Theo đó, TP.HCM giữ nguyên phương án tổ chức Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông, khảo sát vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa như đã dự kiến nhưng điều chỉnh thời gian tổ chức thi.
Về thời gian thi vào lớp 10 ở TP.HCM, sau khi tổ chức xong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, UBND Thành phố sẽ quyết định thời gian cụ thể.
Giao Sở GD-ĐT, căn cứ các chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và tình hình thực tế, lên phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021.
Triển khai cụ thể các phương án, biện pháp đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 cho cán bộ, giáo viên và học sinh, phụ huynh biết để thực hiện nghiêm. Tất cả lực lượng tham gia kỳ thi và các thí sinh phải thực hiện nghiêm yêu cầu 5K, nhất là quy định về khai báo y tế, thực hiện giãn cách, đeo khẩu trang.
Phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan báo, đài tăng cường công tác tuyên tryển, thông tin các giải pháp an toàn để phụ huynh biết và phối hợp thực hiện nghiêm. Phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành, nhất chính quyền địa phương để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả.
Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng sẵn sàng các phương án ứng phó với các tình huống khách quan phát sinh trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tối đa cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác thi và cho các thí sinh.
Giao Sở Y tế, xây dựng các phương án, kịch bản đảm bảo an toàn, phòng chống dịch COVID-19 cho từng đối tượng tham gia các kỳ thi.
Huy động các nguồn lực để tăng cường hỗ trợ trang thiết bị, vật dụng, máy đo thân nhiệt, dung dịch sát khuẩn... và nhân viên y tế để đảm bảo an toàn cho các kỳ thi.
Hỗ trợ việc xét nghiệm Covid-19 cho 100% cán bộ, nhân viên tham gia các khâu phải cách ly và cán bộ thanh tra các kỳ thi; tiến hành tầm soát tối thiểu 20% cán bộ, giáo viên tham gia coi thi. Ưu tiên tiêm vắc xin cho 100% cán bộ, nhân viên tham gia các khâu phải cách ly do làm việc trong môi trường kin.
Giao Công an thành phố, tăng cường nhân sự tham gia tại các Điểm thi, cùng phối hợp với các cấp chính quyền, ban ngành, đoàn thể địa phương nhằm đảm bảo công tác an ninh, trật tự, giãn cách ngoài công trường theo đúng quy định.
Minh Anh
Tính đến thời điểm hiện tại, gần 20 tỉnh thành trên cả nước đã hoàn thành xong việc tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2021 và bắt đầu công bố điểm thi.
" alt=""/>Tổ chức thi vào lớp 10 tại TP.HCM sau kì thi tốt nghiệp THPTCòn lại 2 vợ chồng, chú Thu tưởng rằng chỉ cần cật lực làm, dành dụm để lo dần cho cái tuổi già đang ập tới, không ngờ cô Loan đột ngột đổ bệnh.
Một ngày cuối tháng 5, cô than mệt rồi ngã khuỵu. Ở bệnh viện tại Long An, bác sĩ chẩn đoán cô bị đột quỵ, xuất huyết não, tụ máu não, phải chuyển gấp lên Bệnh viện Chợ Rẫy để cấp cứu.
“Hôm đó tôi vét sạch tiền trong nhà còn chưa nổi 10 triệu đồng cô ạ. Lật đật đưa bà ấy đi bệnh viện, rồi theo riết đến giờ gần 1,5 tháng rồi. Tiền bạc sau đó con trai tôi phải chạy vạy vay mượn”, chú Thu bộc bạch.
Chỉ 17 ngày nằm cấp cứu và hồi sức tích cực ở Bệnh viện Chợ Rẫy, tổng chi phí chú Thu phải lo cho vợ lên tới hơn 60 triệu đồng. Số tiền mà đã nhiều năm nay, gia đình họ chẳng thể nào mơ tới. Ấy vậy mà bệnh tình của cô Loan kéo dài mãi không khỏi, phải chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi.
Trận đột quỵ này khiến cô Loan bị liệt mất một nửa cơ thể bên phải. Nằm trên giường bệnh, cô ú ớ, vùng vằng cánh tay trái đang bị cột cố định, tỏ vẻ muốn được cử động. Thế nhưng, chú Thu chỉ giả vờ trách: “Mấy lần trước tháo dây cho bà thoải mái mà bà giật ống ăn qua mũi, bác sĩ phải cắm lại. Lần này không thương nữa”.
Đối với bệnh tình của cô Loan, bác sĩ Phạm Văn Thái, Khoa Thần kinh sọ não cho biết, cô được phẫu thuật lấy máu tụ trong não tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Vỏ sọ hiện đang được gửi đi nuôi, chờ sức khỏe cô ổn định sẽ tiến hành ca ghép sọ.
Cô Loan được chuyển tới Khoa Thần kinh sọ não trong tình trạng viêm phổi, liệt nửa người bên phải, không thể nói chuyện. Hiện tại, các bác sĩ đang chăm sóc nâng tổng trạng, tập vật lý trị liệu cho cô.
“Chúng tôi đang cố gắng chuyển nửa thân bị liệt thành yếu, hi vọng sau này cô có thể tự đẩy được xe lăn và tự chăm sóc sinh hoạt tối thiểu cho mình. Tuy nhiên, nếu bệnh tình tiến triển thuận lợi thì cũng phải mất ít nhất 1 năm để cô phục hồi”, bác sĩ Thái đánh giá.
Gia đình họ vốn khó khăn, giờ đây lại kiệt quệ vì bệnh tật. Một tháng rưỡi này, chú Thu phải nghỉ việc để chăm sóc vợ. Toàn bộ chi phí đều do con trai vay ngân hàng và vay lãi ngoài để cứu chữa.
“Giờ mỗi ngày phải lo cho bà ấy khoảng 500 ngàn đồng, con trai tôi cũng hết cách xoay sở rồi, điêu đứng quá!”, chú Thu bất lực.
Bác sĩ cho biết, trong khoảng 1-3 tháng tới, cô Loan có thể sẽ phải trải qua ca phẫu thuật ghép sọ, nhưng đến nay, gia đình đã không còn cách nào lo được tiền bạc. Lâm vào cùng đường, họ chỉ biết cầu cứu các nhà hảo tâm.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp; Hoặc chú Quách Văn Thu; Địa chỉ bệnh viện: 313 Âu Dương Lân, P.2, Q.8, TP.HCM; Điện thoại: 0946600549. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.179 (Cô Nguyễn Thị Loan) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Cô Hồ Thị Thu Thủy chia sẻ: “...cảm thấy yên tâm hơn khi được tiêm vắc xin trước khi bước vào năm học mới. Sau tiêm có thể sẽ bị sốt nên tôi đã mua cam để uống”.
Giáo viên Đà Nẵng tiêm vắc xin Covid-19 vào sáng nay |
Bác sĩ Trần Minh Hồi – Khoa kiểm soát bệnh tật và HIV/AIDS (Trung tâm y tế quận Hải Châu) cho biết, trong đợt này có khoảng 1.700 giáo viên trên địa bàn được tiêm vắc xin Covid-19.
“Kế hoạch tiêm của quận đợt này cho giáo viên diễn ra từ ngày 15 đến 23/6. Trước đó, quận đã tiêm cho giáo viên khối mầm non và THPT”, bác sĩ Hồi nói.
Phó GĐ Sở GD-ĐT Đà Nẵng Mai Tấn Linh cho biết, giáo viên nằm trong nhóm đối tượng được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19. Hiện nay các quận, huyện trên địa bàn đang triển khai tiêm vắc xin cho giáo viên. Tuy nhiên, vì số lượng vắc xin chưa đủ để tiêm một lần cho toàn bộ giáo viên của TP nên sẽ chia nhiều đợt để tiêm.
Trước khi tiêm toàn bộ giáo viên được khám sàng lọc |
Sáng nay, tại Trung tâm y tế quận Hải Châu tổ chức tiêm vắc xin Covid-19 cho các giáo viên khối tiểu học |
Các giáo viên mầm non và THPT ở quận Hải Châu đã tiêm trước |
Tùy vào lượng vắc xin phân bổ, Sở GD-ĐT Đà Nẵng sẽ phối hợp để chia ra nhiều đợt tiêm vắc xin cho giáo viên |
Các giáo viên ngồi theo dõi sau khi tiêm |
Đồng thời nhân viên y tế hướng dẫn cài đặt app "sổ sức khỏe điện tử" để theo dõi phản ứng sức khỏe sau tiêm |
Ngay tại khu vực tiêm được bố trí sẵn máy móc, giường bệnh nhằm kịp thời cấp cứu nếu có trường hợp bị phản ứng sau tiêm |
Sáng nay, một số giáo viên huyết áp cao được bố trí ngồi riêng để đo lại |
Hồ Giáp
" alt=""/>Đà Nẵng tiêm vắc xin Covid