Đầu tháng này, cơ quan quản lý truyền thông Nga cho biết đang thực hiện các biện pháp trừng phạt Google vì “phát tán nội dung giả mạo” trên YouTube. Trước đó, nhà chức trách cảnh báo công ty Mỹ sẽ bị phạt nếu không chấp hành. Đây chỉ là một phần trong trận chiến lớn hơn giữa chính phủ Nga và các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông ngoại quốc.

Tòa án Quận Tagansky của Moscow ra phán quyết Google vi phạm hành chính và phạt tổng cộng 11 triệu rouble trong 2 vụ vi phạm.

Theo hãng thông tấn TASS, hình phạt liên quan tới việc Moscow cho rằng Google phát tán nội dung không chính xác về tổn thất của quân đội Nga và thương vong dân sự ở Ukraine, cũng như những video trên YouTube do các nhóm cực hữu thân Ukraine sản xuất.

Ngày 24/2, Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine song vấp phải kháng cự dữ dội. Phương Tây cũng áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt nhằm gây sức ép để Nga rút quân. Nga đã chặn một số mạng xã hội nước ngoài như Facebook và Instagram. Tuy nhiên, YouTube vẫn có thể truy cập tại đây.

Hãng thông tấn RIA đưa tin Google còn một vụ kiện nữa tại Nga vì phát tán video trên YouTube kêu gọi tấn công khủng bố Nga.

Du Lam (Theo Reuters)

Nga tung hàng loạt mạng xã hội nội địa thay thế Instagram, YouTube

Nga khuyến khích người dân sử dụng các nền tảng mạng xã hội trong nước như một công cụ thay thế cho Instagram, YouTube hay Google Play.

" />

Nga phạt Google vì nội dung giả mạo, cực hữu

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:26:33 38852

Đầu tháng này,ạtGooglevìnộidunggiảmạocựchữcúp c1 châu âu cơ quan quản lý truyền thông Nga cho biết đang thực hiện các biện pháp trừng phạt Google vì “phát tán nội dung giả mạo” trên YouTube. Trước đó, nhà chức trách cảnh báo công ty Mỹ sẽ bị phạt nếu không chấp hành. Đây chỉ là một phần trong trận chiến lớn hơn giữa chính phủ Nga và các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông ngoại quốc.

Tòa án Quận Tagansky của Moscow ra phán quyết Google vi phạm hành chính và phạt tổng cộng 11 triệu rouble trong 2 vụ vi phạm.

Theo hãng thông tấn TASS, hình phạt liên quan tới việc Moscow cho rằng Google phát tán nội dung không chính xác về tổn thất của quân đội Nga và thương vong dân sự ở Ukraine, cũng như những video trên YouTube do các nhóm cực hữu thân Ukraine sản xuất.

Ngày 24/2, Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine song vấp phải kháng cự dữ dội. Phương Tây cũng áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt nhằm gây sức ép để Nga rút quân. Nga đã chặn một số mạng xã hội nước ngoài như Facebook và Instagram. Tuy nhiên, YouTube vẫn có thể truy cập tại đây.

Hãng thông tấn RIA đưa tin Google còn một vụ kiện nữa tại Nga vì phát tán video trên YouTube kêu gọi tấn công khủng bố Nga.

Du Lam (Theo Reuters)

Nga tung hàng loạt mạng xã hội nội địa thay thế Instagram, YouTube

Nga khuyến khích người dân sử dụng các nền tảng mạng xã hội trong nước như một công cụ thay thế cho Instagram, YouTube hay Google Play.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/769b398306.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1

{keywords}Hai mẹ con chị Trang tập yoga cùng nhau.

“Ăn sáng xong, mẹ sẽ nghĩ trò gì chơi với con, dạy con viết chữ, vẽ tranh, tập yoga… Nói chung, cả ngày chỉ có 2 mẹ con cùng nhau ăn, ngủ, chơi. Mặc dù thu nhập không được như trước nhưng tôi cảm thấy đây cũng là cơ hội thảnh thơi hiếm có để có thể dành thời gian cho con”.

Giống như chị Trang, cuộc sống của gia đình chị Ánh (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cũng thay đổi đáng kể kể từ khi Hà Nội thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16.

Hai vợ chồng chị đều làm công việc văn phòng nên công ty chỉ yêu cầu lên cơ quan 1 buổi/tuần, còn lại anh chị làm việc ở nhà.

“Con gái về quê ngoại, vì dịch chưa lên được nên ngoài thời gian làm việc, 2 vợ chồng khá rảnh rỗi. Cả tuần tôi chỉ đi chợ hoặc siêu thị 1 lần, nếu thiếu gì tôi xuống mấy siêu thị tầng 1 mua thêm”.

{keywords}
Anh Huy có nhiều thời gian vào bếp hơn từ khi được làm việc tại nhà. 

{keywords}

{keywords}

Những bữa ăn gia đình cầu kỳ hơn ngày thường một chút. 

Chị Ánh cho biết, vì ở chung cư nên việc mua bán cũng rất tiện. Trên hội cư dân nhà chị có bán đủ các mặt hàng, từ đồ ăn nấu sẵn cho đến các mặt hàng gia dụng, đồ ăn tươi sống.

“Nhưng từ khi dịch bệnh căng thẳng hơn, chúng tôi thống nhất người bán sẽ treo hàng ngoài cửa, bấm chuông cho chủ nhà biết để ra lấy rồi về luôn. Hai bên không tiếp xúc trực tiếp, sau đó người mua sẽ thanh toán tiền hàng bằng cách chuyển khoản sau” - chị Ánh chia sẻ.

Cũng nhờ khoảng thời gian này, vợ chồng chị có thời gian để “bày vẽ” một số món ăn cầu kỳ hơn cho gia đình mà trước đây chị ít khi có thời gian để làm.

Anh Huy chồng chị cũng phải thích nghi với cuộc sống mới khi không được ra khỏi nhà như trước đây. Mọi khi, chiều nào anh cũng ra ngoài chạy bộ quanh khu dân cư vài cây số, nhưng bây giờ anh chọn những bài tập tại chỗ. “Mấy ngày đầu cũng bí bách khó chịu lắm, nhưng dần cũng quen” - chị Ánh kể.

{keywords}
Thói quen chạy bộ của anh Huy được thay bằng những bài tập tại chỗ. 

Với vợ chồng trẻ - anh Tuấn, chị Hoài (Hà Đông, Hà Nội), khoảng thời gian này hoá ra lại là quãng thời gian lý tưởng để học cách chi tiêu tiết kiệm.

Trước dịch, cặp đôi thỉnh thoảng cũng lười nấu nướng nên hay gọi đồ ăn online, mỗi lần mất 100-200 nghìn đồng. Nhưng bây giờ, hoàn cảnh bắt buộc phải tự nấu ăn hoàn toàn nên cứ cuối tuần chị Hoài lại ra chợ đầu mối gần đó mua đồ ăn cho cả chục ngày. Với 200 nghìn đồng/bữa như trước thì bây giờ chị có thể mua thức ăn được cho 2-3 ngày.

“Hồi chưa dịch, 2 vợ chồng lười nấu đồ ăn sáng lắm, toàn ngủ dậy muộn rồi mua đồ ăn sáng ở ngoài. Mỗi tháng cũng tốn từ 1 đến 1,5 triệu tiền ăn sáng. Bây giờ thì tiện làm đồ ăn tối hôm trước, làm dư ra để sáng hôm sau nấu ăn nên khá tiết kiệm. Nói chung dịch bệnh làm thu nhập cắt giảm, nhưng ngược lại chúng tôi biết cách chi tiêu tiết kiệm hơn nên cũng không quá khó khăn về mặt tiền bạc”.

{keywords}
Để hạn chế ra ngoài, chị Hoài đi siêu thị 1 lần mua thực phẩm cho 1 tuần.

Mới cưới nhau được tròn 7 tháng, thời gian này cũng là cơ hội để vợ chồng trẻ bù đắp cho tuần trăng mật chưa thể thực hiện vì công việc bận rộn.

Chị Hoài cho biết, đây là lần đầu tiên 2 vợ chồng được ở nhà cùng nhau 24/24. “Đợt này giống như trăng mật tại gia - hai đứa cố gắng giải quyết xong hết việc trong giờ hành chính để tối đến ngồi đàn hát cho nhau nghe.

Chồng tôi còn đầu tư cả thiết bị chiếu phim lên tường để tối đến cùng nhau xem phim. Nghỉ dịch nên làm gì 2 đứa cũng làm cùng nhau - vợ nấu cơm thì chồng ngồi đánh đàn cổ vũ, còn chồng rửa bát thì vợ sẽ bật nhạc cho vui”.

“Nói chung, cuộc sống giãn cách cũng có những niềm vui riêng, chưa đến nỗi tệ lắm” - chị Hoài chia sẻ.

Đăng Dương

Covid-19 giúp ta hiểu thêm về cuộc sống và những điều tốt đẹp

Covid-19 giúp ta hiểu thêm về cuộc sống và những điều tốt đẹp

Đại dịch đặt chúng ta vào những tình huống đầy thử thách, nhưng cũng là dịp để bản thân học cách thích nghi, thay đổi theo mọi thứ và hài lòng với những gì có thể.

">

Muôn kiểu thích nghi với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội

Doãn Hải My là một trong số các ứng viên sáng giá của Hoa hậu Việt Nam 2020 nhờ nét đẹp Hà Nội thanh lịch, học giỏi. 12 năm liền, cô là học sinh giỏi, đỗ vào chương trình Chất lượng cao của Đại học Luật Hà Nội. Điểm IELTS của cô là 7,0, trình độ tiếng Trung giao tiếp.">

Những người đẹp giỏi ngoại ngữ của Hoa hậu Việt Nam

Các tin liên quan

Nỗi lòng của người vợ có chồng "xấu như ma"

Khổ như lấy vợ đẹp

Mất hứng vì vòng 1 dễ vỡ của vợ đẹp

Đau đầu ông hàng xóm ve vãn vợ đẹp

Vợ xấu - chồng đẹp: Đi đâu cũng bị "ném đá"

Hồi còn yêu nhau, Ngân (Hải Phòng) rất thích đưa Hải - người yêu cô đến nhữngbuổi tụ tập bạn bè bởi Hải vô cùng đẹp trai, phong độ. Ai gặp Hải một lần cũngphải ấn tượng với diện mạo đẹp như diễn viên của anh. Anh cao gần 1m80, nước datrắng, khuôn mặt vuông chữ điền rất nam tính.

Trong khi đó, Ngân cũng khá cao nhưng thân hình khô gầy, da ngăm đen, tóc xù,gương mặt lại hiếm khi được mịn màng bởi mụn trứng cá chi chít. Ngân ý thức rõmình và Hải không "đôi lứa xứng đôi" nhưng thực lòng thì luôn vui sướng và tựhào bởi nghĩ một người như Hải mà lại yêu mình thì đúng là mình có giá quá đichứ. Càng thấy bạn bè khen, Ngân càng thích.

Nhưng khác với lúc yêu, khi cưới nhau rồi, bên cạnh những lời khen ngợi "chồngđẹp trai thế" là không ít lời xì xào bàn tán: "Chắc nhà nó phải khá giả lắm, chứxấu thế kia, ai nó thèm yêu", hoặc "Kiểu này chắc thằng Hải bị 'úp sọt' rồi".

Khốn khổ nhất phải kể đến lần hai vợ chồng cùng đến buổi họp lớp cấp 3 của Hải.Vừa đến nơi, mấy người bạn gái đã tròn mắt ngạc nhiên: "Vợ Hải đây à? Giấu kĩthế, nay chúng tớ mới biết đấy". Họ vừa nói vừa đưa mắt liếc nhìn từ đầu đếnchân Ngân như một vật thể lạ.

Có anh còn "vỗ" thẳng vào mặt: "Tôi tưởng ông Hải thích hoa hồng cơ, lại mê hoađồng tiền nở muộn". Lần ấy, Ngân ngượng chín mặt, ngồi im như thóc. Hải thì tảnglờ sang chuyện khác, huyên thuyên với đám bạn cũ, để vợ ngồi một mình.

Sau buổi họp lớp, Ngân nhất quyết không bao giờ đi gặp mặt bạn bè cùng chồngnữa. Cô chỉ nhờ chồng "hộ tống" những lần gặp gỡ bạn bè cô hay liên hoan ở cơquan mình.

Ở công ty Ngân, nhiều người biết cô có chồng đẹp qua ảnh trên Facebook, vì thếNgân không sợ đàm tiếu gì cả. Vậy mà, trong dịp liên hoan kỉ niệm 15 năm thànhlập công ty vừa rồi, cô đã phải đối mặt với những ánh mắt ngấm nguýt của chị emngay trong phòng mình: "Chồng đẹp trai thế, thế này chắc bạc tóc sớm vì lo giữchồng đây", "Sao ngày xưa lấy được chồng như diễn viên vậy? Có bí quyết 'úp sọt'nào rỉ tai chị em để phòng mình 'thanh toán' nốt 'hàng tồn' đi em".

{keywords}
Càng thấy bạn bè khen chồng đẹp trai Ngân càng thích (Ảnh minh hoạ).


Cùng hoàn cảnh có chồng đẹp trai là Trinh (Cầu Đuống, Hà Nội). Trinh là gái quêlên Hà Nội học và lập nghiệp. Suốt thời học sinh rồi sinh viên, đi làm, số bạntrai của Trinh thì nhiều vô kể nhưng toàn kiểu chơi vô tư đúng chất bạn bè,người yêu thì cô đợi mỏi mắt vẫn chưa đến.

Đến lúc chuyển công tác sang khách sạn mới, Trinh đã quen Đạt. Anh kém cô 3tuổi, trắng trẻo, thư sinh trong khi Trinh sở hữu làn da đen sạm, thân hình thônhư con trai. Thế nên nhìn hai người càng lệch tuổi. Thế mà chỉ sau gần một nămquen nhau, Trinh và Đạt đã tổ chức đám cưới trong sự ngỡ ngàng của toàn thể nhânviên làm cùng.

"Đúng con Trinh 'úp sọt' rồi! Chứ thằng Đạt đường đường là trai Hà Nội, trẻtrung, đẹp trai thế kia, con Trinh là gái quê thì nhà có gì mà thằng Đạt hòng sơmúi...". Không ít lần Trinh đã nghe được những lời bàn tán của đám nhân viên kểtừ ngày cô đưa thiệp cưới.

Rồi khi đưa chồng sắp cưới về ra mắt họ mạc ở quê, mấy cô em họ sàn sàn tuổiTrinh không tiếc lời xuýt xoa: "Chị giỏi thế, sao mà 'vơ' được trai Hà Nội đẹptrai ngời ngời. Lúc nào rảnh em mang sách bút sang dạy em vài chiêu nhé, kiếmtấm chồng đổi đời".

Nghe vậy, Trinh ấm ức lắm. Bề ngoài thì mấy cô em ngọt xớt vậy thôi chứ thực rahọ đã nhanh chóng đơm đặt đủ chuyện đến khắp họ hàng, lối xóm rồi.

Đằng sau bộ mặt đẹp của chồng và nỗi lòng người vợ xấu

Nhắc đến người chồng đẹp trai của mình, giờ đây Ngân không còn chút tự hào nàonữa mà ngán ngẩm thở dài: "Đúng là ở trong chăn mới biết chăn có rận. Chồng mìnhđẹp trai thật, đi đâu ai cũng khen, giờ có 2 con rồi các cô vẫn lăn xả vào.Nhưng nói trộm chứ, mình chỉ ước có ai rước hộ cho rảnh nợ".

Ngân chia sẻ, ngày trước, cũng vì mê mẩn vẻ đẹp trai của Hải mà cô chẳng để ýđến mọi thứ khác nữa, "chỉ cần nghĩ đến việc lấy được anh ấy đã sướng điên lênđược".

"Lấy nhau về rồi mới thấy mình sai lầm. Đẹp trai chẳng thể ăn được, chơi được,làm lụng gì được. Mình chẳng khác nào người đàn ông trong nhà, không chỉ phảiphục vụ chồng từ A-Z mà còn phải lo kinh tế, quyết định mọi việc" - Ngân chobiết.

Cô cũng kể thêm, quả thật đúng như những lời đàm tiếu của thiên hạ. Khi quenNgân, dường như Hải đã nhắm đến cơ ngơi to của gia đình Ngân, mà nhà cô lại chỉcó hai người con gái.

Lúc ấy, Hải đang thất nghiệp, đi làm mấy công ty nhưng vẫn chẳng đâu vào đâu."Chưa bao giờ anh ấy thừa nhận lấy mình vì nhà mình giàu có nhưng rõ ràng làthế. Chồng mình chỉ được cái tốt mã, làm gì cũng không nổi. Đến cái xe của mìnhhỏng, nhờ xem hộ nó hỏng gì lão ấy cũng chịu, đóng cái đinh thì vỡ cả mảngtường. Thích ăn ngon, mặc đẹp nhưng làm thì lười thượng sách. Vợ mà có đi côngtác vài ngày, về nhà y như rằng phải dọn một bãi chiến trường vỏ mì tôm, vỏ đồhộp và bát đĩa bẩn la liệt. Ra ngoài thì quần là áo lượt, sáng sủa là thế nhưngnói thật, đến tắm mình còn phải giục, nói không với đánh răng tối, làm đâu vứtđó, vô tâm số 1".

Về công việc, Hải dường như không hợp với bất cứ chỗ nào, cứ làm dăm ba bữa anhlại đòi chuyển. Không những chuyển công ty mà anh còn chuyển hẳn nghề. Thành ra,lương lậu chỉ đủ tiền ăn sáng, xăng xe. Mọi chi tiêu trong gia đình đều một tayNgân quán xuyến. "May mà mình còn kiếm được, chứ nhờ vả vào 'trụ cột' ấy thì cáccon ăn cháo cả ngày".

Trong suốt câu chuyện Ngân kể, khuôn mặt cô lúc nào cũng nhăn nhó tỏ vẻ chán nảntột cùng: "Sai lầm lớn nhất cuộc đời mình là lao đầu lấy chồng đẹp trai. Đẹp thìai cũng thích thật, nhưng lấy nhau về rồi, sự quan tâm, tính quyết đoán, khảnăng làm chủ gia đình của người đàn ông mới quan trọng hơn cả. Mình đã lỡ rồinên giờ phải cắn răng mà lao theo thôi. Còn con còn cái chứ. Kể ra giờ lão biếnmất mình lại thấy nhẹ nhõm".

{keywords}
"Sai lầm lớn nhất cuộc đời mình là lao đầu lấy chồng đẹp trai" (Ảnh minh họa).


Cặp vợ chồng Trinh - Đạt thì còn bi đát hơn. Lấy nhau mới được 2 năm mà Trinh đã3 lần "vạch mặt" chồng ngoại tình. Đạt ít tuổi, đẹp trai nên tính tình trẻ con,ham chơi lắm. Trinh biết thế nên chẳng phàn nàn về việc đó. Điều khiến cô khốnkhổ nhất là dù có vợ, có con anh vẫn mải mê chơi bời với các cô gái khác.

Ngay khi Trinh mang thai sắp sinh, cô đã phát hiện chồng thường xuyên tán tỉnhmột em sinh viên thuê trọ nhà bên cạnh. Đau đớn hơn là khi Trinh ở cữ nhà ngoại,Đạt gọi điện thông báo đi nghỉ mát cùng cơ quan nhưng một người bạn của cô lạibáo tin bắt gặp anh ôm eo gái ở Quảng Ninh.

Hai lần ấy, Trinh không làm ầm lên mà khéo léo khuyên nhủ Đạt nghĩ đến gia đình.Cô biết, mình mà mất bình tĩnh thì chỉ làm mọi việc xấu đi. Giờ mắc lỗi lớn, vợvẫn ngọt nhạt nên Đạt có vẻ cũng ăn năn và nể vợ.

Song có lẽ người ta nói đẹp trai thường lắm tật quả không sai. Đạt vẫn chứng nàotật ấy và đến lần thứ 3 phát hiện chồng có bồ thì Trinh không đủ bình tĩnh nữa,cô nói cho cả nhà chồng biết chuyện.

Trinh tâm sự: "Mình tức phát điên khi biết chồng lại cặp bồ. Đã thế, em chồngcòn tạt một gáo nước lạnh rằng 'Em tưởng lúc lấy anh, chị đã chấp nhận chuyệnnày rồi chứ? Kể mà có vợ đẹp thì anh ấy chẳng vớ vẩn đâu'. Vốn trước kia chuyệnkết hôn của mình đã bị nhà chồng phản đối kịch liệt vì họ chê mình già và xấuhơn chồng, nên giờ có chuyện, họ cũng chẳng thèm can thiệp".

Ai cũng nghĩ Trinh tốt số lấy được trai Hà Nội, vừa trẻ vừa đẹp trai. Song từngày lấy chồng, cô khổ đủ đường, không chỉ lo đối nội - đối ngoại, lo chăm con,lo kinh tế gia đình bởi "đến việc đi thăm người ốm phải mua cân hoa quả anh ấycòn không biết. Rồi có khi mải chơi game đến mức con khóc thét cũng mặc".

"Bây giờ kêu than thì người ngoài cười cho, nhất là họ mạc ở quê. Vì thế, mìnhvẫn phải ngậm đắng nuốt cay mà chưa biết làm gì. Nghĩ mà hận, không có tay mìnhthì đến bát cơm anh ấy cũng chẳng có mà ăn, vậy mà nỡ lòng nào phản bội trongkhi con còn nhỏ dại thế. Có lẽ mình sẽ phải nghĩ cách dứt khoát thôi, không thểsống chung với lũ được. Con mình cần một người cha tốt chứ không phải một ngườichỉ biết đóng vai cha" - vừa nói Trinh vừa gạt nước mắt.

(Theo Trí thức trẻ)

">

Bi kịch vợ xấu

Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm

Vợ chồng đi cùng nhau chặng đường dài cần phải chấp nhận ưu khuyết điểm của đối phương. Hãy động viên và cổ vũ nhau cùng cố gắng, đừng bao giờ mỉa mai, khinh thường người bạn đời của mình.

Lấy cô vợ ít học vì "nó giỏi xốc vác"

Liên (33 tuổi) chia sẻ cô và Nghĩa kết hôn vừa tròn 5 năm, đã sinh được 2 bé, trai gái đủ cả.

"Nhà đông anh chị em nên học hết phổ thông tôi đã ra đời bươn chải kiếm tiền. Sau mấy năm các em dần lớn khôn, tôi tích góp được chút vốn liền mở cửa hàng kinh doanh và làm ăn rất tốt", Liên kể.

Trái ngược với Liên, Nghĩa có bằng thạc sĩ, công tác trong một cơ quan nhà nước. Hai người dường như không có điểm chung về cả học vấn và cuộc sống riêng. Tuy nhiên Nghĩa lại ưng ý Liên ngay từ khi được bạn bè giới thiệu. Anh quyết tâm tán tỉnh và cầu hôn cô.

Có lần Liên tình cờ đọc được dòng tin nhắn Nghĩa trò chuyện với bạn. Anh bảo muốn lấy Liên làm vợ vì cô giỏi xốc vác, đảm đang, có khả năng cáng đáng gia đình.

Lúc ấy Liên buồn vì Nghĩa đến với cô không phải bởi tình yêu. Nhưng cô nghĩ vợ chồng về chung sống lâu dài, tình nghĩa sẽ được vun đắp. Nghĩa học cao hiểu rộng, chắc chắn hai người sẽ xây dựng được một gia đình hạnh phúc.

"Sau khi kết hôn, mọi việc chủ yếu do tôi lo liệu bởi lương chồng khá thấp. Bố mẹ chồng không có thu nhập, em gái chồng vừa tốt nghiệp ra trường chưa xin được việc làm, tôi chi tiêu cho cả nhà nhưng chưa bao giờ kêu ca phàn nàn. Lương chồng có vài triệu, tháng anh đưa cho tôi vài trăm, 1 triệu, có tháng không đưa. Tôi cũng chẳng đòi hỏi vì bản thân vẫn lo được", Liên tâm sự.

{keywords}
 

Rồi hai đứa con lần lượt ra đời, Liên vừa thực hiện nghĩa vụ làm mẹ, làm vợ, làm dâu vừa quản lý việc kinh doanh. Cô cứ nghĩ chồng sẽ tự hào và cảm kích trước sự hi sinh và công lao của vợ, ai ngờ càng ngày Nghĩa càng bất mãn với cô vợ “ít học”.

Nghĩa thường xuyên so sánh Liên với những người phụ nữ khí chất, tri thức khác. Hễ anh đề cập tới chuyện gì mà Liên không hiểu, anh lập tức liếc xéo vợ đầy khinh miệt: “Đúng là đồ nông cạn, ít học!”.

“Mày sướng thế, vợ lo hết, chẳng cần bận tâm gì…”, một người đồng nghiệp xuýt xoa ngưỡng mộ Nghĩa. Anh lại thở dài chán nản: “Con buôn ấy tính làm gì, làm ra chút tiền thôi chứ dốt nát, tư duy thấp kém lắm…”. Liên nghe mà nghẹn đắng không thốt nên lời.

Cô vợ “ít học” vùng lên khiến chồng sợ tái mặt

Đợt vừa rồi Nghĩa quyết định sửa nhà vì em gái anh sắp kết hôn, muốn có nhà cửa đàng hoàng cho đẹp mặt với nhà trai. Nghĩa thản nhiên bàn chuyện với bố mẹ, trong khi bản thân anh không có tiền tiết kiệm, vì cho rằng Liên phải là người chi tiền.

Liên không phản đối chuyện đó, sửa nhà cũng để cả đại gia đình ở. Nhưng trong lúc bàn bạc, cô và Nghĩa bất đồng ý kiến. “Cô im đi, cái loại học hết phổ thông thì biết gì mà nói!”, Nghĩa lườm vợ rồi thốt ra một câu khiến Liên sững người. Cô lẳng lặng bỏ vào phòng riêng.

Sáng hôm sau, Liên rành rọt nói với chồng: “Từ bây giờ anh phải cùng tôi lo cho gia đình, tiền chi tiêu sinh hoạt hàng tháng sẽ chia đôi. Tôi lo cho 2 con còn anh chịu trách nhiệm ăn uống, chi tiêu hàng tháng. Thiết nghĩ phân chia như vậy đã là nhân nhượng với anh rồi, vì bản thân tôi là phụ nữ còn phải chăm con, làm việc nhà…”.

Liên tuyên bố thêm nếu Nghĩa có tiền thì hãy nghĩ tới sửa nhà, cô sẽ không bỏ tiền ra vì căn nhà này đứng tên bố mẹ chồng. Ban đầu Nghĩa rất bất mãn vì đã quen với việc Liên cho đi không cần nhận lại. Anh tức tối tự nhủ không có cô thì mọi chuyện vẫn ổn thỏa. Nhưng chỉ sau 1 tháng Nghĩa đã nhận ra chi tiêu trong nhà tốn kém thế nào. 10 triệu tiền lương của anh thậm chí còn không đủ cho gia đình 4 người lớn, 2 đứa trẻ, chưa tính tiền học và mua sắm riêng cho các con. Bởi vì riêng chi phí thuốc và khám bệnh của bố mẹ Nghĩa đã lên đến vài triệu đồng.

“Chỉ sau 1 tháng chồng đã rối rít xin lỗi tôi, hứa hẹn từ giờ không bao giờ nói lời quá đáng nữa. Vậy nhưng tôi không đồng ý. 5 năm qua như thế là quá đủ rồi, tôi nói thẳng nếu anh ấy thấy có lỗi thì hãy cố gắng làm tròn trách nhiệm với gia đình. Còn tôi sẽ chỉ làm tốt phận sự của mình mà thôi, chẳng việc gì phải hi sinh vì người khác nữa”, Liên nói. Thiết nghĩ Liên đã làm đúng, cho đi quá nhiều đôi khi sẽ chỉ mang lại tác dụng ngược.

Theo Gia đình & Xã hội

Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ

Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ

Cuộc hôn nhân của tôi mới chỉ kéo dài 3 năm nhưng đầy sóng gió. Khi tôi có bầu, chồng tôi bội bạc, bỏ đi theo người khác. Chúng tôi sống ly thân từ đó và đang chờ để hoàn tất thủ tục ly hôn.

">

Vợ kiếm tiền lo cho cả gia đình vẫn bị chồng miệt thị là 'con buôn dốt nát'

{keywords}Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Từ khi mang thai đến nay con gái đã tám tuổi, chị Nguyễn Thị Bé (P.14, Q.4) vẫn ở nhà nghỉ khỏe. Chồng bị tật chân, chạy xe ôm thu nhập bấp bênh, nhưng chị vẫn “bình chân như vại”. Học vấn chỉ lớp 5 nhưng chị quyết định nếu không tìm được việc như ý (nhàn hạ, gần nhà, ít thời gian, lương cao…) thì không làm. Chủ nhiệm tổ phụ nữ giúp việc nhà của khu phố thấy chị ở không, giới thiệu chỗ làm, chị lắc đầu: “Tôi không biết chạy xe, đi bộ thì xa quá, chồng đưa rước lại tốn xăng”. Bà cụ hàng xóm đột ngột ngã bệnh, nằm liệt, con cháu bà đặt vấn đề thuê chị Bé chăm sóc. Chị lại viện lý do chưa bao giờ chăm sóc người bệnh nên không làm được. Thực ra, chị ớn cảnh tiêu tiểu hôi hám, dìu đỡ nặng nề, lại phải thức khuya, không ngủ trưa được. Hàng xóm lại đề nghị, nếu không làm trọn thời gian thì làm theo giờ, chị cũng không đồng ý. Chồng về, chị mách lại, khiến chồng chị oang oang chửi đổng, cho rằng hàng xóm đã xúc phạm, hạ nhục nhà mình: “Vợ tôi như vầy mà kêu đi đổ phân, giặt đồ dơ dáy cho mấy người”. “Khí thế” vậy, nhưng khi con bị té gãy tay, anh chị phải chạy sang hàng xóm mượn tiền chạy chữa.

Nặng là… quẳng

Nhiều ông đã suy nghĩ sai lầm là để vợ an nhàn thì mình mới là đàn ông thực sự, mà không biết là mình đang làm hư vợ. Các ông đã không góp ý, không thúc đẩy, động viên vợ làm việc kiếm thêm thu nhập, lâu dần thành quen, càng ngày người vợ càng ngại đi làm. Nếu sớm nhận ra sự nguy hiểm của tình trạng “nhàn cư vi bất thiện” ở vợ, các ông phải giúp vợ có công ăn việc làm, tạo sức ép để vợ cùng gánh vác gia đình, dù mình đủ khả năng kiếm đủ tiền nuôi vợ con.

Ban đầu, vì yêu chiều vợ, các ông vẫn cố gắng chu toàn, nhưng nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng, nhất là khi có con, người đàn ông với nỗ lực đơn lẻ sẽ đuối sức nếu không được chia sẻ kịp thời. Hơn nữa, người vợ không quen làm việc, sẽ ích kỷ, vô tâm, không hiểu giá trị những giọt mồ hôi của chồng. Vấn đề không chỉ là tiền, mà còn là cảm giác được cùng bạn đời chung sức chung lòng, đồng cam cộng khổ. Đường dài thồ nặng, đến lúc nào đó, có thể các ông sẽ quẳng gánh giữa đường.

Khi chuyển từ P.Tân Phong, Q.7 về Nhà Bè sống, chị Bích Thủy (chủ tổ hợp may gia công) tưởng sẽ dễ tuyển được nhân công vì thấy nơi đây có nhiều phụ nữ nhàn rỗi, thường tụ tập chuyện trò, chơi bài. Tuy nhiên, khi chị Thủy đến tuyển, các chị từ chối ngay, người than mắt kém, người bảo đau lưng, nhức mình dù tuổi đời chưa đến 40. Là người có “máu” công tác xã hội, chị Thủy kiên trì động viên, cuối cùng chỉ thu nhận được một chị. Làm chưa đủ tháng, chị này ứng tiền, rồi gia đình mâu thuẫn, chồng đánh chửi, chị bỏ đi mất. Chị Thủy bất lực, e ngại không biết bao giờ các gia đình này thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn: vợ ăn không ngồi rồi, đề đóm, nợ nần; con hư, bỏ học, ăn cắp vặt; chồng nhậu nhẹt, bạo hành... Đã nghèo tiền bạc còn nghèo ý chí thì ai có thể giúp đỡ được?

Thạc sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy (Học viện Hành chính Quốc gia, TP.HCM) phân tích: “Lý do sâu xa của tình trạng này còn do giáo dục từ gia đình. Nhiều cha mẹ chỉ dạy con gái cách làm vợ, làm mẹ theo nghĩa nội trợ trong nhà chứ không khuyến khích con ra ngoài xã hội làm việc, khẳng định mình. Vì vậy, cần thay đổi từ việc xây dựng cho con trai, con gái tư tưởng bình đẳng cả về nghĩa vụ và quyền lợi đối với bản thân, gia đình và xã hội. Con gái càng ý thức trách nhiệm đóng góp của mình, càng mong muốn khẳng định bản thân thì càng có tinh thần độc lập, ý chí vượt khó, không chấp nhận sống “tầm gửi”. Khi đó, hạnh phúc hôn nhân sẽ không quá phụ thuộc vào may rủi”.

(Theo Phunuonline)">

Vợ “thiểu năng”

友情链接