Công nghệ

Phụ huynh bức xúc cuộc thi Toán ASMO mác 'quốc tế” nhưng tổ chức lộn nhộn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-25 02:08:41 我要评论(0)

Cuộc thi Olympic Quốc tế Toán và Khoa học châu Á (Asian Science and Mathematics Olympiad) được giới mu liverpoolmu liverpool、、

Cuộc thi Olympic Quốc tế Toán và Khoa học châu Á (Asian Science and Mathematics Olympiad) được giới thiệu là kỳ thi dành cho học sinh từ cấp tiểu học đến THPT diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam,ụhuynhbứcxúccuộcthiToánASMOmácquốctếnhưngtổchứclộnnhộmu liverpool kỳ thi do Ban Tổ chức ASMO quốc tế phối hợp Viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục Sáng tạo (RICE) điều hành.

Theo giới thiệu trên website, kỳ thi ASMO 2019 tại Việt Nam có 6000 thí sinh tại vòng thi địa phương, hơn 4000 thí sinh tại vòng thi quốc gia. 

Năm nay, cuộc thi tại Việt Nam được tổ chức theo hình thức trực tuyến (qua Zoom). 60% thí sinh tham dự đạt giải với tỷ lệ giải Vàng: Bạc: Đồng là 1: 2: 3.

Tuy nhiên, sáng 31/10, hàng nghìn học sinh ở Hà Nội tham gia vào cuộc thi thì nhiều vấn đề đã nảy sinh.

Được tổ chức dưới hình thức trực tuyến nhưng một số thí sinh không đăng nhập được vào phòng thi, kể cả bằng đường link chính thức lẫn dự phòng và luôn nhận được thông tin đã quá 1.000 người truy cập.

Tìm mọi cách để truy cập cho con nhưng bất thành, chị Nguyễn T.N (phụ huynh có con đang học tại một trường tiểu học ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) bức xúc: “Tôi thật sự thất vọng. Định cho con thi thử cho biết, ai ngờ tham gia rồi mới thấy nhiều vấn đề lởm khởm. Nhà tôi mất 400.000 đồng, làm theo đầy đủ các bước hướng dẫn của ban tổ chức mà không thể tham gia thi, tôi nghĩ ban tổ chức cần phải có trách nhiệm với số tiền mà phụ huynh bỏ ra. Lớp con tôi rất nhiều nhà hết kiên nhẫn phải bỏ thi".   

{ keywords}
Nhiều phụ huynh bức xúc khi chi 200.000 đồng/môn cho con tham gia Kỳ thi ASMO tại Việt Nam bằng hình thức trực tuyến

Vị phụ huynh cho hay, thất vọng là cảm giác không chỉ riêng mình mà ít nhất là hàng chục gia đình ở lớp con chị sáng 31/10 khi trót đăng ký cuộc thi này. “Qua nghe ngóng chung, tôi tin, nhiều gia đình ở Hà Nội cũng gặp tình trạng như thế. Nhiều nhà bỏ thi luôn từ buổi sáng, trong đó có nhà tôi”, vị phụ huynh chia sẻ.

Theo vị phụ huynh này, chị liên hệ số điện thoại đường dây nóng của kỳ thi nhưng không được, màn hình chat trong phòng thi bị khóa khiến mọi phản ánh đều thất bại.

Một phụ huynh khác ý kiến: “Ban tổ chức thu mỗi môn 200.000 đồng mà đường truyền chỉ đáp ứng 1.000 người dùng cùng truy cập là giới hạn. Giờ 200.000 đồng mỗi môn mà “đòi tiền” thì hơi mất công, mà không nói về việc tổ chức thiếu chuyên nghiệp thì rất bức xúc”.

Được biết cuộc thi này gồm có 3 môn là Toán, Khoa học, Tiếng Anh. Chi phí tham gia dự thi mỗi môn là 200.000 đồng.

Đóng tiền nhưng đến số báo danh cũng không có?

Một phụ huynh cho hay, gia đình đăng ký cả 3 môn thi cho 2 con với tổng lệ phí 1,2 triệu đồng nhưng không thể tra được số báo danh. Chị đã liên hệ số hotline vài ngày nhưng không có người nghe máy. Khi nhắn tin qua fanpage trên Facebook, quản trị viên có hứa sẽ trả lời nhưng phụ huynh chờ mòn mỏi chưa có kết quả.

Tương tự, có con đang học lớp 2 cũng tham dự kỳ thi này, chị H.K.L (Hà Nội) cho biết, chị và nhiều bạn bè đã đăng ký và nộp lệ phí cho con em tham dự, nhưng đến sát ngày thi, nhiều em vẫn chưa có tên trong danh sách và cũng không có số báo danh dự thi.

"Khâu tổ chức cũng diễn ra hết sức nhộn nhạo. Kỳ thi diễn ra theo hình thức online. Trước đó khoảng 2 – 3 ngày, ban tổ chức đã gửi cho thí sinh một đường link để vào thi thử. Tuy nhiên, nhiều cháu không đăng nhập được vào.

Khi thi thử, có một số vấn đề thí sinh gặp phải như đề có hình vẽ nhưng lại không hiển thị được nên thí sinh không thể trả lời câu hỏi. Hệ thống cũng không ghi nhận những câu trả lời do thí sinh đánh máy".

Sau đó, chị L. gửi những thắc mắc này tới ban tổ chức và cho biết, chị nhận được câu trả lời là do “hệ thống thi thử chỉ đưa ra một phần chức năng của hệ thống thi thật mà thôi”.

Đến ngày thi, do Zoom không cho truy cập cùng lúc quá nhiều nên có những thí sinh không thể đăng nhập vào Zoom mà chỉ có thể làm bài qua link được gửi sẵn.

Ngoài ra, trong quá trình làm bài, dù chưa thi xong, hệ thống đã đẩy thí sinh thoát ra ngoài hoặc sẽ nhận được thông báo “Bạn đã hoàn thành bài thi” dù chưa kết thúc bài làm.

{ keywords}
Bài toán lớp 2 khiến nhiều phụ huynh và giáo viên dạy Toán ngạc nhiên

Tuy nhiên, đáng chú ý, theo chị L., nội dung đề thi khiến chị ngạc nhiên.

“Như con tôi đang học lớp 2, nhưng trong đề thi của con có rất nhiều câu hỏi vượt cấp liên quan đến số thập phân hay phân số, hoặc có những con số đưa ra rất lớn. 

Khi tôi chia sẻ đề thi của con tới các phụ huynh khác, những phụ huynh có con lớp 3, lớp 4 cũng nhận thấy có nhiều câu hỏi trùng với lớp 2, chỉ khác về hình thức trả lời”.

Theo thông tin mới nhất, một số phụ huynh cho biết đã được Ban Tổ chức cuộc thi hoàn lại lệ phí tham dự.

Hải Nguyên - Thời Vũ

Cuộc thi 'tầm quốc tế' bị phàn nàn tổ chức... như cái chợ

Cuộc thi 'tầm quốc tế' bị phàn nàn tổ chức... như cái chợ

Cuộc thi Olympic Quốc tế Khoa học, Toán và Tiếng Anh ASMO (kỳ thi ASMO) được giới thiệu tổ chức ở tầm quốc tế, nhưng nhiều phụ huynh phản ánh sát ngày thi, học sinh vẫn không được thông báo số báo danh và nơi dự thi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sau khi tân binh Vsmart tuyên bố nâng thời hạn bảo hành điện thoại của mình lên 18 tháng thì Xiaomi và Nokia lần lượt công bố nâng thời hạn bảo hành điện thoại lên 18 tháng thay vì 12 tháng như trước đây.

Trong thời gian dài, các hãng điện thoại vào thị trường Việt Nam thông thường đưa ra cam kết bảo hành cho sản phẩm tối đa là 12 tháng. Sau 12 tháng, nếu khách hàng gặp sự cố gì đối với sản phẩm sẽ không còn được hỗ trợ của hãng nữa và có khá nhiều khách hàng than phiền điện thoại của họ bị hỏng sau 12 tháng. Một số nhà bán lẻ cũng đưa ra chính sách cho khách hàng mua thêm thời gian bảo hành của sản phẩm khi khách hàng có nhu cầu.

Thế nhưng, câu chuyện này có vẻ đã chuyển sang hướng mới sau khi Vingroup tuyên bố nhảy vào thị trường này. Mới đây, tân binh Vsmart tuyên bố nâng thời hạn bảo hành điện thoại của mình lên 18 tháng. Đây được cho là mức bảo hành có thời gian lâu nhất trên thị trường điện thoại để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng sử dụng sản phẩm smartphone thương hiệu Vsmart của mình. Có một yếu tố nữa có thể được Vsmart muốn cho người dùng ngầm hiểu về chất lượng sản phẩm của mình và sự tự tin của nhà sản xuất khi tuyên bố kéo dài thời gian bảo hành hơn tất cả các hãng điện thoại trên thị trường Việt.

Sau khi tân binh Vsmart tuyên bố nâng thời hạn bảo hành điện thoại của mình lên 18 tháng thì Xiaomi và Nokia lần lượt công bố nâng thời hạn bảo hành điện thoại lên 18 tháng thay vì 12 tháng như trước đây. Điều này cho thấy các hãng điện thoại cũng đã xem Vsmart là đối thủ đe dọa đến thị trường của họ tại Việt Nam. Thực tế, trước đó cho dù đã có một vai hãng của Việt Nam đã tung ra sản phẩm nhưng các hãng smartphone nước ngoài không có động tĩnh gì để phòng thủ và cạnh tranh với đối thủ.

Rất có thể Vsmart sẽ khơi mào một cuộc chạy đua mới trên thị trường điện thoại di động Việt Nam kéo theo các hãng smartphone khác trên thị trường đều có khả năng nâng thời hạn bảo hành cho khách hàng. Điều này là dấu hiệu rất tốt đảm bảo quyền lợi cho người dùng sản phẩm điện thoại cho dù họ sử dụng của hãng nào. Rất có thể khi người dùng chọn một sản phẩm điện thoại nào đó họ sẽ cân nhắc tới cả thời gian bảo hành của sản phẩm.

Hiện Vsmart đã nhanh tay thiết lập đươch hệ thống bảo hành rộng khắp với 500 điểm tiếp nhận, 3 trung tâm chăm sóc khách hàng tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM và 1 trung tâm sửa chữa trực tiếp tại nhà máy trước khi tuyên bố ra mắt sản phẩm vào chiều nay ngày 14/12/2018.

Hôm nay, Vingroup sẽ tung ra 4 mẫu smartphone thương hiệu Vsmart. Vsmart sẽ lên kệ tại gần 5.000 cửa hàng gồm các chuỗi phân phối lớn, chuỗi các cửa hàng tự doanh và các kênh mua sắm trực tuyến.

" alt="Tân binh Vsmart sẽ thiết lập tiêu chuẩn mới về dịch vụ hậu mãi trên thị trường điện thoại?" width="90" height="59"/>

Tân binh Vsmart sẽ thiết lập tiêu chuẩn mới về dịch vụ hậu mãi trên thị trường điện thoại?

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ

Ban chỉ đạo này có Trưởng ban là Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ; Phó Trưởng ban là Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc; Ủy viên thường trực là Cục trưởng Cục CNTT - Bộ GD&ĐT Nguyễn Sơn Hải; và ông Huỳnh Quyết Thắng, trường Đại học Bách khoa Hà Nội là Ủy viên chuyên trách.

Ban chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ GD&ĐT còn có 8 Ủy viên là lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ bao gồm: Văn phòng, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ Giáo dục Đại học, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ Khoa học – Công nghệ và Môi trường, Ban Quản lý các dự án.

Ba chuyên gia đến từ các doanh nghiệp CNTT lớn của Việt Nam tham gia Ban chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ GD&ĐT là các ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần FPT; ông Phùng Văn Cường, Tổng giám đốc Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Business Solutions) thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel; và ông Nguyễn Xuân Hoàng, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần MISA.

" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm Trưởng ban Ban chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ GD&ĐT" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm Trưởng ban Ban chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ GD&ĐT