Rất khó có nguồn nhân lực tinh hoa nếu không có đại học tinh hoa

- Từng có nhiều năm nghiên cứu và quản lý giáo dục, đặc biệt là nghiên cứu về các mô hình giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới, Giáo sư thấy thế giới nhìn nhận ra sao về các đại học tinh hoa?

Đại học tinh hoa trước hết phải là một trung tâm đào tạo xuất sắc, đa ngành và có quyền tự chủ rất cao. Và các trường này chính là bộ mặt của quốc gia trên trường quốc tế, phản ánh sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia phát triển trên thế giới từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore đến các nước châu Âu, hay gần đây là Trung Quốc đều có các đại học tinh hoa để đào tạo nhân tài. Nhiều nước trong số đó như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… hầu như không có tài nguyên thiên nhiên. Họ đều phát triển dựa vào nguồn nhân lực, trong đó có nguồn nhân lực tinh hoa - những người có phẩm chất, năng lực vượt trội, đặc biệt là năng lực sáng tạo và khả năng dẫn dắt. Đội ngũ tinh hoa này thường có vai trò sáng tạo ra triết lý, giải pháp phát triển và công nghệ nguồn phù hợp với chính nước họ.

Nguồn nhân lực tinh hoa có thể tự trưởng thành từ thực tiễn, nhưng nếu có đại học tinh hoa thì sẽ giúp họ rút ngắn hơn nhiều quá trình trưởng thành và cống hiến. Sẽ rất khó để có những con người tinh hoa trình độ cao dẫn dắt sự phát triển của đất nước nếu không có đại học tinh hoa, đại học chất lượng cao để đào tạo.

{keywords}
Giáo sư Mai Trọng Nhuận cho rằng, sẽ rất khó để có những con người tinh hoa trình độ cao dẫn dắt sự phát triển của đất nước nếu không có đại học tinh hoa, đại học chất lượng cao để đào tạo.

- Đó là trên thế giới, còn tại Việt Nam, phải chăng đến bây giờ chúng ta mới nhận thức được sự cần thiết của việc đào tạo tinh hoa cho sự phát triển của đất nước, thưa Giáo sư?

Ở Việt Nam, không phải bây giờ chúng ta mới nhận ra sự cần thiết của việc đào tạo tinh hoa cho đất nước. Từ nghìn năm trước chúng ta đã có Quốc Tử Giám, là đại học đầu tiên của Việt Nam. Dù nhân tài thời đó tiêu chí có thể khác bây giờ, nhưng rõ ràng đây là cái nôi đào tạo ra đội ngũ tinh hoa thực sự.  

Đầu thế kỷ 20, Pháp cũng chú trọng đào tạo đội ngũ tinh hoa ở Đại học Đông Dương. Nhiều bác sĩ, luật sư xuất sắc sau này theo cách mạng là người tốt nghiệp từ đại học này. Đến năm 1997, Đại học Quốc gia Hà Nội bắt đầu đào tạo khóa cử nhân tài năng đầu tiên của cả nước.

Có thể thấy, trong lịch sử, chúng ta đã từng có những giai đoạn tạo ra tiền đề của đào tạo tinh hoa. Tuy nhiên, đào tạo tinh hoa bậc đại học chưa bài bản, hệ thống và liên tục. Vì vậy, bây giờ cần khắc phục điểm yếu này để phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, góp phần phát triển nhanh, bền vững đất nước.  

Điều kiện làm đại học tinh hoa đã chín muồi

- Vai trò và sứ mệnh của đại học tinh hoa là điều không thể phủ nhận. Vậy bây giờ đã phải là thời điểm chín muồi để hiện thực hóa mô hình này tại Việt Nam chưa, thưa Giáo sư? 

Theo tôi bây giờ đã đến lúc phải làm rồi. Chúng ta đã bước vào thời đại cách mạng công nghệ lần thứ tư, tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt... Đất nước muốn phát triển nhanh, bền vững, ứng phó hiệu quả với biến đổi toàn cầu, nâng cao được năng lực cạnh tranh thì phải dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là nhân tài. Vì thế, cần phát triển các trường đại học tinh hoa để thực hiện sứ mệnh này.

Trước đây, Đại học Quốc gia Hà Nội đã từng thực hiện đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước về “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy trình phát hiện, đào tạo, sử dụng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Trong quá trình đào tạo tinh hoa có thể tham khảo các kết quả của đề tài này. 

{keywords}

Các sinh viên của đại học tinh hoa với chuẩn đầu ra tương đương với Cornell hay Penn (Mỹ) chắc chắn sẽ trở thành đối tượng mà các tập đoàn, doanh nghiệp lớn săn đón với mức lương cao

- Từ hơn 10 năm trước giáo sư đã từng ấp ủ ý tưởng xây dựng đại học tinh hoa ở Việt Nam. Ý tưởng đó gặp phải những khó khăn gì thưa giáo sư? Và hiện nay chúng ta đã có đủ điều kiện để hiện thực hóa mô hình này chưa?

Có nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là về cơ chế. Để đào tạo tinh hoa cần phải có quản trị tinh hoa. Đó là trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao, tự do học thuật thật sự cho các bên liên quan. Quản trị sáng tạo, quản trị theo kết quả, bảo lãnh cho sự sáng tạo và cống hiến thì mới thuận lợi cho đào tạo tinh hoa.

Thứ hai là về môi trường làm việc thúc đẩy sáng tạo, đổi mới. Cần có cơ chế sử dụng, đãi ngộ và bảo vệ người hiền tài, khuyến khích người tài cống hiến. Hiện nay, nhiều người xuất sắc tốt nghiệp ở các trường đại học danh tiếng trên trên thế giới chưa về làm việc ở Việt Nam là điều cần phải suy nghĩ. Chúng ta cần thay đổi chính sách thu hút, sử dụng người tài cho phù hợp hơn.    

Thứ ba là về kinh phí. Đào tạo tinh hoa tốn kém lắm. Một ví dụ nhỏ về đào tạo ở Đại học Oxford (Anh) mà tôi từng chứng kiến. Trường này quy định, trong năm thứ nhất, một sinh viên phải gặp, trao đổi với ít nhất 10 giáo sư ở các chuyên ngành khác ngành học của mình.

Tuy nhiên, các vấn đề trên đã từng bước được giải quyết, tạo điều kiện cho đại học tinh hoa phát triển ở nước ta. Hiện Đại học VinUni đang được xây dựng theo mô hình này và hy vọng VinUni có được các điều kiện cần thiết để tiên phong trong sứ mệnh ấy.  

{keywords}

Ban lãnh đạo VinUni trong chuyến thăm và làm việc với đối tác chiến lược ĐH Pennsylvania

- Giáo sư cũng từng nói là không có người học tinh hoa sẽ không thể có đại học tinh hoa. Vậy mức học phí như thế nào thì một trường như Đại học VinUni có thể thu hút được người học tinh hoa thưa giáo sư?

Chương trình đào tạo tinh hoa mà VinUni đưa ra với những tiêu chuẩn rất cao về điều kiện đảm bảo chất lượng tinh hoa, trong đó có giảng viên, phòng thí nghiệm, thực hành, hệ thống thư viện với đầy đủ giáo trình, sách và tài liệu tham khảo, đưa sinh viên ra nước ngoài học một thời gian… thì mức học phí phải cao là điều có thể hiểu và có thể được chấp nhận.

Việc làm và thu nhập của sinh viên tốt nghiệp là một trong những căn cứ để tính chi phí đào tạo và mức học phí. Chúng ta phải thừa nhận rằng sinh viên tốt nghiệp muốn có sự nghiệp tốt, cống hiến được nhiều, thu nhập cao thì đầu tư ban đầu phải lớn. Các sinh viên của đại học tinh hoa với chuẩn đầu ra tương đương với Cornell hay Pennsylvania (Mỹ) chắc chắn sẽ trở thành đối tượng mà các tập đoàn, doanh nghiệp lớn săn đón với mức lương cao.  

Ở nước ta hiện nay có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp, bệnh viện… sẵn sàng trả lương cao để chiêu mộ nhân tài. Đó là chưa kể bản thân các nhân sự tinh hoa có thể trở thành các doanh nhân, chuyên gia hàng đầu, tạo việc làm cho nhiều người và tạo ra nhiều sản phẩm hữu dụng, sản phẩm tinh hoa cho xã hội.

- Xin cảm ơn Giáo sư!   

Minh Tuấn

" />

Muốn phát triển đất nước, rất cần đào tạo nhân tài

Kinh doanh 2025-02-25 00:13:35 99339

Rất khó có nguồn nhân lực tinh hoa nếu không có đại học tinh hoa

- Từng có nhiều năm nghiên cứu và quản lý giáo dục,ốnpháttriểnđấtnướcrấtcầnđàotạonhântàbảng xếp hạng cúp c2 đặc biệt là nghiên cứu về các mô hình giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới, Giáo sư thấy thế giới nhìn nhận ra sao về các đại học tinh hoa?

Đại học tinh hoa trước hết phải là một trung tâm đào tạo xuất sắc, đa ngành và có quyền tự chủ rất cao. Và các trường này chính là bộ mặt của quốc gia trên trường quốc tế, phản ánh sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia phát triển trên thế giới từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore đến các nước châu Âu, hay gần đây là Trung Quốc đều có các đại học tinh hoa để đào tạo nhân tài. Nhiều nước trong số đó như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… hầu như không có tài nguyên thiên nhiên. Họ đều phát triển dựa vào nguồn nhân lực, trong đó có nguồn nhân lực tinh hoa - những người có phẩm chất, năng lực vượt trội, đặc biệt là năng lực sáng tạo và khả năng dẫn dắt. Đội ngũ tinh hoa này thường có vai trò sáng tạo ra triết lý, giải pháp phát triển và công nghệ nguồn phù hợp với chính nước họ.

Nguồn nhân lực tinh hoa có thể tự trưởng thành từ thực tiễn, nhưng nếu có đại học tinh hoa thì sẽ giúp họ rút ngắn hơn nhiều quá trình trưởng thành và cống hiến. Sẽ rất khó để có những con người tinh hoa trình độ cao dẫn dắt sự phát triển của đất nước nếu không có đại học tinh hoa, đại học chất lượng cao để đào tạo.

{ keywords}
Giáo sư Mai Trọng Nhuận cho rằng, sẽ rất khó để có những con người tinh hoa trình độ cao dẫn dắt sự phát triển của đất nước nếu không có đại học tinh hoa, đại học chất lượng cao để đào tạo.

- Đó là trên thế giới, còn tại Việt Nam, phải chăng đến bây giờ chúng ta mới nhận thức được sự cần thiết của việc đào tạo tinh hoa cho sự phát triển của đất nước, thưa Giáo sư?

Ở Việt Nam, không phải bây giờ chúng ta mới nhận ra sự cần thiết của việc đào tạo tinh hoa cho đất nước. Từ nghìn năm trước chúng ta đã có Quốc Tử Giám, là đại học đầu tiên của Việt Nam. Dù nhân tài thời đó tiêu chí có thể khác bây giờ, nhưng rõ ràng đây là cái nôi đào tạo ra đội ngũ tinh hoa thực sự.  

Đầu thế kỷ 20, Pháp cũng chú trọng đào tạo đội ngũ tinh hoa ở Đại học Đông Dương. Nhiều bác sĩ, luật sư xuất sắc sau này theo cách mạng là người tốt nghiệp từ đại học này. Đến năm 1997, Đại học Quốc gia Hà Nội bắt đầu đào tạo khóa cử nhân tài năng đầu tiên của cả nước.

Có thể thấy, trong lịch sử, chúng ta đã từng có những giai đoạn tạo ra tiền đề của đào tạo tinh hoa. Tuy nhiên, đào tạo tinh hoa bậc đại học chưa bài bản, hệ thống và liên tục. Vì vậy, bây giờ cần khắc phục điểm yếu này để phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, góp phần phát triển nhanh, bền vững đất nước.  

Điều kiện làm đại học tinh hoa đã chín muồi

- Vai trò và sứ mệnh của đại học tinh hoa là điều không thể phủ nhận. Vậy bây giờ đã phải là thời điểm chín muồi để hiện thực hóa mô hình này tại Việt Nam chưa, thưa Giáo sư? 

Theo tôi bây giờ đã đến lúc phải làm rồi. Chúng ta đã bước vào thời đại cách mạng công nghệ lần thứ tư, tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt... Đất nước muốn phát triển nhanh, bền vững, ứng phó hiệu quả với biến đổi toàn cầu, nâng cao được năng lực cạnh tranh thì phải dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là nhân tài. Vì thế, cần phát triển các trường đại học tinh hoa để thực hiện sứ mệnh này.

Trước đây, Đại học Quốc gia Hà Nội đã từng thực hiện đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước về “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy trình phát hiện, đào tạo, sử dụng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Trong quá trình đào tạo tinh hoa có thể tham khảo các kết quả của đề tài này. 

{ keywords}

Các sinh viên của đại học tinh hoa với chuẩn đầu ra tương đương với Cornell hay Penn (Mỹ) chắc chắn sẽ trở thành đối tượng mà các tập đoàn, doanh nghiệp lớn săn đón với mức lương cao

- Từ hơn 10 năm trước giáo sư đã từng ấp ủ ý tưởng xây dựng đại học tinh hoa ở Việt Nam. Ý tưởng đó gặp phải những khó khăn gì thưa giáo sư? Và hiện nay chúng ta đã có đủ điều kiện để hiện thực hóa mô hình này chưa?

Có nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là về cơ chế. Để đào tạo tinh hoa cần phải có quản trị tinh hoa. Đó là trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao, tự do học thuật thật sự cho các bên liên quan. Quản trị sáng tạo, quản trị theo kết quả, bảo lãnh cho sự sáng tạo và cống hiến thì mới thuận lợi cho đào tạo tinh hoa.

Thứ hai là về môi trường làm việc thúc đẩy sáng tạo, đổi mới. Cần có cơ chế sử dụng, đãi ngộ và bảo vệ người hiền tài, khuyến khích người tài cống hiến. Hiện nay, nhiều người xuất sắc tốt nghiệp ở các trường đại học danh tiếng trên trên thế giới chưa về làm việc ở Việt Nam là điều cần phải suy nghĩ. Chúng ta cần thay đổi chính sách thu hút, sử dụng người tài cho phù hợp hơn.    

Thứ ba là về kinh phí. Đào tạo tinh hoa tốn kém lắm. Một ví dụ nhỏ về đào tạo ở Đại học Oxford (Anh) mà tôi từng chứng kiến. Trường này quy định, trong năm thứ nhất, một sinh viên phải gặp, trao đổi với ít nhất 10 giáo sư ở các chuyên ngành khác ngành học của mình.

Tuy nhiên, các vấn đề trên đã từng bước được giải quyết, tạo điều kiện cho đại học tinh hoa phát triển ở nước ta. Hiện Đại học VinUni đang được xây dựng theo mô hình này và hy vọng VinUni có được các điều kiện cần thiết để tiên phong trong sứ mệnh ấy.  

{ keywords}

Ban lãnh đạo VinUni trong chuyến thăm và làm việc với đối tác chiến lược ĐH Pennsylvania

- Giáo sư cũng từng nói là không có người học tinh hoa sẽ không thể có đại học tinh hoa. Vậy mức học phí như thế nào thì một trường như Đại học VinUni có thể thu hút được người học tinh hoa thưa giáo sư?

Chương trình đào tạo tinh hoa mà VinUni đưa ra với những tiêu chuẩn rất cao về điều kiện đảm bảo chất lượng tinh hoa, trong đó có giảng viên, phòng thí nghiệm, thực hành, hệ thống thư viện với đầy đủ giáo trình, sách và tài liệu tham khảo, đưa sinh viên ra nước ngoài học một thời gian… thì mức học phí phải cao là điều có thể hiểu và có thể được chấp nhận.

Việc làm và thu nhập của sinh viên tốt nghiệp là một trong những căn cứ để tính chi phí đào tạo và mức học phí. Chúng ta phải thừa nhận rằng sinh viên tốt nghiệp muốn có sự nghiệp tốt, cống hiến được nhiều, thu nhập cao thì đầu tư ban đầu phải lớn. Các sinh viên của đại học tinh hoa với chuẩn đầu ra tương đương với Cornell hay Pennsylvania (Mỹ) chắc chắn sẽ trở thành đối tượng mà các tập đoàn, doanh nghiệp lớn săn đón với mức lương cao.  

Ở nước ta hiện nay có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp, bệnh viện… sẵn sàng trả lương cao để chiêu mộ nhân tài. Đó là chưa kể bản thân các nhân sự tinh hoa có thể trở thành các doanh nhân, chuyên gia hàng đầu, tạo việc làm cho nhiều người và tạo ra nhiều sản phẩm hữu dụng, sản phẩm tinh hoa cho xã hội.

- Xin cảm ơn Giáo sư!   

Minh Tuấn

本文地址:http://game.tour-time.com/html/772b398366.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách

Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2

Play">

Công cụ giúp các cặp tình nhân hôn nhau từ xa

Theo thông cáo báo chí của Văn phòng Chính phủ, phát biểu tại diễn đàn “Phát triển thị trường cho ngành rau, củ, quả và giải pháp phát triển hệ thống logistics phục vụ nông nghiệp, nông thôn” do tỉnh Đồng Tháp và Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 18/12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng ngành rau quả Việt Nam có tiềm năng rất lớn và vừa qua đã có tốc độ tăng trưởng mạnh.

Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt khoảng 3,5 tỷ USD trong tổng số 36 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp nói chung. Như vậy, ngành rau, củ, quả đã xuất khẩu vượt lúa gạo và cả dầu khí.

Đánh giá cao tỉnh Đồng Tháp, Bộ NN&PTNT cùng các cơ quan liên quan trong việc phối hợp tổ chức diễn đàn, Thủ tướng hoan nghênh các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế đã về dự, cùng thảo luận, ký kết các thỏa thuận hợp tác, góp ý các chủ trương, biện pháp cụ thể.

Nhìn nhận về những bất cập, tồn tại cần khắc phục thời gian tới, Thủ tướng chỉ ra, trong khi nền kinh tế Việt Nam đứng ở tốp 50 thế giới về quy mô GDP thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 1% thế giới. Năng suất còn thấp, chất lượng, hiệu quả còn nhiều vấn đề đặt ra.

Thậm chí, tình trạng thị trường không ổn định còn diễn ra khá nhiều với việc “được mùa rớt giá”, “được giá mất mùa”. Công nghệ sinh học, đặc biệt là trong khâu giống còn nhiều vấn đề. Thất thoát sau thu hoạch còn rất cao, trên 30%. Trong 3,5 tỷ USD xuất khẩu thì chế biến mới chiếm 8%, như vậy giá trị gia tăng còn thấp, cần khắc phục.

Một bất cập khác là về hạ tầng, nhất là logistics với tính cạnh tranh còn thấp. Theo Ngân hàng Thế giới, chi phí logistics của Việt Nam thuộc nhóm đắt đỏ so với khu vực và thế giới.

Chi phí vận chuyển logistics tính theo tỉ trọng GDP khoảng 18-20%, gần gấp đôi so với nền kinh tế phát triển và cao hơn 4% mức bình quân toàn cầu, làm ảnh hưởng đến giá bán rau, củ, quả. Chỉ số năng lực logistics giảm 16 bậc (từ thứ 48 năm 2014 xuống 64 năm 2018).

Chính sách thúc đẩy sản xuất lĩnh vực này còn chưa rõ nét. “Bây giờ ở Đồng Tháp mới có hai mươi mấy nghìn ha là trồng rau củ quả mà chúng ta muốn tăng lên gấp 3 lần nữa thì chính sách nào để thu hút”, Thủ tướng đặt vấn đề và đề nghị sau hội nghị, Chính phủ, các bộ, ngành, nhất là Bộ NN&PTNT sẽ thảo luận, có biện pháp tốt hơn để đưa ngành rau củ quả Việt Nam phát triển tương xứng với tiềm năng.

">

Ngành nông nghiệp cần tận dụng thành tựu của CMCN 4.0 để bứt phá

Theo VNNIC, trong năm 2017, đơn vị trực thuộc Bộ TT&TT này đã thực hiện tốt công tác quản lý, đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống kỹ thuật, dịch vụ (hệ thống DNS quốc gia, hệ thống trạm trung chuyển Internet trong nước VNIX, hệ thống quản lý cấp phát tài nguyên Internet …) đảm bảo hoạt động thông suốt, ổn định, an toàn và hiệu quả, không xảy ra sự cố nghiêm trọng nào.

Hệ thống DNS quốc gia được quản lý, đảm bảo bởi 7 cụm máy chủ DNS đặt tại các điểm khác nhau trên toàn thế giới gồm 5 điểm trong nước và hơn 70 điểm tại nước ngoài sử dụng các công nghệ mới nhất như định tuyến địa chỉ Anycast, cân bằng tải… có thể trả lời truy vấn tên miền nhanh chóng, ổn định.

Trong những năm vừa qua, hệ thống DNS quốc gia đã được nâng cấp hỗ trợ song song IPv4/IPv6, với tổng số 5/7 cụm DNS đã triển khai, sẵn sàng phục vụ phân giải truy vấn tên miền “.VN” trên cả 2 nền tảng IPv4/IPv6. Tổng truy vấn tên miền trên toàn hệ thống DNS quốc gia trong năm nay, tính từ ngày 1/1/2017 đến ngày 20/11/2017, đạt gần 215 tỷ truy vấn, tăng 90% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo kế hoạch tổng thể phát triển hạ tầng kỹ thuật và lộ trình phê duyệt trong năm 2017, VNNIC cũng đã đưa Nhà trạm Tân Thuận vào vận hành khai thác. Chuyển thành công, toàn bộ cụm máy chủ DNS Quốc gia và VNIX phía Nam sang IDC Tân Thuận. “Việc đưa IDC Tân Thuận vào vận hành khai thác với các công nghệ mới nhất được thiết kế theo chuẩn quốc tế, để đảm bảo an toàn, san tải cho các truy vấn tên miềm DNS quốc gia “.VN” và hệ thống Trạm trung chuyển lưu lượng Internet – VNIX”, đại diện VNNIC cho hay.

Một điểm nhấn trong hoạt động của VNNIC năm nay là việc Trung tâm đã triển khai chính thức tiêu chuẩn an toàn mở rộng DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền DNS đảm bảo chính xác, tin cậy trong việc sử dụng, truy vấn tên miền “.VN”.

">

Nhà đăng ký tên miền “.VN” sẽ liên thông theo tiêu chuẩn bảo mật DNSSEC với DNS quốc gia

友情链接