh đi cấp cứu.

Ngay sau khi nhận được thông tin, Quận ủy - UBND quận Thanh Xuân đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT, Ban Giám hiệu nhà trường phối hợp với các cơ quan chuyên môn để các em được chăm sóc y tế trong điều kiện tốt nhất.

UBND quận cũng đã báo cáo Sở Y tế Hà Nội, đề nghị Sở tăng cường nhân lực để chăm lo sức khỏe cho các em; đồng thời phối hợp với Quận để làm rõ nguyên nhân vụ việc.

Học sinh ngộ độc sau chuyến dã ngoại: Còn 8 em ở viện tiếp tục theo dõi

Học sinh ngộ độc sau chuyến dã ngoại: Còn 8 em ở viện tiếp tục theo dõi

Liên quan đến vụ hàng chục học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (Hà Nội) ngộ độc chuyến dã ngoại, đến 8h30 ngày 29/3, còn 8 em ở bệnh viện tiếp tục theo dõi.">

Công an vào cuộc xác minh vụ học sinh Hà Nội bị ngộ độc sau chuyến dã ngoại

Ngày 5/4, lãnh đạo UBND TP Mỹ Tho (Tiền Giang) cho biết, cơ quan CSĐT đã khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 tháng đối với Nguyễn Sơn Hà (27 tuổi), giáo viên Trường THCS Xuân Diệu để điều tra hành vi “Dâm ô đối với người dưới 16 tuổi”. Các quyết định đã được VKSND TP Mỹ Tho phê chuẩn. 

Theo đó, trên các trang mạng xã hội xuất hiện tin nhắn giữa bị can Nguyễn Sơn Hà và một nữ sinh lớp 8 với nội dung trên mức tình cảm. Hiệu trưởng Trường THCS Xuân Diệu có báo cáo và cung cấp thông tin cho báo chí là nữ sinh lớp 8 tự tạo Facebook giả để nhắn tin qua lại với ông Hà nhằm gây mất uy tín thầy giáo. 

Sau đó, phụ huynh của nữ sinh A. đã yêu cầu cơ quan công an làm rõ vụ việc. Quá trình điều tra, bị can Hà thừa nhận có nhắn tin "gạ tình" nữ sinh. 

Ngoài ra, ông Hà thừa nhận có nhiều hành vi dâm ô với nữ sinh, do "lương tâm cắn rứt" chuyện vu oan học sinh nên người này đã thú nhận.

Trường THCS Xuân Diệu. Ảnh: Thiện Chí 

Trao đổi với báo chí, lãnh đạo TP Mỹ Tho cho biết, các thủ tục xử lý khác đối với ông Hà và trách nhiệm của nhà trường sẽ được xử lý khi có kết luận điều tra của cơ quan công an. 

Thầy giáo dạy Toán bị tạm giam vì dâm ô nữ sinh lớp 6

Thầy giáo dạy Toán bị tạm giam vì dâm ô nữ sinh lớp 6

Trong lúc đi học thêm, nữ sinh lớp 6 ở Hà Tĩnh bị thầy giáo dạy Toán có hành vi quấy rối, dâm ô.">

Thầy giáo bị bắt vì dâm ô nữ sinh lớp 8

Barcelonakhông ngừng chuẩn bị cho kịch bản về sự trở lại của Lionel Messi, cầu thủ vĩ đại nhất trong lịch sử CLB.

Hợp đồng của Messi hết hạn vào cuối mùa giải và anh chưa có ý định gia hạn sau thất bại của PSG ở vòng 16 đội Champions League.

Messi cân nhắc trở lại Barca

Đây là lần thứ hai liên tiếp PSG phải dừng bước ở vòng 1/8. Mùa trước, họ thua Real Madrid khi có lợi thế lớn, và mới đây thua chung cuộc 0-3 trước Bayern Munich.

Messichưa bao giờ muốn rời Barca, nhưng quá nhiều biến động buộc anh phải ra đi.

Sau những giọt nước mắt trong cuộc họp báo tại Camp Nou mùa hè 2021, "La Pulga" quyết định chọn PSG, nơi anh gặp lại những người bạn Neymar và Angel Di Maria (chuyển sang Juventus từ đầu mùa này).

Tham vọng của Messi là cùng PSG giành chức vô địch Champions League. Vì mục tiêu này, anh từ chối đến Mỹ, nơi Inter Miami của David Beckham không ngừng mời chào.

Ngoài tiền bạc, cuộc phiêu lưu của Messi ở Paris không được như mong muốn, về mặt bóng đácũng như cuộc sống cá nhân.

Messi gặp nhiều khó khăn để thích nghi với môi trường sống nước Pháp. Trên sân cỏ, chủ nhân 7 danh hiệu Quả bóng Vàng không được ưu ái như Kylian Mbappe.

PSG thi đấu ở Champions League không như Messi mong đợi

Có 4 lý do khiến đội trưởng đội tuyển Argentina có thể trở lại Barca trong mùa hè năm nay:

1. Kết thúc sự nghiệp tại CLB của đời mình.Messi đã có 21 năm là một culé. Sự ra đi của anh là một bi kịch, diễn ra trong bối cảnh khủng hoảng bởi đại dịch Covid-19.

Messi không được tôn vinh như anh xứng đáng. Nhà vô địch World Cup 2022 vẫn còn nhiều việc phải làm ở Barcelona.

2. Sergio Busquets gia hạn.Một trong những người bạn thân của Messi, hiện được Barca nỗ lực gia hạn hợp đồng. Ngoài ra, Xavi cũng hứa hẹn Busi có vai trò quan trọng trong mùa giải mới.

3. Jordi Alba.Một tri kỷ khác của Messi. Alba đang bị cạnh tranh bởi cầu thủ trẻ Balde, nhưng anh vẫn quan trong với Barca và ủng hộ Leo trở về nhà.

4. Gia đình.Vợ Antonella và những đứa con của Messi nhớ môi trường sống ở thủ phủ xứ Catalunya, nhớ những tiếng sóng biển Địa Trung Hải mà họ đã quen thuộc trong nhiều năm qua.

Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!

Messi kiến tạo, Mbappe lập công giúp PSG thắng ở phút 91

Messi kiến tạo, Mbappe lập công giúp PSG thắng ở phút 91

Cặp đôi Messi - Mbappe tiếp tục cho thấy sự ăn ý khi mang về bàn thắng định đoạt trận đấu ở phút 90+1, PSG vượt qua Brest 2-1 thuộc vòng 27 Ligue 1.">

Bốn lý do Messi rời PSG trở lại Barca

Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2

Các báo cáo của KGB, sau khi qua “xử lí” bổ sung của trợ lí các cấp, khi đến bàn làm việc của lãnh đạo cấp cao nhiều khi chỉ còn 15 – 20% giá trị tin tức. Cuối cùng, ngay cả những báo cáo đó, hoặc những báo cáo khẩn cấp cũng thường bị rơi vào tình trạng im lặng đáng sợ.

Theo hồi tưởng của nguyên Chủ tịch KGB V. Kryuchkov, về sau Gorbachov thậm chí trở nên cáu bẳn mỗi khi nhận được báo cáo của KGB, đến mức ông ta yêu cầu các trợ lí “đừng chuyển những báo cáo kiểu này cho tôi”.

Không chỉ bỏ qua những lời cảnh báo về hiểm hoạ đối với quốc gia do cơ quan tình báo đưa ra, Gorbachov còn thực hiện nhiều nỗ lực để làm tê liệt hoạt động của cơ quan này. Dưới áp lực của các phong trào “dân chủ”, Gorbachov đã yêu cầu KGB cũng “cải tổ”, “công khai”, đến mức cho mở hồ sơ lưu trữ về một loạt các vấn đề tối mật và nhạy cảm liên quan đến an ninh quốc gia cũng như uy tín quốc tế của Liên Xô.

Về mặt tổ chức, KGB phải từ bỏ một số chức năng như đấu tranh với các lực lượng xã hội phản động và chủ nghĩa xi-ô-nít. Về mặt nhân sự, trong KGB bắt đầu xuất hiện những cán bộ không có chính kiến rõ ràng, không có uy tín và kinh nghiệm hoạt động.

{keywords}
Huy hiệu KGB

Ngay sau vụ chính biến không thành ngày 19/8/1991, Đại sứ quán Mỹ tại Liên Xô trở thành trụ sở không chính thức của các “lực lượng tiến bộ, dân chủ”. Nhân viên CIA công khai phóng xe trên đường phố Moscow.

Chiến dịch điên cuồng chống tình báo Liên Xô lên đến đỉnh điểm, với mục tiêu là bôi nhọ, loại trừ KGB. Người ta kích động đám đông lật đổ bức tượng F. Dzerzhinsky (người theo chỉ thị của Lenin đã tổ chức ra CHEKA – cơ quan tiền thân của KGB). Đám đông quá khích và “được đảm bảo” còn gỡ tấm biển kỉ niệm Yu. Andropov khỏi toà nhà KGB ở Lubyanka.

Trong khi đó, theo lệnh của Gorbachov, hầu hết chỉ huy KGB ở các địa phương bị bãi chức mà không tính toán đến lợi ích công việc, thay thế họ chủ yếu là những người được xem là “thức thời, dân chủ”.

KGB trung ương không còn thẩm quyền điều hành các cơ quan KGB địa phương. Thay vào đó, họ phải kí “hiệp định hợp tác” với các nước cộng hoà và chỉ làm chức năng phối hợp với cấp dưới của mình. Cục Bảo vệ chính trị chuyên theo dõi các phong trào “dân chủ” bị giải thể.

Các đơn vị biên phòng, trinh sát điện tử, mật mã và các đơn vị tình báo hành động bị tách khỏi KGB và “ném” về các bộ, ngành khác nhau. Đến một nửa tình báo viên đang hoạt động ở nước ngoài vô cớ bị triệu về nước mà không có người thay thế. Hệ thống cơ sở điệp báo bị xáo trộn, bộc lộ. Nhiều nhân viên bị sa thải, một số khác bị chuyển sang “kinh tế quốc dân”, một số nữa bị phân tâm và ngừng làm việc.

Được sự đồng ý của Gorbachov và Yeltsin, Chủ tịch mới của KGB là Bakatin thậm chí còn làm hai việc “vô tiền khoáng hậu”: cho phép CIA thiết lập các cơ sở tình báo của họ ở SNG, trước hết là ở Nga; và chuyển giao cho CIA sơ đồ hệ thống nghe trộm (của KGB) lắp trong toà nhà Đại sứ quán Mỹ tại Moscow.

Nhiều năm sau, khi đã thất sủng, ông này giải thích làm thế là vì quan hệ giữa hai nước đã “bước sang giai đoạn mới, vì hai nước không còn là kẻ thù của nhau nữa” như thời Chiến tranh Lạnh.

Sau khi Liên Xô chính thức giải thể, các chuyên gia CIA dưới vỏ bọc Ủy ban về Pháp luật và an ninh quốc gia thuộc Hiệp hội Luật gia Mỹ lại tham gia trực tiếp vào việc soạn thảo dự luật mới của Nga để kiểm soát hoạt động tình báo và phản gián của Nga.

Đứng đầu ủy ban là cựu Giám đốc CIA Webster! Tình báo Mỹ – kẻ thù chiến lược của KGB trong suốt mấy chục năm - cảm thấy thoải mái như ở nhà mình tại thủ đô nước Nga. Ủy ban này đã tổ chức một cuộc “hội thảo” kéo dài 3 ngày bàn về hoạt động của tình báo và an ninh Nga “thời kì dân chủ”.

Thật trớ trêu, đại diện hai cơ quan này của nước chủ nhà vì lí do bí mật đã không được mời đến dự “hội thảo” mà ở đó thực tế số phận của họ được quyết định.

Kết thúc, hội thảo đưa ra khuyến cáo: hoạt động của cơ quan phản gián Nga chỉ được đóng khung trong tiến hành chống tội phạm và khủng bố; SVR và GRU (Tình báo Đối ngoại và Tình báo Quân sự) phải chấm dứt các hoạt động chống lại tình báo phương Tây và ngừng việc sử dụng các điệp viên được tuyển mộ từ thời Xô-viết...

KGB đã bị tàn phá một cách có chủ định, chịu những tổn thất lớn lao và do đó gây ảnh hưởng tiêu cực trong nhiều năm đối với nền an ninh của Nga. Rất may là thời gian đã đặt lại mọi thứ đúng vị trí của nó.

Dù KGB không còn, song hai cơ quan kế thừa nó là SVR và FSB vẫn tiếp tục truyền thống hào hùng, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia Nga, góp phần đưa Nga trở lại ngôi vị cường quốc. Tuy nhiên, những sự việc đau buồn xảy ra với KGB đã gây những tổn hại mà phải nhiều năm nữa ngành tình báo Nga mới có thể khắc phục được.

Nguyên Phong

">

Hé lộ lý do tan rã của cơ quan tình báo nổi tiếng thế giới

Ngày 15/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia, cấm các công ty Mỹ sử dụng thiết bị viễn thông do những doanh nghiệp nước ngoài bị xếp vào danh sách "đe dọa an ninh quốc gia Mỹ" sản xuất.

Chỉ một ngày sau, Bộ Thương mại Mỹ chính thức bổ sung tên Huawei cùng 68 chi nhánh của công ty tại hơn 20 quốc gia trên thế giới vào danh sách đen thương mại này. Động thái đồng nghĩa, Huawei nếu muốn mua công nghệ và linh kiện của Mỹ hiện phải có sự chấp thuận của chính quyền ông Trump, trong khi điều này không hề dễ dàng.

{keywords}
Huawei đang là tâm điểm chú ý của dư luận, liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Ảnh: Reuters

Chính quyền ông Trump đã cho phép một số miễn trừ tạm thời, nhưng dường như Huawei sẽ mất phần cứng (thiết kế vi xử lý của hãng ARM) và phần mềm (từ Google) mà tập đoàn đang dựa vào để phát triển điện thoại di động và các công nghệ liên quan. Động thái có thể được hiểu là một nỗ lực của Washington nhằm tiêu diệt tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc và cũng là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới.

Người Trung Quốc nhiều khả năng coi đây là một bước ngoặt. Nếu Washington có thể chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ theo ý muốn, Bắc Kinh chắc chắn sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng của riêng họ, từ trên xuống dưới.

Huawei dường như đã tiên lượng được tình huống này, nên cho tới nay đã phát triển hệ điều hành của riêng mình, không phụ thuộc vào các công ty Mỹ và có thể triển khai vào cuối năm nay. Song, việc bị hãng ARM "nghỉ chơi" thực sự là tổn thất nặng nề hơn nhiều đối với Huawei, do điều đó khiến công ty cực kỳ khó khăn trong việc tự chế tạo vi xử lý cho các sản phẩm của họ.

Với năng lực công nghệ của Trung Quốc ngày nay, tất nhiên nước này sẽ vươn lên đối đầu với thách thức mới từ Mỹ. Song, chúng ta có thể đang tiến tới một thế giới lưỡng cực trong công nghệ số với hai hệ sinh thái ngăn cách nhau của Mỹ và Trung Quốc. Trong một bài xã luận đăng tải trên báo Washington Post, cây bút Fareed Zakaria cho rằng, sự phân tách này sẽ dần phá hủy nền kinh tế thế giới mở, các mức độ phụ thuộc lẫn nhau sâu rộng cũng như các đầu tư xuyên biên giới và chuỗi cung ứng đặc trưng cho nền kinh tế toàn cầu ngày nay.

Theo ông Zakaria, trước khi đi theo con đường nói trên, Mỹ cần đảm bảo rằng họ có chiến lược thông minh nhất để đối phó với thách thức thực sự từ Trung Quốc.

Đầu tiên, chính quyền Trump cần phải làm rõ các nguyên tắc họ đang lấy làm căn cứ để trừng phạt Huawei. Cho đến nay, Washington vẫn chần chừ trong việc công bố các bằng chứng, có lẽ vì chúng được coi là tối mật.

Song, Washington cần giúp thế giới hiểu rằng họ không đơn thuần chỉ ngăn chặn một đối thủ nước ngoài thành công mà còn hành động để bảo vệ an ninh của các hệ thống và quyền riêng tư của các cá nhân. Chính phủ Anh kết luận rằng, họ có thể dùng công nghệ của Huawei chừng nào một số biện pháp an toàn nhất định vẫn còn có hiệu lực. Mọi người cần hiểu tại sao London sai và Washington đúng.

Thứ hai, Mỹ cần phải xây dựng một liên minh quốc tế để chống Bắc Kinh. Theo chuyên gia bình luận Zakaria, ngay từ đầu ông đã ủng hộ quan điểm cứng rắn của chính quyền Tổng thống Trump đối với Trung Quốc, nhưng bản thân vẫn không hiểu tại sao Washington chỉ "đơn thương độc mã" làm điều đó thay vì tạo ra một liên minh sát cánh với mình. Một quan chức cấp cao châu Âu từng tiết lộ, chính ông Trump đã từ chối các đề nghị của châu Âu về việc hợp tác hành động liên quan đến thương mại.

Ông Zakaria đánh giá việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là "mục tiêu ngu ngốc", chỉ gây tổn hại cho Mỹ và làm lợi cho Trung Quốc.

Thứ ba, Mỹ nên suy nghĩ về việc thế giới lưỡng cực này sẽ như thế nào. Công nghệ Trung Quốc sẽ rẻ hơn vì chi phí lao động thấp hơn, các quy định lỏng lẻo hơn và sự trợ cấp của chính phủ. Huawei đã chiếm ưu thế trong thế giới đang phát triển. Nhiều quốc gia trong số đó có thể tiếp tục lựa chọn công nghệ giá rẻ hơn. Theo quan điểm của họ, bất kỳ công nghệ nào họ chọn đều đi kèm với rủi ro bị chính phủ của đối tác rình mò.

Thứ tư, liệu có thực tế khi Mỹ tấn công Trung Quốc thông qua các lệnh cấm và danh sách đen? Thế giới hiện trong tình trạng phụ thuộc lẫn nhau rất sâu. Một giám đốc điều hành công nghệ cấp cao đề xuất, với Mỹ, cách đối phó Trung Quốc tốt hơn là trở thành lãnh đạo thế giới về mã hóa và chống tấn công mạng. Ông gợi ý rằng, một trường đại học Mỹ, chẳng hạn như MIT nên được giao nhiệm vụ chỉ sử dụng các sản phẩm của Huawei để xây dựng một hệ thống mã hóa đầu - cuối, giúp chặn công ty tiếp cận mọi dữ liệu. Người này cho rằng, đó là "một thách thức lớn nhưng chắc chắn các kỹ sư giỏi nhất của Mỹ có thể giải quyết được".

Cuối cùng, liệu việc thay đổi chính sách và các đầu tư cho phép Mỹ cạnh tranh với Bắc Kinh có phải là giải pháp thực sự cho việc hưởng lợi đặc biệt của Trung Quốc về công nghệ? Thật khó tưởng tượng rằng Washington sẽ có thể ngăn chặn các đổi mới và sự trỗi dậy kinh tế của một đất nước năng động với 1,4 tỉ dân với nhiều công ty công nghệ hàng đầu thế giới. Thay vào đó, nước Mỹ cần một "cơn địa chấn" của riêng họ để tập trung tiềm lực đất nước vượt qua Trung Quốc.

Theo ông Zakaria, chiến lược công nghệ như trên được tin có kết quả hơn nhiều so với các cuộc đàm phán thương mại. Về thương mại, chính quyền Trump có nhiều khiếu nại chính đáng về hành vi của Trung Quốc và đang "chơi rắn" với Bắc Kinh. Song, mục tiêu cuối cùng rốt cuộc lại tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế lớn hơn giữa hai nước. Nếu hai bên đạt thỏa thuận, Trung Quốc sẽ mua thêm hàng hóa của Mỹ, đầu tư nhiều hơn vào Mỹ và cho phép các công ty Mỹ quyền tiếp cận lớn hơn vào thị trường nước này.

Một cuộc chiến công nghệ sẽ đưa chúng ta đi theo một hướng rất khác. Nó sẽ không dẫn đến một cuộc chiến tranh lạnh mà là "hòa bình lạnh", trong một thế giới bị chia tách và ít thịnh vượng hơn.

Tuấn Anh

">

Nước cờ Huawei đẩy Mỹ vào cuộc chiến công nghệ khác thường với TQ?

tuyen viet nam.jpg
Tuyển Việt Nam trong thất bại trước Indonesia (Ảnh: SN)

Theo công bố của FIFA, tuyển Việt Nam là đội tuyển tụt hạng nhiều nhất và trừ nhiều điểm nhất trong tháng 3 vừa qua, mất ngôi vị số 1 bóng đá Đông Nam Á vào tay Thái Lan.

Ngược lại, Indonesia là đội tuyển tiến bộ nhất thời gian qua khi được cộng thêm 30.04 điểm. Thầy trò HLV Shin Tae Yong tăng tới 8 bậc lên vị trí thứ 134 thế giới, với 1102.7 điểm.

Cũng ở khu vực Đông Nam Á, Malaysia bị trừ khá nhiều khi mất hơn 15 điểm và tụt 6 bậc, xuống hạng 136 FIFA.

bxh fifa.jpeg
Tuyển Việt Nam bị trừ điểm nhiều nhất trong tháng 3 (Ảnh chụp màn hình)

Ở khu vực châu Á, Nhật Bản vẫn vững vàng ở vị trí số 1 và hạng 18 thế giới, với 1621.88 điểm. Xếp sau lần lượt là các đội tuyển mạnh khác như Iran, Hàn Quốc, Úc, Qatar, Saudi Arabia. 

bxh fifa 2.jpg
Tuyển Thái Lan xếp trên tuyển Việt Nam 14 bậc (Ảnh chụp màn hình)

Trong khi đó, tuyển Argentina tăng nhẹ 2,8 điểm để giữ chắc vị trí số 1 trên bảng xếp hạng FIFA, Pháp đứng thứ 2 với 18 điểm ít hơn. Bỉ vượt Anh để trở vào top 3 thế giới. Các đội bóng còn lại trong top 10 gồm Brazil, Bồ Đào, Hà Lan, Tây Ban Nha, Italia và Croatia.

Video Việt Nam 0-3 Indonesia (nguồn: FPT Play)

Tuyển Việt Nam tìm thầy mới: Khi tiền không phải vấn đề

Tuyển Việt Nam tìm thầy mới: Khi tiền không phải vấn đề

VFF chắc chắn vẫn chọn một HLV ngoại cho tuyển Việt Nam sau khi ông Troussier ra đi. Và vấn đề lấn cấn nhất lúc này là sự phù hợp chứ không phải chuyện tiền nong.">

Tuyển Việt Nam nhận tin cực buồn từ FIFA

友情链接