THPT FPT Hà Nội tái hiện hành trình 10 năm bằng sân khấu hoá các môn học
Đồng diễn võ thuật Vovinam
Vovinam là đặc sản đậm chất FPT Edu,àNộitáihiệnhànhtrìnhnămbằngsânkhấuhoácácmônhọbetis đấu với barcelona không chỉ giúp học sinh rèn luyện sức khoẻ mà còn thêm hiểu, yêu những giá trị văn hóa, lịch sử, khơi dậy niềm tự hào dân tộc. Tại chương trình, hàng trăm võ sinh đã cùng tham gia đồng diễn và xếp chữ “FSC” hoành tráng. Để thực hiện màn đồng diễn này, các bạn học sinh và giáo viên đã trải qua hơn một tháng tập luyện, thể hiện những kỹ thuật tinh hoa của Vovinam, hấp dẫn và hào hùng.
Hoạt cảnh sĩ tử ở Văn Miếu bàn về việc Tự học
Với hoạt cảnh sĩ tử đọc sách trên nền lời bình về văn hóa “Tự học”, nhà trường mong muốn gửi đến các em học sinh thông điệp về giá trị của việc tự học. Không chỉ giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu mà còn có thể chủ động áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó nhanh chóng hình thành kỹ năng, củng cố và nâng cao kiến thức.
Chương trình biểu diễn Carnival Địa lý sôi động
Nhằm nâng cao hiểu biết về đa dạng văn hóa và tạo sân chơi giải trí cho học sinh, màn trình diễn Carnival Địa lý tại trường THPT FPT là hoạt động trải nghiệm để học sinh được trực tiếp hóa thân, chiêm ngưỡng những nét đặc sắc của các nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Trong trang phục sặc sỡ, bốc lửa cùng vũ điệu latin nóng bỏng, các “vũ công” đã khiến khán giả cùng đứng dậy nhún nhảy.
Học Lịch sử qua hoạt cảnh Chiếu Lan tỏa
“Chiếu Lan tỏa” được học sinh sáng tạo dựa trên tinh thần của Chiếu dời đô với ý nghĩa kêu gọi hành động lan toả các giá trị tích cực của FSchool xuyên suốt 10 năm phát triển.
Một trong số những môn học khiến không ít học sinh e dè và có phần ‘sợ hãi’ là Lịch sử. Thế nhưng, đối với học sinh THPT FPT thì đây lại là một môn học thú vị. Khác với cách học thuộc thông thường, các bạn học sinh được hóa thân thành các nhân vật lịch sử nổi tiếng, sống trong các sự kiện lịch sử của các triều đại để hiểu rõ hơn và nhớ lâu hơn các trang sử hào hùng của dân tộc.
Sân khấu hóa là hình thức học hấp dẫn thường xuyên được các giáo viên THPT FPT áp dụng. Thay vì tiếp thu kiến thức theo lối truyền thống thì sân khấu hóa giúp học sinh FSchool được trải nghiệm thực tế thông qua quá trình nỗ lực nhập vai, các em được hóa thân vào nhân vật truyền thuyết, biết rung động và tự cảm nhận về nhân vật, về tác phẩm; qua đó chủ động nắm bắt kiến thức đồng thời rèn luyện sự tự tin, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng sáng tạo.
Ngoài việc sân khấu hoá các môn học, chương trình còn mang đến những tiết mục múa đương đại, hát top ca, nhảy flashmob… sôi động và công phu. Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập trường THPT FPT Hà Nội đã mang đến nhiều cung bậc cảm xúc cho toàn thể các cán bộ, giáo viên và học sinh của nhà trường bằng những chương trình nghệ thuật độc đáo; hứa hẹn một năm học đánh dấu nhiều bước tiến mới trên hành trình trải nghiệm để trưởng thành.
Bích Đào
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Những ngày đầu xuân Tân Sửu, chúng tôi quay trở lại nhà em Đặng Lê Huỳnh Trang tại thôn Việt Sơn (xã Bình Trị, huyện Thăng Bình, Quảng Nam). Không còn không khí ảm đạm như cách đây 2 năm, khi em được bệnh viện “trả về” từ TP.HCM.
Thay vào đó, căn nhà cấp bốn của Trang rộn ràng tiếng cười nói. Điều đặc biệt, trước mắt chúng tôi là hình ảnh Trang đang tập tễnh bước đi từng bước.
Năm 2019, em Đặng Lê Huỳnh Trang bị xuất huyết não, được bệnh viện “trả về” Trang là nhân vật trong bài viết “Cô gái đỗ 3 trường ĐH khiến cha mẹ chết lặng khi bệnh viện trả về” được đăng tải trên Báo VietNamNet cách đây 2 năm. Là chị cả trong gia đình có 3 chị em, bố bị nhiễm chất độc phổi, bụi phổi, Trang phụ mẹ là bà Lê Thị Hương đảm đương, quán xuyến việc nhà.
Cuối năm 2019, gia đình Trang hạnh phúc vỡ òa khi nghe tin con gái đỗ vào 3 trường Đại học gồm ĐH Kiến trúc TP.HCM, ĐH Công nghệ TP.HCM và ĐH Duy Tân Đà Nẵng.
Nhưng vì gia cảnh khó khăn, Trang đành phải gác lại giấc mơ, vào TP.HCM để làm thêm phụ giúp gia đình.
Đại điện báo VietNamNet (ngoài cùng bìa trái) trao 450 triệu đồng cho gia đình em Trang Ngày 6/9/2019, trong lúc đang làm việc tại quán, Trang bất ngờ ngất xỉu, em được đưa vào cấp cứu, điều trị tại BV Chợ Rẫy (TP.HCM). Trang bị xuất huyết não, liệt nửa người, phải thở bằng máy.
Đến ngày 9/9, bệnh tình Trang tiếp tục chuyển xấu, không thích ứng được thuốc. Dù chưa hết hy vọng nhưng gia đình đã xin chuyển em về quê ngay trong đêm.
Hôm đưa Trang về quê nhà, chỉ còn vài ngày nữa mới tròn tuổi 18 của em nhưng bạn bè quyết định tổ chức, vì sợ Trang không gắng gượng được nữa. May mắn, lúc này em có dấu hiệu hồi tỉnh nên được gia đình chuyển ra Bệnh viện Trung ương Huế, tiếp tục điều trị.
Trang được cứu sống và được xuất viện về nhà Sau khi hoàn cảnh của em Trang được đăng trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc hảo tâm đã liên hệ với mong muốn giúp đỡ em. Qua báo, gia đình em nhận được số tinef 450 triệu đồng, được PV trực tiếp trao tặng tại Bệnh viện. Ngày 12/12/2019, phép màu xảy đến khi Trang chính thức được xuất viện về nhà.
Tâm sự với chúng tôi, bà Hương vẫn chưa hết xúc động vì nay con gái đã có thể tập tễnh bước từng bước, tự ăn cơm, nói chuyện dù chưa rõ từ.
“Gần 2 năm qua, tôi đi qua nhiều cung bậc cảm xúc. Tôi như chết lặng khi con gái bị xuất huyết não, rồi bệnh viện cho về với cơ thể chỉ có 1-2% sự sống.
Hạnh phúc tột độ khi phép màu đã đến với gái tôi, Trang được Bệnh viện Trung ương Huế cứu sống, cho xuất viện về nhà. Và bây giờ, Trang đã có thể tập tễnh đi được, cười nói và tự chăm sóc cho bản thân”, bà Hương bộc bạch.
Trang tập tễnh đi lại Từ ngày con gái được về, gia đình bà ngập trong niềm vui, sự hạnh phúc. Bà cho hay, trước đây ngày nào bà cũng cầu nguyện, mong sao con tai qua nạn khỏi. Bây giờ mơ ước đã trở thành hiện thực, bà sung sướng không bút nào tả xiết.
“Báo VietNamNet đã trao và gửi vào tài khoản của vợ chồng tôi với số tiền 575 triệu đồng. Từ sự ủng hộ này, gia đình mới có tiền để chăm lo và chữa bệnh cho con gái.
Đây là số tiền quá lớn đối với gia đình chúng tôi. Nếu không có những tấm lòng hảo tâm, tôi không biết lấy đâu ra tiền để cầm cự, lo cho cháu”, bà tâm sự.
Lê Bằng
Không còn tiền, bố đau đớn nhìn con vật lộn với bệnh ung thư hiểm nghèo
Suốt 1 năm đưa con rong ruổi khắp các bệnh viện để điều trị bệnh ung thư phần mềm, thời điểm hiện tại, gia đình anh Huy đã kiệt quệ cả về tinh thần lẫn sức lực.
" alt="Cô gái đỗ 3 trường ĐH 'bệnh viện trả về' đã tập tễnh bước đi" />Cô gái đỗ 3 trường ĐH 'bệnh viện trả về' đã tập tễnh bước đi - Một lãnh đạo công ty VPF cho biết, sau khi nhận công văn của một số CLB và đặc biệt là đánh giá về tình hình dịch Covid-19 ở các địa phương trên cả nước, VPF quyết định tạm hoãn cúp Quốc gia Bamboo Airways 2020. Thời điểm tổ chức lại giải đấu sẽ được BTC thông báo sau vì còn tuỳ thuộc vào diễn biến của dịch.
Vòng tứ kết Cúp Quốc gia 2020 gồm các cặp đấu: Bà Rịa-Vũng Tàu vs TPHCM, Viettel vs Bình Dương, Hà Tĩnh vs Quảng Ninh và Hà Nội vs Cần Thơ. Trong số này, có 3 CLB là Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và Cần Thơ xin tạm dừng để chống dịch.
Cúp Quốc gia chính thức phải hoãn Trước đó, Cúp Quốc gia được dự kiến tổ chức vào đầu tháng 8 nhằm tận dụng khoảng thời gian V-League và hạng Nhất tạm hoãn. Tuy nhiên, cuối cùng VPF quyết định chọn phương án an toàn.
"Quyết định dừng giải đấu là bất khả kháng, tuy nhiên chúng ta cũng chưa phải nghĩ tới chuyện huỷ giải vì hy vọng tình hình dịch Covid-19 tốt lên trong thời gian tới, đó là chưa kể AFF Cup 2020 có thể được lùi sang tháng 4 năm sau nên có nhiều thời gian trống vào cuối năm", một lãnh đạo VPF nói.
Đến thời điểm này, toàn bộ các giải đấu chuyên nghiệp Việt Nam là V-League, hạng Nhất và Cúp Quốc gia đều phải tạm dừng vì dịch Covid-19.
Video TPHCM 0-3 Hà Nội:
Đại Nam
" alt="Toàn bộ các giải bóng đá Việt Nam tạm hoãn vì Covid" />Toàn bộ các giải bóng đá Việt Nam tạm hoãn vì Covid Trường ĐH Kinh tế quốc dân công bố điểm chuẩn năm 2020 Thí sinh trúng tuyển cần nộp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 để xác nhận nhập học bằng cách nộp trực tiếp hoặc gửi chuyển phát nhanh trước 17h ngày 10/10/2020 đến địa chỉ: Phòng Quản lý đào tạo - Phòng 210 tầng 2 Nhà A1 Trường ĐH Kinh tế quốc dân, số 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.
Quá thời hạn nêu trên, nếu thí sinh không nộp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020, nhà trường coi như thí sinh từ chối nhập học.
Thí sinh xác nhận nhập học và nhập học đồng thời từ ngày 6/10 đến ngày 8/10/2020 tại Hội trường A2, tầng hầm, Nhà A2, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, số 207, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.
Thanh Hùng
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân công bố điểm chuẩn năm 2021
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm trúng tuyển vào trường năm 2021. Một số ngành có điểm chuẩn tương đối cao như Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với 28,3 điểm Kinh doanh quốc tế với 28,25 điểm, Kiểm toán với 28,1 điểm.
" alt="Điểm chuẩn Trường đại học Kinh tế quốc dân năm 2020" />Điểm chuẩn Trường đại học Kinh tế quốc dân năm 2020- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Tin chuyển nhượng 15
- Kết quả bóng đá hôm nay 17/8
- Phó giám đốc Sở Giao thông Vận tải Đồng Nai bị bắt
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Chelsea té bật ngửa, Mourinho nẫng tay trên Lukaku
- Người phụ nữ cả đời đơn độc, nghèo khổ khẩn cầu được giúp đỡ
- Hồi âm đơn thư cuối tháng 1/2014
-
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Pha lê - 31/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hai nữ hiệu trưởng và khát vọng đào tạo thế hệ học sinh giỏi nghề
Tình yêu của nữ hiệu trưởng với mái trường nghềNhiều năm nay, chị Nguyễn Thị Hồng (SN 1975), hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế (Bắc Giang) coi trường không chỉ là nơi làm việc mà còn như ngôi nhà thứ hai.
Chị Hồng từng công tác ở Phòng Giáo dục huyện Yên Thế. Năm 2008, chị chuyển về Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế. Khi đó, ngôi trường mới thành lập nên gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tuyển sinh.
Chị Hồng (áo dài xanh) cùng đồng nghiệp trong Đại hội đại biểu huyện Yên Thế nhiệm kỳ 2020 - 2025. “Hiệu trưởng cũ là người rất tâm huyết với sự nghiệp dạy nghề. Tôi vốn hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nên cũng tham mưu nhiều biện pháp phù hợp cho bác. Với các chính sách tuyên truyền, vận động… trường bắt đầu thu hút học sinh”, chị Hồng chia sẻ.
Chị nhớ lại, thời gian đầu, để có đầu ra và cơ hội cho học sinh thực tập, chị chủ động đến các doanh nghiệp trên địa bàn Bắc Giang và một số tỉnh lân cận kết nối, cũng như học hỏi mô hình làm việc của họ. Sau đó chị vạch ra kế hoạch giảng dạy, tuyển sinh…
Khi đã có kiến thức và hiểu sâu về lĩnh vực dạy nghề, chị bắt đầu kế hoạch tuyên truyền. Ngày thứ Bảy và Chủ nhật chị đến từng nhà, từng xã vận động các gia đình cho con em đi học.
Quãng thời gian mới liên hệ doanh nghiệp, nhiều nơi vẫn còn lưỡng lự, chưa muốn hợp tác. Chị Hồng phải đi lại nhiều lần, phân tích cho doanh nghiệp những thuận lợi khi tuyển chọn lao động có tay nghề. Nhờ đó, danh sách các doanh nghiệp liên kết với trường ngày càng mở rộng.
Khi được doanh nghiệp ủng hộ rồi, chị tiếp tục quay sang giải quyết vấn đề học sinh đi thực tập ra sao? Vì các em còn nhỏ, chưa chín chắn, nếu không hướng dẫn kỹ có thể xảy ra sai sót trong quá trình thực tập.
Đảm nhiệm vị trí hiệu trưởng trường nghề, chị Hồng luôn mong mỏi đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội. Trước những vấn đề này, chị Hồng tổ chức những buổi trao đổi kinh nghiệm và hướng dẫn kỹ năng mềm cho các em trước khi đi thực tập. Nhiều doanh nghiệp tiếp nhận học sinh của trường đều có phản hồi tốt. Họ đánh giá các em có ý thức kỷ luật, nhanh nhạy trong nắm bắt kỹ thuật hiện đại.
“Nhiều người bảo tôi sao phụ nữ lại đi làm trường nghề cho vất vả nhưng tôi nghĩ đây là nghề chọn người, càng làm tôi càng say. Mong muốn của tôi là đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời giúp các em học sinh hoàn cảnh khó khăn thay đổi cuộc sống qua việc học nghề”, chị Hồng bộc bạch.
Đối tượng học sinh của trường phần lớn là hộ nghèo và con em đồng bào dân tộc miền núi. Gia đình họ không đủ điều kiện cho con cái theo học. Chị Hồng đến tận nhà vận động các phụ huynh cho con mình học.
Chị kể, có một trường hợp học sinh khiến chị nhớ mãi. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn. Một ngày, em bất ngờ bỏ học, chị tìm đến nhà động viên em quay lại trường. Em nói mình hỏng xe, không có phương tiện đi học nên đành nghỉ. Chị liền rút tiền túi mua tặng học trò chiếc xe đạp, quần áo và xin sách vở cho em.
“Ngày ấy, trường chưa có bếp ăn như bây giờ. Mỗi buổi trưa tôi đưa em vài chục ra quán mua cơm ăn. Nay trường cũng hỗ trợ bữa ăn cho vài em có hoàn cảnh như vậy”.
Bằng cách làm như vậy, chị Hồng tạo được lòng tin với các gia đình. Người này rỉ tai người kia, đưa con em đến trường đăng ký học.
Nhiều học sinh quá khó khăn, chị sẵn sàng cho mượn tiền đóng học phí. Một số trường hợp ở nhà hư, hỗn với bố mẹ nhưng từ ngày học ở trường, nhờ sự tận tình của thầy cô, bản tính dần thay đổi, ngoan và biết suy nghĩ.
Đến nay, số học sinh đang theo học hệ song bằng của trường khoảng 1.500. Hiện tỉ lệ học sinh ra trường hàng năm có việc làm ngay chiếm 95%. Các lứa học sinh đã ra trường nhiều em có cuộc sống ổn định, một số em tự tạo lập việc làm bằng cách mở trang trại, mở xưởng, thu nhập tốt.
Những kết quả đó khiến chị có động lực và thêm yêu công việc mình lựa chọn. Năm 2015, chị được đề bạt lên vị trí hiệu trưởng của trường.
Mặc dù trường đã có những thành công đáng khích lệ nhưng nữ hiệu trưởng vẫn còn nhiều mối suy tư, trong đó có chính sách cho học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc miền núi đi học nghề.
Cụ thể, học sinh dân tộc miền núi học tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ gạo, tiền ăn, tiền ở theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP của Chính phủ. Nhưng đối tượng học ở trường nghề thì chưa được hưởng các chế độ theo Nghị định này.
Khối học nghề cũng có Quyết định 53/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhưng chỉ áp dụng cho học sinh nội trú.
“Tôi mong Nhà nước có các chính sách, chế độ hỗ trợ cho các em học sinh miền núi đi học nghề hoặc được hưởng chế độ như các trường hợp học văn hóa, để các em đỡ thiệt thòi”, chị Hồng bộc bạch.
Khát vọng đào tạo thế hệ học sinh giỏi kỹ năng nghề
Một tấm gương điển hình của người phụ nữ mang sứ mệnh lan tỏa kỹ năng nghề là chị Đỗ Thị Tuyết, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Thủy lợi (Khoái Châu, Hưng Yên).
Chị Tuyết về trường công tác từ năm 1997, dạy nghề Điện công nghiệp. Thời gian còn giảng dạy, chị đạt giải Nhì giáo viên giỏi cấp Quốc gia vào năm 2000.
Sau 15 đứng trên bục giảng, năm 2012 chị được bổ nhiệm lên vị trí Hiệu phó. Năm 2016, chị chính thức giữ vị trí Hiệu trưởng.
Hiện tổng số học sinh, sinh viên đang theo học ở trường là 3.500 em. Trong những năm gần đây, trường có tỉ lệ tuyển sinh mô hình 9+ lớn. Trung bình trường tuyển sinh từ 800 - 1.000 học sinh hệ 9+/khóa.
Hiệu trưởng Đỗ Thị Tuyết Chị Tuyết chia sẻ, để đạt được những kết quả đó, chị và đội ngũ lãnh đạo nhà trường cùng tập thể cán bộ, giáo viên và các em học sinh đã có sự đồng lòng, quyết tâm cao.
Chị cùng Ban giám hiệu nhà trường đưa ra các kế hoạch và triển khai nhiều giải pháp nhằm thu hút học viên. Trường tổ chức các chương trình trải nghiệm cho các em học sinh về thăm quan và trải nghiệm mô hình đào tạo.
Song song với đó là tổ chức các buổi tư vấn hướng nghiệp ở trường cấp 2.
Nữ hiệu trưởng cũng mong mỏi thời gian tới Nhà nước có các chính sách, tạo điều kiện cho giáo viên trường nghề được dạy luôn văn hóa cho hệ 9+. Giáo viên nhà trường có đủ điều kiện về trình độ, bằng cấp và chuyên môn để đứng lớp.
Ngoài vấn đề này, chị cũng bày tỏ sự trăn trở với việc nâng cao năng lực tự chủ, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ, giáo viên nhà trường. Vì giữ chân được cán bộ, giáo viên rất khó khăn. Các doanh nghiệp săn đón giáo viên, sẵn sàng trả họ 20 triệu/tháng, trong khi lương ở trường rất thấp.
"Để thu hút người học, chăm lo tốt đời sống giáo viên là một việc khó khăn nhưng tôi chưa bao giờ từ bỏ. Lúc nào mệt mỏi quá, tôi lại nghĩ đến các học trò, để tự động viên bản thân”, nữ hiệu trưởng tâm sự.
Chị Tuyết thừa nhận, cũng có lúc đứng trước những khó khăn, bản thân chị cũng yếu đuối, muốn buông tay nhưng tình yêu với nghề đã giữ chị lại. Bao nhiêu mệt mỏi, căng thẳng chị cố gắng quên đi, tiếp tục sát cánh cùng mọi người đưa ngôi trường từng bước khẳng định vị thế trong lĩnh vực đào tạo nghề.
"Ngoài công việc, người phụ nữ còn có thiên chức chăm lo gia đình, con cái. Nếu đảm đương vị trí quản lý, thời gian dành cho con và gia đình sẽ eo hẹp. Tôi thường lập phương án làm việc khoa học để dung hòa giữa 2 bên. May mắn là chồng tôi luôn ủng hộ, sát cánh để vợ được sống với đam mê ", chị Tuyết bày tỏ.
Chị tâm sự, khát vọng lớn nhất của mình là đào tạo được nhiều thế hệ học sinh giỏi nghề, đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới.
Quang Sơn
" alt="Hai nữ hiệu trưởng và khát vọng đào tạo thế hệ học sinh giỏi nghề" /> ...[详细] -
Báo VietNamNet thắp lên hi vọng cho người nghèo ở Hà Tĩnh
Trước và sau khi báo VietNamNet giúp đỡ gia đình em Đinh Ánh Nguyệt ở xã Hương Đô (Hương Khê) Ngôi nhà khang trang của gia đình em Ánh Nguyệt sau khi được độc giả tiếp sức ủng hộ Trong số đó, anh Lê Khắc Long cùng vợ là chị Sằm Thị Ngơi (trú thôn Phú Hồ, xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) có niềm vui lớn khi cách đây ít tháng, anh chị nhận được hơn 700 triệu đồng do bạn đọc báo ủng hộ.
Chị Sằm Thị Ngơi tâm sự, mấy năm trước, gia đinh chị gần như không biết đến Tết vì chồng bệnh nặng, kinh tế khó khăn, cái ăn cái mặc còn thiếu thốn.
Bố con anh Lê Khắc Long trước khi báo VietNamNet giúp đỡ “Cận Tết năm ngoái, tôi vẫn đi làm thuê từ chiều 29 đến sáng mồng 6 Âm. Công việc hằng ngày là chăm sóc đàn lợn ở trang trại. Họ trả tôi 200.000 đồng/ngày. Số tiền làm thuê này tôi dành để mua thêm thuốc thang cho chồng. Vì thế tôi không được đón tết bên chồng con”, chị Ngơi nói.
Năm nay, nhận được khoản tiền ủng hộ lớn, anh chị vô cùng cảm kích. Tết này gia đình được ở bên nhau, sức khỏe anh Long cũng khá hơn.
"Có nhiều công nhân nghèo cũng gom từng đồng tiền lẻ gửi cho con trai tôi mua sữa. Tôi biết có được sự giúp đỡ lớn như vậy là tấm lòng của hàng chục, hàng trăm người cộng lại. Chúng tôi vô cùng xúc động. Ra tết nhờ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương nữa, vợ chồng tôi sẽ xây dựng một căn nhà để an cư”, chị Ngơi nói thêm.
Gia đình anh Long đón nhận tấm lòng của độc giả báo VietNamNet Nếu như ngày trước, vợ chồng anh Lê Hữu Phụ và chị Đặng Thị Luyện, trú xóm 2, xã Hương Giang (Hương Khê, Hà Tĩnh) sống trong cảnh buồn tẻ, đói khổ trong căn nhà rách nát chưa đầy 15 m2 thì hiện tại, sau khi được báo VietNamNet giúp đỡ, được bạn đọc tiếp sức, đôi vợ chồng “rổ rá gặp nhau” đã cười nói, vui vẻ hạnh phúc trong căn nhà khang trang.
Gia đình buồn tẻ của chị Luyện trước đây Căn nhà khang trang được bạn đọc tiếp sức xây dựng Vợ chồng anh Phụ vui vẻ cùng nhau lao động Niềm vui, hạnh phúc hiện rõ trên khuôn mặt anh Phụ. Mắt anh mù lòa do bạo bệnh nhưng không còn hiện nỗi u buồn như ngày trước, anh nở nụ cười tươi khoe: “Nhà em được mọi người xây dựng, cả giàn mát nữa cũng mới được làm. Hàng xóm bảo nhà em đẹp lắm nhưng chỉ tiếc là mắt em không sáng để nhìn trông nhà như thế nào.
Bây giờ em có thể ra vườn cuốc đất trồng cây, vợ chồng em nuôi được gà để bán, nuôi được chim bồ câu và con bò ngày trước phóng viên dắt đến cho vợ chồng em, bây giờ bò mẹ đã đẻ ra chú bê con. Em vui lắm.”.
Sự giúp đỡ của mọi người đã thay đổi cuộc sống của gia đình nghèo khổ Đôi vợ chồng tàn tật đã có thể tự chăm gà bán kiếm thêm thu nhập Sửa soạn ngôi nhà để đón tết, chị Luyện không giấu nỗi niềm vui: “Nhờ có mọi người, nhờ có báo VietNamNet mà vợ chồng em mới có được như ngày hôm nay. Hai đứa con đi học, nhà hảo tâm hứa sẽ hỗ trợ, tài trợ tiền học phí nên em cũng thấy đỡ hơn phần nào. Hai vợ chồng còn có thêm một khoản tiết kiệm nhỏ, để dành cho hai đứa con ăn học về sau này”.
Thiện Lương
Bà ngoại rửa bát thuê xin giúp cháu suy thận, suy tim vơi đau đớn
Phát phải chạy thận 4 ngày mỗi tuần. Bà Phượng chỉ có thể tranh thủ đi rửa bát cho một quán ăn nhỏ để kiếm chút thu nhập ít ỏi. Đón năm mới này, trúng mùa dịch covid, 2 bà cháu chưa biết phải làm sao để vượt qua.
" alt="Báo VietNamNet thắp lên hi vọng cho người nghèo ở Hà Tĩnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Chiểu Sương - 30/01/2025 23:21 Tây Ban Nha ...[详细] -
Xem Arsenal vs Liverpool, 02h15 ngày 16/7
Thông tin lực lượng
Arsenal: Leno, Chambers, Mari, Martinelli, Ozil chấn thương. Nketiah bị treo giò.
Liverpool: Matip, Henderson chấn thương.Arsenal vs Liverpool Lực lượng
- Arsenal: Vắng Leno, Chambers, Mari, Martinelli, Ozil vì chấn thương. Nketiah bị treo giò.
- Liverpool: Henderson và Matip nghỉ hết mùa. Khả năng ra sân của Milner cùng Lovren còn bỏ ngỏ.
Phong độ và đối đầu
- Arsenal thắng 3, hòa 1, thua 3 từ khi Premier League trở lại.
- Tính từ lúc Premier League trở lại, Liverpool thắng 3, hòa 2, thua 1.
- 9 lần chạm trán gần nhất giữa hai đội tại Premier League, Liverpool bất bại với 5 thắng, 4 hòa.
Đội hình ra sân
Arsenal: Martinez, Holding, David Luiz, Soares (Maitland-Niles 76'), Torreira (Ceballos 57'), Xhaka, Tierney, Pepe, Lacazette (Willock 56'), Saka, Nelson (Aubameyang 56').
Liverpool: Alisson, Alexander-Arnold, Gomez, Van Dijk, Robertson, Wijnaldum (Shaqiri 81'), Fabinho, Oxlade-Chamberlain (Keita 62'), Salah (Origi 81'), Firmino (Minamino 62'), Mane.
Bàn thắng: Lacazette 32', Nelson 45' - Sadio Mane 20'
Link xem trực tiếp:
https://xembongda.net/truc- tiep/arsenal-vs-liverpool- xaiFMT685.html
https://xoivo.tv/truc-tiep/ arsenal-vs-liverpool- mqmBFB017.html
https://bongda365.tv/truc-tiep/arsenal-liverpool-lm3029423.html
https://ibongda.live/truc- tiep/arsenal-vs-liverpool- xaiFMT685.html
https://vaoroi.tv/truc-tiep/ arsenal-vs-liverpool- mqmBFB017.html
" alt="Xem Arsenal vs Liverpool, 02h15 ngày 16/7" /> ...[详细]Lịch Thi Đấu Premier League 2019/2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 15/07 15/07 02:15 Chelsea 1:0 Norwich City Vòng 36 16/07 16/07 00:00 Burnley 1:1 Wolverhampton Vòng 36 16/07 00:00 Man City 2:1 Bournemouth Vòng 36 16/07 00:00 Newcastle 1:3 Tottenham Vòng 36 16/07 02:15 Arsenal 2:1 Liverpool FC Vòng 36 17/07 17/07 00:00 Everton -:- Aston Villa Vòng 36 17/07 00:00 Leicester -:- Sheffield United Vòng 36 17/07 02:15 Southampton -:- Brighton Vòng 36 17/07 02:15 Crystal Palace -:- Man Utd Vòng 36 -
Hội phụ huynh chỉ thu các khoản phục vụ trực tiếp cho hoạt động của ban đại diện
Cụ thể, Bộ GD-ĐT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan, ban ngành cùng vào cuộc đồng bộ để thực hiện nghiêm quy định về thu, chi của các trường; trong đó thực hiện cơ chế thu, quản lý và sử dụng học phí, mức thu học phí theo quy định tại Nghị định số 86 của Chính phủ.Bên cạnh đó, việc quản lý và sử dụng các khoản huy động tài trợ, ủng hộ tự nguyện cũng cần thực hiện nghiêm.
Ban đại diện cha mẹ học sinh chỉ được thu các khoản phục vụ trực tiếp cho hoạt động của ban theo quy định của Thông tư số 55.
Trong trường hợp để xảy ra vi phạm trong việc thực hiện các khoản thu, chi trên địa bàn, Bộ GD-ĐT yêu cầu xử lý nghiêm người đứng đầu và quy trách nhiệm đối với chính quyền địa phương.
Ban đại diện cha mẹ học sinh chỉ được thu các khoản phục vụ trực tiếp cho hoạt động của ban
Các cơ quan quản lý giáo dục tại địa phương cũng cần phối hợp với các cơ quan chức năng để tăng cường quản lý nhà nước về thực hiện các khoản thu chi tại các trường học trên địa bàn; có trách nhiệm hướng dẫn, thực hiện thanh kiểm tra, áp dụng chế tài xử lý mạnh các trường hợp vi phạm quy định về thực hiện các khoản thu, chi trong nhà trường.
Các trường phải phổ biến, tuyên truyền đến cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo viên phải hiểu rõ quy định, từ đó thực hiện quyên góp, ủng hộ trên cơ sở tự nguyện, công khai minh bạch giữa phụ huynh và nhà trường theo quy định công khai việc thanh tra, kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm trên địa bàn.
Bộ GD-ĐT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo rà soát và chấn chỉnh, xử lý các trường hợp vi phạm, lập đường dây nóng, thông báo công khai đường dây nóng trên website để người dân phản ánh kịp thời những vướng mắc.
Thúy Nga
Thế 'lưỡng nan' dai dẳng của hội phụ huynh, nhà trường không thể vô can
Nhà trường sẽ quyết định tổ chức hoạt động gì và không tổ chức hoạt động gì, không thể “chuyển trách nhiệm” cho hội phụ huynh rằng “vì hội phụ huynh tự nguyện đề nghị” mà thực hiện những hoạt động tốn kém nhiều chi phí của phụ huynh.
" alt="Hội phụ huynh chỉ thu các khoản phục vụ trực tiếp cho hoạt động của ban đại diện" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Pha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nước mắt người cha nghèo có con lớn xuất huyết não, con út đem cho người khác nuôi
Mắc căn bệnh hiểm nghèo quái ác, Trang trải qua nhiều lần phẫu thuật sinh tử, sự sống đang rất mong manh Ngày 16/11/2020, Trang xuất hiện triệu chứng đau đầu, nôn, sốt mãi không cắt. Vợ chồng anh Hoàng đưa con tới trạm y tế xã. Nhân viên y tế cho cháu uống thuốc hạ sốt cũng không thấy chuyển biến gì.
Sau 1 đêm, anh mang con đến bệnh viện huyện rồi bệnh viện tỉnh. Qua chụp CT, các bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình phát hiện cháu Trang bị xuất huyết não, liền chuyển thẳng đến một bệnh viện ở tuyến Trung ương.
Trước tình hình nguy kịch, bác sĩ cho Trang uống thuốc nhằm làm tan máu tụ ở não. Song dịch vẫn ra khá nhiều, cháu buộc phải mổ dẫn lưu. Tiếp tục quá trình chụp chiếu, bác sĩ còn phát hiện thêm 2 ổ máu xuất huyết mới, đề nghị gia đình đồng ý mổ nhằm lấy hộp sọ đi nuôi cho não nở ra, phòng có tai biến khác.
Ca phẫu thuật phức tạp kéo dài nhiều giờ đồng hồ. Đứng bên ngoài, vợ chồng anh Hoàng đứng ngồi không yên. Khi ê kíp mổ bước ra khỏi phòng thông báo tình hình, anh mới tạm thở phào nhẹ nhõm.
Thế nhưng, Trang vẫn tiếp tục phải trải qua thêm 2 lần phẫu thuật dẫn lưu nữa. Như vậy, chỉ trong vòng một thời gian cực ngắn, đứa trẻ mới 6 tuổi lên bàn mổ tới 4 lần.
Thời điểm hiện tại, một phần sọ não của Trang vẫn đang nuôi cấy tại Bệnh viện Đại học Y. Hàng ngày, mỗi lần thức dậy, cháu thường xuyên thấy đau đầu. Giây phút bình yên nhất đối với cô bé là những lúc chìm trong giấc ngủ hay được uống thuốc giảm đau.
Phải đem con đi cho vì quá nghèo
Trước khi con đổ bệnh, gia đình anh Hoàng cũng thuộc diện khó khăn trong vùng. Quanh năm, thu nhập của cả nhà chỉ trông chờ vào ruộng đồng, làm việc vất vả cực nhọc cũng chỉ đủ miếng ăn.
Cái nghèo đeo bám dai dẳng, vợ chồng anh phải gạt nước mắt đem cho đứa con út năm nay 3 tuổi để người khác nuôi. “Dứt ruột đẻ ra nay phải đem con đi cho, tôi đau đớn lắm các chú ạ. Người nhận nuôi cách nhà tôi hơn 100 cây số. Chắc vợ chồng tôi chẳng bao giờ được nhìn mặt con nữa", chị Bàn Thị Nguyệt (vợ anh Hoàng) bật khóc nức nở.
Nghèo đói bủa vây chưa dứt thì con lâm bệnh, vợ chồng anh chị phải chạy đôn chạy đáo, hỏi khắp xóm nghèo mới mượn được 35 triệu đồng. Đây là khoản tiền quá lớn đối với họ nhưng vẫn không thấm tháp vào đâu so với chi phí điều trị cho con.
Hoàn cảnh đáng thương của cháu Huyền Trang đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Số tiền nhanh chóng hết sạch. Thậm chí, tiền tạm ứng viện phí hiện tại khoảng 40 triệu đồng cũng phải nhờ một số gia đình bệnh nhân cùng phòng quá thương hoàn cảm cho vợ chồng mà gom góp thêm chút ít.
Cả hai ra sức chắt chiu, thậm chí để đỡ tiền trọ, có lúc anh phải nằm ngủ cả đêm ở ngoài ghế đá bệnh viện, nhường lại phòng cho vợ chăm con. Giờ đây, hai vợ chồng nghèo không còn nổi một đồng để duy trì những chi phí sinh hoạt tối thiểu. Chưa kể người con lớn học lớp 4 của anh chị đang thiếu vắng sự chăm sóc của cha mẹ.
Một ngày dài sắp trôi qua. Người cha khắc khổ lang thang xin chút đồ ăn từ thiện, ăn tạm cho đỡ xót lòng, lấy sức cầm cự những ngày sóng gió sắp tới. Hoàn cảnh gia đình anh Hoàng giờ đây rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Đặng Văn Hoàng, xóm Dướng, xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. Số điện thoại:0327143427.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.065(em Đặng Huyền Trang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Lời kêu cứu đau đớn của cháu bé 3 tuổi mắc ung thư não
Những cây măng chị Ngân đào được trong rừng, dù ngon đến mấy thì khi bán đi, số tiền thu được cũng chỉ đủ mua chút gạo ăn qua ngày. Còn khoản tiền để cứu cậu con trai bị u não, chị vẫn khổ sở chưa biết kiếm ở đâu ra.
" alt="Nước mắt người cha nghèo có con lớn xuất huyết não, con út đem cho người khác nuôi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
Thí điểm dạy an toàn giao thông cho trẻ mầm non
Phiên bản mới “Vui giao thông” hướng đến trẻ mầm non“Tôi yêu Việt Nam” là chương trình hướng dẫn về ATGT và kỹ năng lái xe an toàn phát sóng từ năm 2004, do Honda Việt Nam phối hợp triển khai với Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục Cảnh sát Giao thông - Bộ Công an, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam.
Từ đó đến nay, chương trình nhiều lần được cải tiến, đổi mới về hình thức và nội dung để phù hợp với thị hiếu của khán giả cả nước, nhằm đem đến những câu chuyện, hình ảnh chân thực về thực trạng giao thông tại Việt Nam cùng những bài học giao thông bổ ích.
Năm 2020, “Tôi yêu Việt Nam” trở lại với phiên bản mới “Vui giao thông”, tập trung vào lứa tuổi mầm non. Đây là độ tuổi hình thành nhận thức, yêu thích khám phá thế giới xung quanh và cũng bắt đầu tham gia giao thông. Chương trình phát sóng trên truyền hình vào lúc 18:50 thứ bảy hàng tuần, phát lại trong khung giờ 16:10 thứ hai hàng tuần trên VTV3.
Bà Nguyễn Thị Hiếu- Phó Vụ trưởng Vụ Mầm Non - Bộ GDĐT Bên cạnh đó, Honda Việt Nam còn phối hợp với Bộ GD&ĐT triển khai thí điểm chương trình giáo dục cho trẻ về ATGT trong các trường mầm non tại 5 tỉnh thành: Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Lâm Đồng, TP Cần Thơ từ năm học 2020-2021. Trong những năm học tiếp theo, chương trình sẽ tiếp tục hoàn thiện, tiến tới triển khai trên phạm vi toàn quốc để trẻ có thể tiếp cận với kiến thức giao thông một cách dễ dàng.
Chương trình thí điểm giáo dục ATGT “Tôi yêu Việt Nam” trong cấp học giáo dục mầm non năm học 2020 - 2021 được Vụ Giáo dục Mầm non - Bộ GD&ĐT phối hợp với Honda Việt Nam biên soạn dựa trên thực trạng tham gia giao thông của trẻ nhỏ và các kiến thức về giao thông, luật giao thông đường bộ hiện hành.
Ông Hoàng Qúy Linh - Trưởng Khối An toàn - Công ty Honda VN Đại diện Honda Việt Nam cho biết, chương trình được xây dựng phù hợp với nhận thức của các bé với hình thức thể hiện sinh động thông qua bộ giáo cụ, các tập phim hoạt hình về ATGT, mô hình giao thông, bài nhạc giao thông... ngộ nghĩnh, vui nhộn. Cùng với đó, còn có phương pháp giảng giải trực quan, hấp dẫn: trò chơi, tổ chức các cuộc thi, thảo luận, trò chuyện, sân khấu hóa, đọc thơ, kể chuyện, ca nhạc, trải nghiệm thực tế...
Dự kiến, có khoảng 5.500 em nhỏ thuộc 15 trường mầm non của 5 tỉnh, thành phố kể trên được học, thực hành về chương trình ATGT của “Tôi yêu Việt Nam” phiên bản mới “Vui giao thông” trong năm học 2020-2021.
Giáo viên phát biểu ý kiến về nội dung triển khai thí điểm chương trình Tổ chức tập huấn cho các cán bộ quản lý, giáo viên mầm non
Nhằm triển khai hiệu quả chương trình, Honda Việt Nam phối hợp cùng Bộ GD&ĐT và Ủy ban ATGT quốc gia, tổ chức Hội thảo - Tập huấn triển khai thí điểm chương trình giáo dục ATGT “Tôi yêu Việt Nam” trong cấp học giáo dục mầm non năm học 2020-2021.
Phần thảo luận của giáo viên lên kế hoạch triển khai chương trình đào tạo trong năm học Hội thảo được tổ chức trong 3 ngày 21, 28 và 29/09/2020 cho gần 100 cán bộ quản lý và giáo viên các trường mầm non thí điểm tại 5 tỉnh, thành phố: Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Lâm Đồng, TP Cần Thơ.
Theo đó, bằng kiến thức, học liệu cùng kinh nghiệm sẵn có, các thầy, cô giáo sẽ tổ chức các giờ học trên lớp kết hợp cùng các hoạt động ngoại khóa bổ ích cho các bé.
Giáo viên thảo luận sôi nổi về kế hoạch triển khai chương trình Qua buổi tập huấn, các cán bộ quản lý và giáo viên của các cơ sở giáo dục mầm non đã có cơ hội học tập, thảo luận những nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy về ATGT cho các bé trong độ tuổi mầm non, nhằm từng bước hình thành và nâng cao nhận thức của thế hệ tương lai về văn hóa tham gia giao thông an toàn, văn minh.
Minh Ngọc
" alt="Thí điểm dạy an toàn giao thông cho trẻ mầm non" />
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Có hay không việc phụ xe uống rượu?
- Đội hình tuyển Việt Nam ra sân tối nay
- SLNA ôm hận trước Viettel, Quảng Ninh và Thanh Hóa rủ nhau thắng
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Tin bóng đá 20
- MU mua Casemiro: Casemiro và bài học Varane