Mẹ Việt kể về giáo dục Nhật Bản
Chị Ngô Thị Tuyết Thanh (quê ở Tp. Hạ Long,ẹViệtkểvềgiáodụcNhậtBảban xep hang anh Quang Ninh) hiện có hai con đang học tập tại Trường Tiểu học Nishi - một ngôi trường tiểu học công lập ở thành phố Kaizuka, Osaka (Nhật Bản). Cô con gái lớn của chị vừa bước vào lớp 6. Cậu con trai út hiện đang học lớp 4.
Với quãng thời gian hơn 3 năm định cư tại Nhật Bản, chị Thanh kể rằng, điều khiến chị hài lòng với giáo dục Nhật Bản là nhà trường luôn quan tâm đến việc trang bị kỹ năng sống cho học sinh, dạy trẻ biết tự lập, chú trọng rèn thể chất và biết cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
Khuyến khích trẻ hoạt động giữa trời nắng chang chang
Giờ học ở Nhật thường bắt đầu muộn hơn Việt Nam. Các con sẽ bắt đầu vào học lúc 8h30 đến 12h15. Giờ ra chơi cũng như thông thường, kéo dài 15 phút. Trường học rất khuyến khích trẻ chơi ở ngoài trời, kể cả trời nắng thay vì ngồi một chỗ.
Khoảng 12h15, sau khi học xong tiết thứ 4, các con sẽ chuẩn bị ăn cơm. Lớp học được chia ra thành các nhóm nhỏ luân phiên nhau đi lấy thức ăn. Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm vào khay. Ngoài ra, mỗi học sinh cũng sẽ được phát thêm một chai sữa do chính phủ Nhật cấp miễn phí.
Có một điều khá thú vị là học sinh Nhật không bao giờ lãng phí thức ăn. Khi cảm thấy lượng thức ăn trong khay quá nhiều, trẻ sẽ chủ động bớt lại và ăn hết phần ăn của mình. Trước khi ăn, trẻ sẽ phải học cách cảm ơn người chia cơm, lấy cơm và người nấu phần cơm cho mình.
Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm và thức ăn vào các bát đặt trên khay.
Trẻ ngồi ăn theo nhóm được chia từ đầu kỳ. Nhóm này sẽ cùng ăn, cùng học với nhau.
12h55, sau thời gian ăn trưa, học sinh sẽ có 15 phút vui chơi tự do. Ở Nhật, chỉ có những em nhỏ học mẫu giáo mới ngủ trưa. Còn lại, trẻ sau 5 tuổi sẽ ra ngoài xúc cát hoặc tham gia và các hoạt động thể thao. Các cô giáo hoàn toàn không can thiệp vào quá trình vui chơi của trẻ và luôn chơi cùng, hỗ trợ khi cần thiết.
Nhà trường luôn khuyến khích học sinh hoạt động thể chất thay vì ngủ. Các bạn được chơi, nghịch bên ngoài, tham gia các hoạt động dù trời có nắng chang chang.
Sau 15 phút vui chơi, toàn bộ học sinh sẽ vào dọn dẹp lớp học, quét, lau và sắp xếp lại bàn ghế.
Buổi chiều trước khi bắt đầu tiết học thứ 5, học sinh sẽ có 15 phút hoạt động tập thể như học tiếng Anh, xem Tivi hay viết thư pháp.
Đối với học sinh lớp 1 thời gian học sẽ ngắn hơn. Sau khi ăn trưa trẻ có thể về. Đối với trẻ lớp 2, thời gian học sẽ kéo dài thêm một tiết nữa. Đối với lớp 6, học sinh sẽ học đến 15h30, tức học thêm 2 tiết.
Cuối ngày, bạn trực nhật của ngày hôm nay sẽ lên bốc thăm tên người trực nhật ngày mai. Đồng thời, học sinh này cũng sẽ ra chủ đề cho người trực nhật ngày mai đứng lên trình bày trước lớp. Chủ đề các con lựa chọn có thể là “Nói về bữa cơm ngày hôm qua”; “Gần đây có chuyện gì vui/ buồn?”.
Ngày hôm sau, khi cô giáo bước vào lớp, học sinh sẽ đứng lên trình bày với các bạn về chủ đề của mình. Sau khi kết thúc bài chia sẻ, những học sinh khác có thể đặt câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc.
Học về dòng điện bằng hai chai nước
Tại Nhật, mỗi năm sẽ có 3 học kỳ. Trong mỗi học kỳ sẽ có một ngày mở để phụ huynh tham quan lớp học hay quan sát giờ ăn uống của các con. Mình từng tham gia tiết học môn Vật lý của con với chủ đề “Điện song song và nối tiếp”. Thay vì vẽ hình lên bảng dạy chay và đưa cho học sinh lượng lý thuyết tương đối lớn, giáo trình của giáo viên tại đây rất sinh động.
Thầy giáo sẽ dùng những dụng cụ minh họa từ những chất liệu đơn giản nhưng rất hấp dẫn. Đôi khi chỉ là hai chai nước tự chế để minh họa nhưng học trò rất dễ hiểu và dễ tưởng tượng.
Không khí lớp học diễn ra thực sự thoải mái. Các con được tự do phát biểu. Dù ý kiến có sai hay đối nghịch với thầy cô nhưng cũng là điều hoàn toàn bình thường. Mình cảm giác thầy cô vui tính như bạn bè, ranh giới giữa cô và trò gần như bị xóa bỏ.
Mỗi bài học với các con như một đề tài mở. Các con được tìm hiểu ở nhà, sau đó lên lớp đóng góp quan điểm và đưa ra những đánh giá của bản thân. Thầy sẽ là người khái quát lại và kết luận.
Video: Giờ học vật lý lớp 4: Điện song song và nối tiếp
Điều khiến mình ấn tượng và bọn trẻ thích thú là học sinh Nhật được học theo kiểu trực quan. Trẻ được khuyến khích học ở bên ngoài cuộc sống. Vì vậy, trong mỗi học kỳ sẽ có thời điểm học sinh được đi trải nghiệm thực tế tại các cơ sở theo nhóm (nhóm này đã được chia từ đầu kỳ và duy trì trong suốt cả kỳ).
Bắt đầu từ năm học lớp 3, các con sẽ được đi thực tế, viết báo cáo và thuyết trình bài thu hoạch. Các con có thể đến tham quan một cơ sở chăm sóc người già, học cách chăm sóc và đẩy xe lăn thế nào.
Có nhóm lại đi tham quan siêu thị, có nhóm vào trong chùa, nhóm lại tới các nhà máy, ủy ban nhân dân để tìm hiểu mô hình và cách thức hoạt động. Các con cũng có thể được đi đến Hiroshima, một nơi cách khá xa trường để tìm hiểu bảo tàng còn sót lại sau vụ ném bom nguyên tử.
Nhà trường cũng khuyến khích phụ huynh cùng tham gia các hoạt động này. Nhờ vậy việc kết nối giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh rất chặt chẽ.
Học sinh sẽ được quan sát trực quan toàn bộ những hoạt động xung quanh mình cả về các lĩnh vực kinh doanh, xã hội, y tế.
Các con cũng vô cùng thích thú khi quay trở về lớp, báo cáo những gì mình thu nhận được, cùng thảo luận và chia sẻ với các bạn. Không khí lớp học vì thế ồn ào, náo nhiệt thay vì ngồi im ắng. Do đó trẻ không có cảm giác sợ học hay áp lực về điểm số.
Học sinh phải vẽ sơ đồ nhà trước khi nhập học
Ở Nhật, học sinh sẽ phải tự đi bộ từ nhà đến trường. Việc phụ huynh đưa đón con đi học là điều không được khuyến khích. Trước khi nhập học, học sinh sẽ phải vẽ sơ đồ từ nhà đến trường và đi theo đúng trục đường ấy để giáo viên có thể kiểm soát được.
Các thầy cô ở Nhật cũng vô cùng sát sao với học sinh. Mình nhớ có một đợt bão lớn, thầy cô phải chia nhau đứng ở các góc khuất trên đường học sinh đến trường. Chỉ đến khi học sinh xa nhất về đến nhà an toàn thầy cô mới rút về trường.
Ngoài ra, khi trẻ đi học, ở những nơi ngã ba, ngã tư đều có các bác hưu trí đứng chờ sẵn phục vụ miễn phí. Tất cả các góc sang đường hay cổng trường có rất nhiều bác lớn tuổi tình nguyện đứng giúp đỡ khi trẻ cần.
Trẻ được khuyến khích vui chơi ngoài sân nắng.
Ở đất nước còn nhiều thiên tai, học sinh được rèn luyện nhiều kỹ năng mềm giúp các con dễ dàng thích ứng với cuộc sống. Các con có thể chạy bộ 2 cây số từ trường đến điểm tập kết an toàn, đeo balo trên vai, đội mũ, nắm tay các em nhỏ và chạy. Trẻ lớp 6 kèm các em lớp 1, lớp 5 kèm các em lớp 2, lớp 3 và lớp 4 sẽ đi cùng nhau.
Học sinh cũng được dạy kỹ năng đi dọc đường gặp người lạ sẽ phải xử trí ra sao. Trẻ lớp 1, lớp 2 bao giờ cũng có một vật báo động đeo ở cổ, chỉ cần bấm vào sẽ phát ra tiếng kêu gây sự chú ý với những người xung quanh.
Hồi mới sang Nhật mình chăm chút cho con rất nhiều. Nhưng dần con tự làm mọi thứ. Trẻ Nhật rất khỏe. Tất cả các con đều mặc quần soóc, áo ngắn vào mùa đông. Dù trời có lạnh đến mấy, thậm chí cả trong ngày tuyết rơi, trời lạnh vù vù trẻ vẫn ra xúc nghịch cát ở sân trường. Mùa hè nắng nóng các con vẫn ra hoạt động ngoài sân trường.
Mục đích của việc học ở Nhật là trẻ phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu. Do vậy vai trò giúp đỡ của bố mẹ ở nhà rất ít.
Thầy cô giáo tại Nhật thực sự rất tuyệt vời. Với trẻ quốc tế, thầy chủ nhiệm có thể mò mẫm trên internet để dịch tiếng Nhật sang tiếng Việt làm flashcard cho con.
Những tấm bìa ấy chủ yếu dịch những câu thể hiện nhu cầu, mong muốn của con như: “Con đau bụng”, “Con muốn đi vệ sinh”, “Con đau đầu”,… Những thứ còn lại, trẻ sẽ được học dần dần để bắt kịp với lớp. Ngoài ra khi nhập học, nhà trường cũng yêu cầu phụ huynh gửi một bản kê khai sở thích của con, nhược điểm của con, có bị dị ứng món ăn gì không? Nếu con dị ứng với một món ăn nào đó, trường sẽ có một chế độ ăn riêng.
Những điều tuyệt vời mà nền giáo dục Nhật mang lại đã khiến học sinh trở nên vững vàng với những kiến thức và kỹ năng sống được trang bị ngay từ nhỏ.
Thúy Nga (ghi)
![Trường Thực nghiệm hướng tới mô hình cung cấp dịch vụ giáo dục chất lượng cao](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/01/01/18/truong-thuc-nghiem-huong-toi-mo-hinh-cung-cap-dich-vu-giao-duc-chat-luong-cao.jpg?w=145&h=101)
Trường Thực nghiệm hướng tới mô hình cung cấp dịch vụ giáo dục chất lượng cao
-Những ngày cuối năm 2018 là dịp thầy trò Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục “ôn cố tri tân” hành trình 40 năm.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Theo bản án, sau khi được bổ nhiệm chức vụ giám đốc, bà Dung đã tiến hành họp, ban hành các quy chế chi tiêu nội bộ từ năm 2013 - 2017. Việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ nêu trên phải gửi cho cơ quan quản lý cấp trên là Sở GD-ĐT nhưng bà Dung không gửi.
Từ vi phạm này dẫn đến các năm 2012, 2014, 2015, 2016, với tư cách là giám đốc, chủ tài khoản của trung tâm, bà Dung đã kê khai một số nội dung thanh toán 2 lần đối với 1 nghiệp vụ tài chính phát sinh.
Bà Lê Thị Dung bên gia đình và người thân. Ảnh: HĐ Cụ thể, Nguyên Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên đã thanh toán lần 1 các nội dung "bí thư chi bộ, hỗ trợ học cao học và tập huấn, kiểm tra" theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, bà Dung vẫn tiếp tục quy đổi các nội dung này ra tiết dạy để thanh toán tiền thừa giờ (thanh toán lần 2) với số tiền hơn 44,7 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được chuyển vào số tài khoản cá nhân của bị cáo Dung
Ngày 13/6, TAND tỉnh Nghệ An kết thúc phiên xét xử phúc thẩm, tuyên phạt bà Lê Thị Dung 15 tháng tù giam về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, tại Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên.
Cuối tháng 6 vừa qua, bà Lê Thị Dungđược trả tự do sau khi đã thực hiện xong bản án phúc thẩm của TAND tỉnh Nghệ An. Trở về bên người thân, gia đình bà Dung đã bật khóc vì xúc động.
" alt="Cô giáo Lê Thị Dung nghỉ hưu" />Cô giáo Lê Thị Dung nghỉ hưuQuỹ tài trợ Khát vọng tương lai trao tặng học bổng đến Đại học Bách Khoa Hà Nội Là thành viên trực thuộc tập đoàn Mirae Asset toàn cầu, Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai đã và đang thực hiện sứ mệnh hỗ trợ các bạn sinh viên trên con đường học tập của mình.
Tiếp nối thành công trong năm 2022, năm nay, chương trình học bổng “Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai 2023” tiếp tục được triển khai đến 13 điểm trường toàn quốc, với điểm nổi bật là học bổng trao đổi sinh viên học tập tại nước ngoài. Học bổng trao đổi sinh viên này dành cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn, kết quả học tập nổi trội và khát khao nâng cao tri thức, có được cơ hội trải nghiệm môi trường học tập ở các quốc gia tiên tiến trên khắp thế giới như: Ba Lan, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản.. trong khoảng thời gian 3-6 tháng.
Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai trao tặng học bổng đến Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai trao học bổng đếnTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào ngày 24-26/10/2023, sinh viên tại các trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội và Học viện Ngân hàng đã nhận được các suất học bổng đầu tiên trong chương trình này. Số lượng sinh viên được nhận học bổng là 57 bạn với tổng giá trị học bổng hơn 1,3 tỷ đồng, giá trị cao nhất lên đến 115.000.000 VNĐ/suất.
Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai trao học bổng đến Học viện Ngân hàng “Học bổng có ý nghĩa lớn về mặt tài chính đối với sinh viên. Đồng thời cũng thể hiện sự quan tâm của Quỹ dành cho giáo dục, giúp các bạn đạt được ước mơ trong tương lai”, đại diện Quỹ chia sẻ.
Sắp tới vào tháng 11 và tháng 12, Quỹ sẽ tiếp tục triển khai trao tặng học bổng cho sinh viên tại TP.HCM, Đà Nẵng và Hải Phòng. Đây sẽ là nguồn động lực quý giá giúp các bạn vượt lên khó khăn trong cuộc sống và truyền động lực cho các thế hệ sinh viên khác tiếp bước.
Sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhận học bổng trao đổi sinh viên du học Trong năm 2022, Quỹ Tài trợ khát vọng tương lai đã trao tặng gần 3 tỷ đồng cho 107 sinh viên trên toàn quốc. Không chỉ hỗ trợ về mặt tài chính, các bạn sinh viên còn được hỗ trợ về mặt tinh thần rất lớn. Chi tiết tổng kết sự kiện trao tặng học bổng 2022 tại: https://www.youtube.com/watch?v=4UJ8vVIO3YI
Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai được thành lập vào tháng 4/2022 theo Quyết định số 281/QĐ-BNV, bao gồm 4 thành viên sáng lập: Công ty Chứng khoán Mirae Asset (Việt Nam), Công ty Tài chính Mirae Asset (Việt Nam), Công ty Quản lý Quỹ Mirae Asset (Việt Nam), và Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Mirae Asset Prévoir.
Quỹ trực thuộc Tập đoàn Tài chính Mirae Asset có trụ sở tại Hàn Quốc, là một trong những định chế tài chính hàng đầu châu Á. Từ năm 2000, tập đoàn đã cho ra mắt quỹ Mirae Asset Park Hyeon Joo Foundation. Trong suốt 22 năm hoạt động, quỹ này đã giúp hơn 380.000 người đạt được ước mơ của mình và vươn xa trên thế giới.
Lệ Thanh
" alt="Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai tặng hơn 1,3 tỷ đồng học bổng cho sv Hà Nội" />Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai tặng hơn 1,3 tỷ đồng học bổng cho sv Hà NộiVương Thúc Hà, 23 tuổi, là sinh viên năm cuối Học viện Tài chính và Thống kê trực thuộc Đại học Hồ Nam (Trung Quốc). Ảnh: HNU 21 tuổi thành lập công ty, sau 2 năm doanh thu đạt 61,4 tỷ
Năm 2018, Vương Thúc Hà đỗ vào chuyên ngành Kỹ thuật Tài chính của Học viện Tài chính và Thống kê trực thuộc Đại học Hồ Nam (Trung Quốc). Gia nhập môi trường đại học, nữ sinh cảm nhận sâu sắc tầm quan trọng của việc hồi sinh di sản văn hóa.
Năm nhất, Vương Thúc Hà cùng nhóm bạn thành lập Dự án Ngọn đuốc thanh niên. Với sự hỗ trợ của nhà trường, nữ sinh và bạn bè xây dựng được hơn 10 khóa học về di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Trung Quốc...
Trong quá trình thực hiện dự án, nữ sinh thu thập được nhiều dữ liệu di sản văn hóa đắt giá và kết nối thành công với các nguồn lực. Vương Thúc Hà nảy ra ý tưởng thương mại hóa các dữ liệu. Ở tuổi 21, nữ sinh quyết định thành lập công ty công nghệ riêng.
Kết thúc năm 2 đại học, Vương Thúc Hà xin bảo lưu để tập trung thành lập Công ty TNHH Công nghệ Văn hóa Hồ Nam Hà Phúc, vào tháng 1/2021. Thông qua AIGC (trí tuệ nhân tạo tạo ra nội dung) dữ liệu văn hóa được chuyển thành mã qua dạng ảnh hoặc các sản phẩm khác nhau.
Vương Thúc Hà cùng đồng đội sử dụng AI chuyển dữ liệu văn hóa thành các sản phẩm khác nhau có giá trị cao. Ảnh: HNU
Mới khởi nghiệp không có tiền và mối quan hệ, Vương Thúc Hà cùng cộng sự gặp trở ngại: "Chúng tôi chỉ có thể đi từng bước và không ngừng thuyết phục nhà tài trợ". Nhờ đó, nữ sinh tôi luyện được ý chí bản thân, trưởng thành hơn.
"Cuộc hành trình của những nhà thám hiểm đầy rẫy điều bất ngờ, nhưng tôi vẫn hứng thú và tự tin. Khó khăn tiếp thêm sức mạnh cho tôi". Vương Thúc Hà hy vọng những nỗ lực nhỏ của bản thân, góp phần đưa di sản văn hóa dân tộc lên tầm cao mới.
CEO trẻ bộc bạch: "Điều khiến tôi hạnh phúc mỗi ngày là tìm hiểu những thứ chưa biết. Không rõ hạnh phúc này kéo dài bao lâu, nhưng tôi muốn sau khi tìm hiểu sẽ tự sáng tạo ra sản phẩm".
Hiện tại, công ty phát triển được 4 cơ sở dữ liệu IP gốc gồm: Dân tộc, phong tục, văn hóa vùng miền và di sản văn hóa Trung Quốc, thông qua việc sử dụng AI đã tạo ra 16 chuỗi văn hóa xu hướng và các sản phẩm sáng tạo.
Sau 1 năm công ty thành lập, nữ sinh chia sẻ doanh thu đạt 6,26 triệu NDT (21,4 tỷ đồng). Đến nay, doanh thu tăng lên 18,26 triệu NDT (61,4 tỷ đồng) và đạt được hợp tác chiến lược với Huawei. Thành công này, giúp CEO 23 tuổi được Sở Nhân sự và An sinh xã hội tỉnh mời về làm giảng viên thỉnh giảng.
Định giá công ty là tạm thời, giá trị thực mới kéo dài
Khi được hỏi về bí quyết tạo nên thành công trong kinh doanh, nữ CEO 23 tuổi chia sẻ, tài năng là tiêu chí quan trọng để chiêu mộ người giỏi về công ty. Bằng cách khám phá, tích cực tìm điểm sáng và kết hợp trao đổi giá trị, giúp công ty Công nghệ Văn hóa Hà Phúc có nhiều sinh viên và nghiên cứu sinh giỏi.
"Tôi nghĩ ai cũng có điểm sáng. Một số người trong công ty tôi rất bình thường, nhưng khi chúng tôi kết hợp với nhau, đã tạo ra điều kỳ diệu", CEO Vương Thúc Hà cho hay.
Tiêu chí tuyển cộng sự và nhân viên của Vương Thúc Hà đặt ra phải đủ yếu tố sau: Hiểu biết về văn hóa, đam mê thiết kế, khéo léo kết hợp giữa văn hóa với công nghệ. Bởi nữ CEO cho rằng, người làm công nghệ phải hiểu ý nghĩa thực sự của thiết kế mới tạo ra sản phẩm khác biệt.
Trong quá trình kinh doanh, nữ CEO quan niệm, thời gian và sự cống hiến phải xuất phát từ tâm, thay vì chỉ xác định giá trị và ý nghĩa thực dụng. "Tôi không quan tâm thành tựu bề ngoài và không sợ được hay mất, nên thoải mái trước mọi quyết định của bản thân".
CEO 23 tuổi cho rằng, việc định giá công ty chỉ là tạm thời, giá trị thực mang lại mới kéo dài theo thời gian và không gian: "Do đó, chúng ta phải học cách chờ đợi và tin vào bản thân". Ngoài ra, thói quen chậm lại để suy nghĩ, nhìn chính mình trong khi chờ người khác cũng là kim chỉ nam giúp CEO trẻ thành công.
Thành tựu không phải mục tiêu cuối, là điểm đầu để khởi nghiệp
Năm 2021, Vương Thúc Hà quay lại trường sau thời gian bảo lưu, đảm nhận việc dẫn đội tham gia Cuộc thi Khởi nghiệp và Sáng tạo Internet + quốc tế của Trung Quốclần thứ 7. Tuy nhiên, dự án của Vương Thúc Hà và các bạn chỉ nhận được Huy chương Đồng.
"Dự án của chúng tôi không lọt vào chung kết, sau đó các thành viên trong nhóm lần lượt rời đi. Đây là cuộc thi kiểm tra kết quả dự án của chúng tôi, không đạt giải nghĩa là cả đội chưa làm tốt", Vương Thúc Hà chia sẻ.
Đứng dậy sau thất bại, Vương Thúc Hà cùng Hồng Hinh - người đồng sáng lập chương trình Ngọn đuốc thanh niên, phát triển thành dự án cộng đồng mang tên Khóa học di sản văn hóa trong khuôn viên trường. Trong 2 năm, nữ sinh đứng lớp hàng nghìn giờ, để giảng cho học sinh của 170 trường tiểu học và trung học ở 24 tỉnh, nông thôn và vùng sâu vùng xa.
Vương Thúc Hà (bên trái) và Hồng Hinh (bên phải) - người đồng sáng lập Dự án Ngọn đuốc thanh niên. Ảnh: HNU Nỗ lực được đền đáp, tháng 12/2021, Vương Thúc Hà nhận Đề cử Doanh nghiệp xã hội Thành Tư Nguy(cha đẻ của quỹ đầu tư mạo hiểm Trung Quốc) lần thứ 2 của Ủy ban Trung ương Đoàn Thanh niên trao tặng.
Nhận được giải thưởng Vương Thúc Hà lấy lại tự tin, tiếp tục tham gia Cuộc thi Khởi nghiệp và Sáng tạo Internet + quốc tế của Trung Quốclần thứ 8. Tham dự cuộc thi lần 2, Vương Thúc Hà mang đến tinh thần mạo hiểm và chiến đấu hết sức. Kết quả, nữ sinh thành công đem về Huy chương Vàng.
Nhờ kết quả này, tháng 9/2022, Vương Thúc Hà đại diện Đại học Hồ Nam tham gia Tuần lễ Doanh nghiệp và doanh nhân toàn quốc tổ chức tại Hợp Phì (An Huy, Trung Quốc), giới thiệu Dự án cộng đồng Ngọn đuốc thanh niên.
Đây là doanh nghiệp xã hội duy nhất được thành lập bởi sinh viên trong khuôn khổ tuần lễ. Vượt qua hơn 4.200 dự án của các đơn vị trên cả nước, nữ CEO 23 tuổi giành được cúp Vàng, giải Doanh nhân sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa.
Thành công đến sớm, vinh dự nối tiếp nhau, nhưng sau ánh hào quang là vô số thất bại của Vương Thúc Hà. Nữ CEO trải lòng: "Hy vọng tương lai mọi người nhớ đến tôi không phải vì thành tích cuộc thi. Thông qua sản phẩm tôi tạo ra mong mọi người sẽ công nhận".
Nữ CEO 23 tuổi cho rằng, thành tựu không phải mục tiêu cuối cùng, đó là điểm đầu trên hành trình khởi nghiệp khó khăn của bản thân. Không coi thành công là tiêu chí quan trọng nhất, với tinh thần không sợ thua và luôn chiến đấu hết mình là yếu tố tạo nên Vương Thúc Hà ở hiện tại.
Theo Sina
Hot boy tốt nghiệp thủ khoa, làm trợ giảng trường Ngoại thương ở tuổi 22Vừa tốt nghiệp Thủ khoa vào tháng 4/2023, Anh Huỳnh Nguyễn Vinh đã trở thành trợ giảng bộ môn Kinh doanh & Thương mại quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương (FTU) Cơ sở II TP.HCM." alt="Nữ sinh 21 tuổi làm chủ công ty công nghệ, sau 2 năm thu về hơn 60 tỷ đồng" />Nữ sinh 21 tuổi làm chủ công ty công nghệ, sau 2 năm thu về hơn 60 tỷ đồngNhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Huyền thoại Cantona của MU tán thưởng Lamine Yamal
- Hà Nội sẽ bỏ thi, tổ chức xét thăng hạng chức danh giáo viên
- Chelsea đàm phán bán đội trưởng giá 50 triệu bảng
- Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- Soi kèo phạt góc MU vs Brentford, 21h00 ngày 7/10
- Bộ Giáo dục sẽ sửa thông tư đưa dạy thêm là ngành kinh doanh có điều kiện
- Thủ khoa kép tốt nghiệp tiến sĩ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất nước Mỹ
-
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 03/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Một học sinh lớp 8 ở TP.HCM bị giáo viên đánh gãy xương bả vai
Vụ cô giáo bị học sinh dồn vào góc lớp: Trường từng đề nghị chuyển giáo viên
Theo báo cáo của UBND tỉnh Tuyên Quang, Trường THCS Văn Phú từng đề nghị luân chuyển cô giáo Phan Thị H. đến cơ sở giáo dục khác do không được học sinh, nhân dân tin tưởng, không quản lý được học sinh..." alt="Một học sinh lớp 8 ở TP.HCM bị giáo viên đánh gãy xương bả vai" /> ...[详细] -
Lịch thi đấu Olympic 2024 của Việt Nam hôm nay 31/7
Thùy Linh thi đấu vào đầu giờ chiều nay (31/7) Trong ngày thi đấu hôm nay 31/7 tại Olympic 2024, đoàn thể thao Việt Nam tranh tài ở các môn cầu lông, rowing và bắn cung.
Nguyễn Thùy Linh và Lê Đức Phát sẽ thi đấu các trận quyết định để giành vé vào vòng knock-out. Trong khi Phạm Thị Huệ tranh tài ở vòng bán kết phân hạng C-D (13-24).
Cung thủ Đỗ Thị Ánh Nguyệt bước vào vòng 1/32 cung một dây cá nhân nữ, gặp đối thủ người Iran - Mobina Fallah, lúc 00h42 ngày 1/8 (giờ Hà Nội).
Lịch thi đấu đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic 2024 ngày 31/7
Ngày Giờ VĐV Môn Nội dung 31/7 01h20 Lê Đức Phát Cầu lông Vòng bảng đơn nam (thắng 21-10, 21-10) 13h30 Nguyễn Thùy Linh Cầu lông Vòng bảng đơn nữ 15h13 Phạm Thị Huệ Rowing Bán kết phân hạng C-D 01/8 00h30 Lê Đức Phát Cầu lông Vòng bảng đơn nam 00h42 Đỗ Thị Ánh Nguyệt Bắn cung Vòng 1/32 cung 1 dây Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài." alt="Lịch thi đấu Olympic 2024 của Việt Nam hôm nay 31/7" /> ...[详细] -
Olympic 2024 ngày 31/7: Thùy Linh thi đấu xong trận quyết định
Lịch thi đấu đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic 2024 ngày 31/7
Ngày Giờ VĐV Môn Nội dung 31/7 01h20 Lê Đức Phát Cầu lông Vòng bảng đơn nam 13h30 Nguyễn Thùy Linh Cầu lông Vòng bảng đơn nữ 15h13 Phạm Thị Huệ Rowing Bán kết phân hạng C-D 01/8 00h30 Lê Đức Phát Cầu lông Vòng bảng đơn nam 00h42 Đỗ Thị Ánh Nguyệt Bắn cung Vòng 1/32 cung 1 dây *Trực tiếp Olympic 2024 hôm nay 31/7....
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài." alt="Olympic 2024 ngày 31/7: Thùy Linh thi đấu xong trận quyết định" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Phương pháp giáo dục của Hoàng gia Anh: 9 quy tắc phải tuân theo
Trẻ em Hoàng gia Anh được hưởng phương pháp giáo dục đặc thù, đặc biệt và toàn diện. Trong ảnh: Hoàng tử William, Công nương Diana và Hoàng tử Harry.
Chương trình giảng dạy đa dạng:Chương trình giảng dạy dành cho trẻ em hoàng gia được thiết kế bao gồm nhiều môn học, từ lịch sử, chính trị và ngoại giao đến nghệ thuật, ngôn ngữ và thể dục. Trẻ em hoàng gia thường được tiếp xúc với các ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha.
Xây dựng tính cách và nuôi dưỡng giá trị đạo đức: Ngoài học thuật, Hoàng gia Anh đặc biệt chú trọng đến việc phát triển nhân cách, thấm nhuần ý thức đạo đức và tính chính trực. Những bài học về lòng trắc ẩn, sự đồng cảm và khiêm tốn đã được lồng vào quá trình nuôi dạy, đảm bảo rằng họ định vị được bản thân và hiểu cần hành động như nào.
Chấp nhận sự đa dạng và hòa nhập: Trong một xã hội ngày càng mở và kết nối, Hoàng gia Anh tích cực thúc đẩy sự đa dạng và hòa nhập. Trẻ em hoàng gia được khuyến khích giao lưu với các cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội và trải nghiệm giao tiếp liên văn hóa.
9 nguyên tắc “bất thường”
Là thành viên gia đình hoàng gia, nghi thức hoàng gia quy định mọi thứ, từ những gì một người được phép ăn cho đến những hướng dẫn xung quanh việc đặt tên cho thành viên mới sinh.
Từ các quy tắc về trang phục phù hợp cho đến nghi thức chính thức về việc nhận quà, dưới đây là một số quy tắc “bất thường” nhất mà trẻ em hoàng gia phải tuân theo, theo tờ People.
1. Trẻ em nam phải mặc quần short thay vì quần dài cho đến khi đến một độ tuổi nhất định: Điều này có thể dễ dàng thấy ở Hoàng tử George. Đó không hẳn là sở thích hay phong cách, vì nghi thức hoàng gia quy định rằng quần dài thường dành cho những chàng trai lớn tuổi hơn và những người đàn ông trưởng thành.
2. Hầu hết quà tặng không được phép giữ lại:Là một đứa trẻ của gia đình hoàng gia, quà là một đặc quyền, tuy nhiên, trẻ em Hoàng gia Anh không được phép giữ hầu hết những món quà mà chúng nhận được. Hoàng tử George được cho là không được phép giữ bất kỳ món quà nào trong số 774 món quà nhận được trong năm 2014. Tuy nhiên, nếu món quà nhỏ, chẳng hạn như một bó hoa, nhiều khả năng người nhận sẽ được phép giữ nó.
3. Các cuộc gặp với lãnh đạo nước ngoài thường bị hạn chế: Hoàng tử George đã phải xin phép gia đình để gặp vợ chồng cựu tổng thống Barack Obama. Tờ Harper's Bazaar lưu ý rằng “việc chào đón các nhà lãnh đạo thế giới và các chức sắc nước ngoài là thường nằm ngoài giới hạn đối với các đứa trẻ hoàng gia”.
Hoàng tử George gặp cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama. 4. Việc học ngôn ngữ thứ hai thường là yêu cầu: Mặc dù không có quy tắc chính thức nào yêu cầu trẻ em hoàng gia phải học ngôn ngữ thứ hai, nhưng công chúa Charlotte có khả năng nói cả tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha khi mới 2 tuổi, Hoàng tử George cũng vậy. Nữ công tước xứ Cambridge trước đó đã tiết lộ rằng con trai cả của bà có thể đếm đến 10 bằng tiếng Tây Ban Nha khi mới 4 tuổi.
5. Trải qua đào tạo về nghi thức:Trẻ em hoàng gia tỏ ra cư xử rất tốt khi ở nơi công cộng vì chúng phải trải qua khóa đào tạo về phép xã giao. Việc đào tạo bắt đầu "ngay khi những đứa trẻ này đủ lớn để ngồi vào bàn".
6. Phải cúi đầu và cúi chào Nữ hoàng: Cũng giống như bất kỳ thành viên nào khác, trẻ em hoàng gia phải tuân theo nghi thức khi chào hỏi người đứng đầu Hoàng gia Anh. Chuyên gia hoàng gia Marlene Koenig cho biết trẻ em hoàng gia sẽ phải "cúi đầu hoặc cúi chào" Nữ hoàng khi lên 5 tuổi.
7. Giờ chơi diễn ra ngoài trời bất chấp nắng mưa: Trẻ em hoàng gia còn phải tuân theo lịch trình nghiêm ngặt của bảo mẫu, bao gồm cả thời gian vui chơi hàng ngày bên ngoài. “Sẽ có rất nhiều trò chơi ngoài trời, rất nhiều chuyến đi xe đạp, chơi với chó hoặc có thể là làm vườn. Họ có thể làm bẩn tay mình trong đất, nhưng họ đang học cách trồng trọt,” tác giả chuyên viết về Hoàng gia Anh Louise Heren nói.
Những người thừa kế hoàng gia không được đi du lịch cùng nhau. 8. Không được phép đi du lịch với những người thừa kế khác: Hoàng tử George, Công chúa Charlotte, Hoàng tử Louis và cha mẹ chúng thường xuyên “coi thường” quy định này. Tuy nhiên, nếu muốn, các thành viên phải nhận được sự cho phép của Nữ hoàng, theo BBC, trong đó “Nữ hoàng là người quyết định cuối cùng”.
9. Không sử dụng thực phẩm chế biến sẵn: Trẻ em hoàng gia có đầu bếp riêng để đảm bảo bữa ăn được chuẩn bị cẩn thận. “Tôi chắc chắn chưa bao giờ nhìn thấy thực phẩm đóng gói cho bất kỳ đứa trẻ hoàng gia nào,” Darren McGrady, cựu đầu bếp của Nữ hoàng Elizabeth, Công nương Diana và Hoàng tử William và Harry, nói với tờ Today. Bà nói thêm: “Tại sao họ lại mua thực phẩm đóng gói khi Nữ hoàng có 20 đầu bếp riêng?”
Việc giáo dục trẻ em hoàng gia trong Hoàng gia Anh là một nỗ lực được tiến hành cẩn thận, kết hợp giữa truyền thống, giáo dục chính quy, phát triển nhân cách và ứng xử thực tế.
Bằng cách thấm nhuần sự tôn trọng sâu sắc đối với di sản hoàng gia, cam kết về các giá trị đạo đức và sự cống hiến, chế độ quân chủ chuẩn bị cho các nhà lãnh đạo tương lai của mình khả năng điều hướng sự phức tạp của một thế giới toàn cầu hóa.
Thông qua phương pháp sư phạm toàn diện này, Hoàng gia Anh đảm bảo tính liên tục của di sản và sự phù hợp lâu dài của chế độ quân chủ trong thế kỷ 21.
Tử Huy
Vẻ đẹp cổ kính của trường đào tạo Hải quân Hoàng gia Anh một thờiTrước khi trở thành cơ sở đào tạo hải quân, đây từng là một bệnh xá cho thủy thủ hoàng gia nằm bên trong cung điện." alt="Phương pháp giáo dục của Hoàng gia Anh: 9 quy tắc phải tuân theo" /> ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Werder Bremen, 21h30 ngày 21/1
...[详细]
-
Nữ sinh bị bạn đánh vì ánh mắt nhìn 'không thiện cảm'
Vụ nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp, không kỷ luật học sinh quay clip
Trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo túm áo, kéo nữ sinh đang quỳ khóc ở cửa lớp có thể bị xem xét kỷ luật, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc đã lên tiếng." alt="Nữ sinh bị bạn đánh vì ánh mắt nhìn 'không thiện cảm'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Linh Lê - 01/02/2025 15:25 Mexico ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Augsburg vs Bayer Leverkusen, 21h30 ngày 13/1
...[详细]
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Những ứng viên nào dễ trúng tuyển vào đại học hàng đầu Mỹ?
Ông Kuba Wrzesniewski, cử nhân Đại học Harvard, tiến sĩ UC Berkeley. Với nhiều hồ sơ “lộng lẫy”, IELTS 8.0, SAT 1550... nhưng vẫn không trúng tuyển, theo ông Kuba, có thể do có nhiều hồ sơ cạnh tranh hơn và thí sinh không thể hiện được đam mê của bản thân.
“Với tỷ lệ chọi cao khi hàng nghìn học sinh châu Á có thành tích tương đương như vậy, nếu không thể hiện sự nỗ lực với đam mê sẽ khó đạt được kết quả tốt”.
Do đó, thay vì bắt chước những hồ sơ thành công, ông Kuba cho rằng, ứng viên cần tìm ra thế mạnh của bản thân và tập trung vào việc khai thác thế mạnh ấy.
Bà Lê Diệu Linh, Phó Giám đốc Summit, cũng cho rằng trong bối cảnh hồ sơ ngày càng cạnh tranh gắt gao, chỉ có sự xuất sắc về học thuật thôi chưa đủ.
“Dẫu vậy, nếu ứng viên có điểm chuẩn hóa cao cùng điểm tổng kết ở trường đạt loại A, A+ sẽ được trường Mỹ "để mắt". Ngoài ra, tầm vóc của trường THPT nơi ứng viên tốt nghiệp cũng là điều các trường quan tâm”. Theo bà Linh, ở Việt Nam, một số trường chuyên hay trường quốc tế có chương trình IB (tú tài quốc tế), AP (chương trình xếp lớp nâng cao)… là các trường thường được ban tuyển sinh đại học Mỹ chú ý.
Tuy nhiên, nếu không nằm trong những trường đó, sự nỗ lực của ứng viên để đạt điểm số cao khá quan trọng. Chẳng hạn, tại Đại học Princeton, thí sinh cần đạt khoảng điểm SAT từ 1500-1580; Đại học Harvard từ 1490-1580; Đại học Pennsylvania từ 1500-1570…
“Hiện nay đang có xu hướng thí sinh không bắt buộc cần có SAT mới được tuyển sinh. Nhưng nếu nộp, ứng viên phải đạt ngưỡng như vậy mới được xem là an toàn”, bà Linh nói.
Ngoài thành tích học tập tốt, theo bà Linh, ứng viên cần biết kể câu chuyện về bản thân để hội đồng tuyển sinh ấn tượng và nhớ về mình. Điều này thể hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa, bài luận và phỏng vấn.
Bà Linh cho biết, nhiều người lầm tưởng rằng có một công thức chung để ứng tuyển thành công nên thường có xu hướng bắt chước lại. Chẳng hạn, rất nhiều học sinh lựa chọn đi theo con đường nhiều người đã làm là dạy học cho trẻ em vùng cao. Nhưng khi được hỏi vì sao những học sinh vùng cao cần học Vật lý, STEM, tiếng Anh… các bạn không thể trả lời được.
Hay 10 năm trước, việc giỏi piano là một sự đặc biệt; nhưng 10 năm sau, đó không còn là điều đặc biệt nữa. Do đó theo bà Linh, ứng viên cần phải tạo ra được sự khác biệt so với những người khác.
“Chẳng hạn với một học sinh giỏi lập trình, bạn đã nhận ra vấn đề là những người Việt Nam xa xứ dần mất kết nối với tiếng Việt. Vì thế, bạn ấy đã tìm cách liên hệ với một giáo sư người Việt ở Pháp đang biên soạn một cuốn sách học vần cho người Việt xa xứ.
Học sinh này với khả năng lập trình của mình đã làm ra một ứng dụng nhằm hỗ trợ người Việt xa xứ tiếp cận với nội dung cuốn sách ấy. Cách ứng viên biến đam mê, thế mạnh của bản thân để tạo ra một sự tác động với xã hội là điều các trường đại học Mỹ luôn tìm kiếm”, bà Linh lấy ví dụ.
Ngoài ra, bà Linh cho rằng tài chính cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cơ hội của ứng viên. Bởi khi phải xin hỗ trợ tài chính từ các trường, ứng viên đã rơi vào nhóm cạnh tranh nhất.
“Ngay cả các trường League, dù ngân sách nhiều nhưng chỉ có số ít trường theo chính sách “need-blind”(không cân nhắc đến khả năng đóng góp của ứng viên), còn số đông vẫn theo chính sách “need-aware”(xem xét đồng thời chất lượng hồ sơ và điều kiện tài chính của ứng viên). Do vậy nếu thuộc nhóm cần xin hỗ trợ tài chính, các trường luôn mong đợi sự xuất sắc ở hồ sơ cao hơn nữa”.
Do đó, bà Linh cho rằng hồ sơ cần nêu trung thực khả năng tài chính của gia đình. Trong trường hợp gia đình có thể chi trả chi phí được sẽ tạo rất nhiều cơ hội cho học sinh.
Sai lầm của học sinh Việt Nam khi nộp hồ sơ du học MỹNhiều học sinh “quay xe” đi du học quá trễ, nhưng cũng có không ít thí sinh mắc sai lầm ngược lại. Các em dành quá nhiều thời gian để cải thiện điểm số, song đó không phải là điều duy nhất hội đồng tuyển sinh quan tâm." alt="Những ứng viên nào dễ trúng tuyển vào đại học hàng đầu Mỹ?" />
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Soi kèo phạt góc Qatar vs Trung Quốc, 22h00 ngày 22/1
- Soi kèo phạt góc Valencia vs Villarreal, 3h30 ngày 3/1
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Werder Bremen, 21h30 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Tiến sĩ kỹ thuật 14 tuổi đỗ ĐH, 23 tuổi là nhà nghiên cứu trẻ lương 1,2 tỷ/năm
- 9X tốt nghiệp thủ khoa khi con gái vừa vào lớp 1