Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN. |
Sáng 9/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến thăm và làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII đến nay và phương hướng, nhiệm vụ đến hết nhiệm kỳ.
Cùng tham dự có: Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối Ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc; lãnh đạo một số bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.
Góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội
Ban Kinh tế Trung ương được thành lập theo Quyết nghị số 57 - QN/TW, ngày 30/9/1950 của Ban Thường vụ Trung ương (Khóa I). Kể từ khi thành lập đến nay, dù trải qua nhiều lần hợp nhất, điều chỉnh về tên gọi và chức năng, nhiệm vụ nhưng Ban Kinh tế Trung ương vẫn khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng trong việc tham mưu giúp Trung ương Đảng lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời các vấn đề lớn về kinh tế - xã hội.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Ban Kinh tế Trung ương đã nỗ lực, cố gắng chủ trì xây dựng và hoàn thành một khối lượng lớn các đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Công tác triển khai thực hiện các Đề án được tổ chức khoa học, bài bản, cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn, huy động được trí tuệ tập thể, sự tham gia có trách nhiệm, tâm huyết của các cơ quan liên quan, chuyên gia, nhà khoa học và một số cơ sở nghiên cứu, qua đó hoàn thành đúng thời hạn và bảo đảm chất lượng các đề án; góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, Ban đã chủ trì xây dựng và hoàn thành 23 đề án về kinh tế - xã hội trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành 19 nghị quyết, chỉ thị, kết luận. Đây là các văn kiện quan trọng nhằm cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện quan điểm, định hướng lớn của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Bên cạnh việc chủ trì xây dựng đề án, Ban đã phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng 15 đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, ban hành nghị quyết, chỉ thị, kết luận.
Ban chủ động nghiên cứu, hoàn thành 19 báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô hàng năm, báo cáo chuyên đề liên quan đến những vấn đề nổi bật trong, ngoài nước có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư tham khảo phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN. |
Trong nhiệm kỳ, Ban đã tổ chức triển khai và có báo cáo theo dõi, giám sát về tình hình thực hiện 6 nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng về lĩnh vực đất đai; nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kinh tế tập thể; tín dụng chính sách; lao động và an sinh xã hội. Ban hoàn thành công tác giám sát chuyên đề về tình hình thực hiện 4 nghị quyết, kết luận về phát triển kinh tế - xã hội một số địa phương. Hiện nay, Ban đang tiếp tục triển khai giám sát việc thực hiện 8 nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII của Đảng.
Ban đã tham gia ý kiến đối với 176 báo cáo, đề án, văn bản liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác xây dựng Đảng do các cơ quan liên quan chủ trì xây dựng trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các ý kiến thẩm định, tham gia của Ban Kinh tế Trung ương luôn thể hiện quan điểm rõ ràng, thẳng thắn, với tinh thần trách nhiệm cao.
Tập trung nâng cao chất lượng các nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu về kinh tế - xã hội
Sau khi nghe báo cáo và ý kiến đóng góp của đại diện các bộ, ban, ngành, hoan nghênh những kết quả đạt được trên các lĩnh vực công tác, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, với vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong những vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, hoạt động của Ban Kinh tế Trung ương luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, gần 40 năm qua, Ban Kinh tế Trung ương đã có rất nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch định đường lối, chủ trương, biện pháp lớn quan trọng về quản lý kinh tế - xã hội, góp phần đưa đất nước ta đạt được những thành tựu phát triển kinh tế đầy ấn tượng và đáng tự hào.
Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư đã gợi mở nhiều nội dung đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện để tham mưu, đề xuất với Trung ương trong thời gian tới.
Nhấn mạnh muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư nêu rõ, Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phương thức làm việc để tạo đột phá về hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Điều này gắn với mục tiêu tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả mà Trung ương đang đề ra.
Ban Kinh tế Trung ương phải hình thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế - xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có và phát triển lên tầm cao mới, phải luôn luôn kiên định và đổi mới trên cơ sở phải thấm nhuần sâu sắc nguyên tắc cốt lõi của Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm xuyên suốt của Đảng nhất là cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tổng Bí thư đề nghị, không ngừng đổi mới tư duy, sáng tạo, tăng cường năng lực hoạch định chiến lược, năng lực nghiên cứu, phân tích, dự báo. Nhất là trước các xu hướng lớn của thế giới như cách mạng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, thách thức về an ninh, nhất là an ninh phi truyền thống, tình hình địa kinh tế - chính trị khu vực và quốc tế, từ đó đề xuất chủ trương, chính sách, giải pháp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo về kinh tế - xã hội của Đảng.
Tổng Bí thư nhấn mạnh Ban Kinh tế Trung ương tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa với cơ quan hành pháp, lập pháp, các Ban xây dựng Đảng, địa phương trong sơ kết, tổng kết các chủ trương, chính sách của Đảng về kinh tế - xã hội, trước mắt là tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, xây dựng văn kiện Đại hội XIV của Đảng, thành quả 40 năm đổi mới đất nước.
Ban cần chủ động hợp tác quốc tế với cơ quan nghiên cứu, lý luận của các Đảng anh em; hợp tác với tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu về chính sách hàng đầu trên thế giới; vừa học tập những kinh nghiệm phát triển hay của nước bạn; đồng thời chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm phát triển thành công của Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Các đại biểu tham dự buổi làm việc. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN. |
Để đạt được các yêu cầu nhiệm vụ, Tổng Bí thư chỉ rõ, điều cốt lõi là phải hình thành đội ngũ nghiên cứu cao cấp, chuyên sâu, phải kết nối và sử dụng chất xám của những nhà trí thức thực sự, chuyên gia, nhà khoa học có năng lực và tâm huyết; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có chất lượng cao, năng lực nghiên cứu độc lập, bản lĩnh, kinh nghiệm, trình độ.
Tổng Bí thư đề nghị, Ban Kinh tế Trung ương chủ động, tích cực tham gia đóng góp cả về lý luận, thực tiễn, phát hiện những nhân tố mới, mô hình hay, đúc kết kinh nghiệm tốt, đóng góp thiết thực vào việc chuẩn bị cho Đại hội XIV của Đảng, trong đó có việc hoàn thiện các văn kiện của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.
Với sự quyết tâm, đoàn kết, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và cán bộ, đảng viên của Ban, trong thời gian tới, Tổng Bí thư tin tưởng Ban Kinh tế Trung ương sẽ tiếp tục phát triển và nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Phu nhân Tổng Bí thư, các nhà ngoại giao trải nghiệm liên hoan ẩm thựcBà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, cùng các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam có ngày cuối tuần thú vị khi trải nghiệm ẩm thực từ nhiều nền văn hóa. Tác Giả:Công nghệ
------------------------------------
|
Đây là hội nghị với chủ đề “Tối ưu hóa các cơ hội tăng trưởng tại thị trường Việt Nam”do Viện Chiến lược TT&TT (Bộ TT&TT) và hãng nghiên cứu thị trường Frost & Sullivan tổ chức trong 2 ngày 23 và 24/9 tại Hà Nội.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng cho biết, việc triển khai công nghệ 3G sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ứng dụng trong đời sống KT-XH và giảm khoảng cách phát triển về viễn thông giữa các vùng, miền trong cả nước. Cũng theo Thứ trưởng Lê Nam Thắng, Chính phủ Việt Nam luôn giành ưu tiên cho phát triển viễn thông để phục vụ phát triển KT-XH và liên tục tạo lập môi trường thuận lợi để Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư kinh doanh hấp dẫn và tin cậy của các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là các tập đoàn viễn thông và CNTT hàng đầu thế giới.
Đối mặt với cuộc chiến giá khắc nghiệt
Ông Marc Einstein, phụ trách thị trường ICT khu vực châu Á-TBD của Frost & Sullivan, cảnh báo Việt Nam hiện có 7 nhà khai thác viễn thông, vì vậy cạnh tranh sẽ rất cao, đặc biệt về giá cước dịch vụ. Thậm chí, viễn thông Việt Nam có thể trải qua năm 2009 với mức tăng trưởng âm. Hiện nay, Việt Nam là 1 trong những nước có số lượng nhà mạng lớn nhất tại châu Á-TBD, chỉ thua Ấn Độ (11 nhà khai thác), Indonesia (11 nhà khai thác) và Campuchia (9 nhà khai thác). Cuộc chiến giá cả sẽ tác động mạnh đến thị trường, nhiều thuê bao rời mạng, thuê bao trả sau chuyển thành trả trước để tận dụng khuyến mãi, giá cước rẻ.
Trong khi đó, ông Marc Einstein cho biết, theo nghiên cứu của Frost & Sullivan, ở Việt Nam chỉ có 5% là thuê bao trả sau, nhưng họ mang lại tới 50% doanh thu. Ngoài ra, theo một báo cáo mà Frost vừa nhận được, tại Việt Nam đang diễn ra tình trạng có nhiều thuê bao trả sau chuyển thành thuê bao trả trước. Marc Einstein cũng đưa ra một ví dụ sinh động về nguy cơ của cuộc chiến giá cả ở Thái Lan. Từ quý II/2005, 6 nhà khai thác viễn thông Thái Lan cạnh tranh mạnh mẽ về giá, và tổng doanh thu toàn bộ thị trường viễn thông Thái Lan không hề tăng trong quý II và III/2005, mặc dù số lượng thuê bao tăng mạnh, do giá cước không đủ bù doanh thu.
3G cũng bị ảnh hưởng cuộc chiến về giá
Ông Marc Einstein cho rằng, định giá 3G rất quan trọng với Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh khắc nghiệt. Hơn nữa, các nhà mạng cần tránh “cái bẫy” lưu lượng sử dụng 3G tăng nhưng doanh thu không có khả năng tăng theo, vì họ đưa ra những dịch vụ giá rẻ trước áp lực cạnh tranh giá. Theo ông John Shirley, Giám đốc điều hành hãng Gapit Comunications, giá cả cũng là một biện pháp để tránh “cái bẫy” trên, chẳng hạn có thể nâng giá để hạn chế người dùng sử dụng quá nhiều lưu lượng. Tuy nhiên, biện pháp này lại vướng phải cuộc cạnh tranh giá. Vì vậy, nhà mạng cần định giá các dịch vụ tùy theo nhu cầu thị trường, cần có các định giá khác nhau cho từng phân khúc thị trường.
" alt=""/>Cảnh báo cuộc chiến giá 3GPhát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Trương Quốc Cường cho biết, hiện dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) đang có diễn biến phức tạp, nhu cầu về trang thiết bị phòng dịch gia tăng.
Do đó, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị sản xuất trong nước đẩy nhanh công tác sản xuất cung ứng khẩu trang y tế, trang phục phòng hộ và vật tư y tế phòng dịch.
![]() |
![]() |
Thứ trưởng Trương Quốc Cường cùng đoàn công tác tại buổi làm việc |
Báo cáo với Thứ trưởng và đoàn công tác, đại diện Công ty Cổ phần Tanaphar chia sẻ, quy mô sản xuất của doanh nghiệp đạt 70.000 chiếc khẩu trang ngày.
Từ ngày mùng 6 Tết đến nay, các công nhân của công ty đang làm việc hết công suất 24/24h để đẩy nhanh tiến độ sản xuất, đáp ứng nhu cầu người dân.
Tại Công ty Cổ phần Đại Uy, đại diện nhà sản xuất cho biết, đối với việc sản xuất khẩu trang, nguyên liệu quan trọng nhất là màng lọc.
Hiện đơn vị này còn khoảng 6 tạ nguyên liệu màng lọc. Nếu các máy hoạt động hết công suất 3 ca/ ngày thì quy mô sản xuất đạt khoảng gần 100.000 chiếc/ngày. Tuy nhiên, đúng theo tiến độ này, khoảng 10 ngày nữa đơn vị sẽ hết nguyên liệu để sản xuất.
“Công ty Đại Uy đang liên hệ tìm nguồn nguyên liệu tại phía Nam, tuy nhiên không biết có mua được nguyên liệu hay không. Đối tác hứa sẽ sớm cũng cấp 5 tấn nguyên liệu”, ông Lê Xuân Hiền, Giám đốc công ty Cổ phần Đại Uy cho hay.
Cũng theo ông Hiền, công ty ông hiện vẫn bán khẩu trang 3 lớp với giá 30.000đồng/hộp 50 chiếc khẩu trang như trước đây, không hề tăng giá. Tuy nhiên, để tránh tình trạng đầu cơ, công ty chỉ bán cho mỗi nhà thuốc tối đa 50 hộp, mỗi người dân đến mua tối đa 10 hộp.
![]() |
Công nhân nhà máy sản xuất khẩu trang làm việc hết công suất, đáp ứng nhu cầu chống dịch của người dân |
Cả hai đơn vị đều cho biết, khó khăn lớn nhất hiện nay là tìm nguồn nguyên liệu. Do đó, hai công ty mong muốn được hỗ trợ tìm nguồn nguyên liệu để tăng cường sản xuất hết công suất. Đồng thời, các đơn vị cũng đề xuất được xem xét giá xuất bán điều chỉnh tăng theo giá nguyên liệu đầu vào.
Chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp trong nước về việc thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất, Thứ trưởng Trương Quốc Cường cho biết: Bộ Công thương đang liên hệ tìm nguồn nguyên liệu tại các thị trường Nam Phi, Ai Cập, Ấn Độ... để cung ứng đủ cho sản xuất trong nước.
Tuy nhiên, bản thân các đơn vị cũng cần nỗ lực, cố gắng, chủ động tìm nguồn cung cấp nguyên liệu, đồng thời thực hiện chặt chẽ việc cung ứng, tránh tình trạng đầu cơ, găm hàng.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, báo cáo của các nhà sản xuất trong nước cho thấy quy mô sản xuất hiện nay đạt trung bình khoảng 3 triệu chiếc khẩu trang/ ngày.
“Với tiến độ sản xuất như hiện nay, nguồn cung ứng sẽ ổn định. Như vậy, sẽ sớm không còn tình trạng đầu cơ và khan hiếm khẩu trang”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Nguyễn Liên
![Việt Nam bổ sung thêm 1 kịch bản đối phó với dịch corona](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/02/03/10/viet-nam-tinh-phuong-an-xay-benh-vien-da-chien-chong-virus-corona-1.jpg?w=145&h=101)
Việt Nam bổ sung thêm 1 kịch bản đối phó với dịch corona
- Trường hợp số ca mắc viêm phổi cấp do virus corona mới lên tới hàng nghìn ca, Việt Nam sẽ tính phương án xây bệnh viện dã chiến để cách ly và điều trị.
" alt=""/>Công nhân nhà máy khẩu trang làm việc 24/24 đáp ứng nhu cầu chống dịch viêm phổi![](https://vnn-res.vgcloud.vn/fdb/img/logoteam/thailand-team.gif)
![](https://vnn-res.vgcloud.vn/fdb/img/logoteam/syrien-team.gif)
- Tin HOT Nhà Cái
-