Thời sự

16 ứng viên GS, PGS ngành Y Dược bị tố khai gian về bài báo quốc tế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-03 23:46:51 我要评论(0)

GS Nguyễn Ngọc Châu,ứngviênGSPGSngànhYDượcbịtốkhaigianvềbàibáoquốctếcúp c2 nghiên cứu viên cao cấp ccúp c2cúp c2、、

GS Nguyễn Ngọc Châu,ứngviênGSPGSngànhYDượcbịtốkhaigianvềbàibáoquốctếcúp c2 nghiên cứu viên cao cấp của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa có báo cáo gửi Hội đồng GS Nhà nước và Vụ Thanh tra, Bộ GD-ĐT.

Theo báo cáo gửi lên Hội đồng GS Nhà nước của GS Nguyễn Ngọc Châu, thời gian qua GS Phạm Đức Chính, ngành Cơ học và GS Nguyễn Ngọc Châu, Ngành Sinh học đã nhận được 11 thư tố cáo 16 ứng viên GS, PGS ngành Y và ngành Dược có vấn đề về các bài báo khoa học, không đủ tiêu chuẩn chức danh GS, PGS. Trong số 16 ứng viên bị tố cáo thì có 15 ứng viên đã được các Hội đồng GS ngành thông qua để xét công nhận đạt chuẩn GS, PGS năm 2020. 

GS Nguyễn Ngọc Châu, người từng có 3 nhiệm kỳ là thành viên Hội đồng Khoa học sự sống, Hội đồng Sinh học – Nông nghiệp, có kinh nghiệm thẩm định các công bố trong lĩnh vực khoa học sự sống (Sinh học, Y-Dược học) đã tự thẩm định lại tất cả các công bố của các ứng viên có thư tố cáo.

Trong báo cáo gửi Hội đồng GS Nhà nước, GS Phạm Ngọc Châu cho hay, để thẩm định chuẩn xác các công bố này rất công phu, mất nhiều thời gian, công sức.

Vì thư tố cáo liên quan đến Hội đồng GS ngành Y và ngành Dược, nên GS Nguyễn Ngọc Châu cũng đề nghị Thanh tra Bộ GD-ĐT vào cuộc, thanh tra toàn diện kết quả xét GS, PGS năm 2020 của 2 hai hội đồng ngành này và thông báo công khai cho cộng đồng khoa học và dư luận xã hội biết như năm 2017.

GS Nguyễn Ngọc Châu xin chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và sẵn sàng hợp tác với Hội đồng GS Nhà nước và cơ quan chức năng làm sáng tỏ các nghi vấn.

{ keywords}
Nhiều ứng viên GS, PGS ngành Y và Dược bị tố khai báo gian dối về bài báo quốc tế

Ứng viên bị tố cáo gì ?

Theo tìm hiểu của GS Nguyễn Ngọc Châu về nội dung tố cáo với 16 ứng viên, thì 12/16 ứng viên không đạt yêu cầu về công bố do không đủ bài theo yêu cầu đối với ứng viên GS, PGS; 3/16 ứng viên PGS có đủ số bài theo yêu cầu đối với ứng viên PGS.

Hầu hết các bài đăng báo của các ứng viên này đều đăng trên các tạp chí Open Access (OA). Đây là các tạp chí mở, thường mất phí để đăng tải.

GS Châu cho rằng, các Hội đồng GS ngành Y và ngành Dược vì lý do nào đó đã chưa thực hiện tốt việc thẩm định, dẫn đến thông qua nhiều ứng viên không đáp ứng đủ chuẩn về công bố bài báo quốc tế và yêu cầu về giảng dạy .

Cụ thể, ở ngành Dược có 6 ứng viên bị tố cáo, trong đó có 1 ứng viên GS bị tố đăng 6 bài trên tạp chí OA không liên quan đến chuyên ngành phân tích kiểm nghiệm trong tạp chí chuyên đăng bài tổng quan. Ngoài ra, ứng viên cũng bị tố không đủ tiêu chuẩn cứng. Theo xác minh của cá nhân GS Châu thì ứng viên GS này không đủ 5 bài đăng trên tạp chí quốc tế uy tín và không đủ 3 điểm viết sách.

Còn trong số 5 ứng viên PGS ngành Dược bị tố cáo, có 1 ứng viên không được Hội đồng GS ngành Dược thông qua do không đủ 3 bài báo khoa học, 1 ứng viên bị tố khai báo hồ sơ không trung thực, cố tình che đậy các bài báo trên tạp chí “dởm”. Theo GS Châu, ứng viên này có đủ bài báo quốc tế và có thể bù cho tiêu chí thiếu hướng dẫn cao học, tuy nhiên có sai phạm trong khai báo và 2/3 bài báo đăng trên 1 tạp chí, bị tố tổ chức dường dây nộp tiền đăng bài cho nhiều ứng viên ngành Y và Dược.

3 ứng viên PGS còn lại bị tố khai báo hồ sơ không trung thực, đăng bài trên tạp chí OA. Tuy nhiên, theo GS Nguyễn Ngọc Châu, những ứng viên này có đủ số lượng bài báo quốc tế.

Ở ngành Y có 10 ứng viên GS, PGS bị tố cáo. Đặc biệt, 3 ứng viên GS đã được Hội đồng GS ngành Y thông qua, bị tố đăng bài trên tạp chí OA. GS Nguyễn Ngọc Châu cho hay, cả 3 ứng viên này không đủ 5 bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế có uy tín, ngoài ra có 1 một ứng viên không đủ giờ giảng.

7 ứng viên PGS ngành Y bị tố đăng bài trên tạp chí OA, trong đó có ứng viên đăng bài ở ngành Dược. Kết quả thẩm định của GS Châu thì có 6 trường hợp không đủ bài báo quốc tế. Trong số này, 1 ứng viên sau khi thẩm định thì không có bài báo nào được đăng trên tạp chí quốc tế có uy tín, 1 ứng viên khai có 11 bài nhưng chỉ còn 4 bài nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn PGS.

Có thể phải lùi thời gian công nhận chuẩn GS Nhà nước năm 2020

Ngoài báo cáo của GS Nguyễn Ngọc Châu, văn phòng Hội đồng GS Nhà nước cũng nhận được các đơn tố cáo các ứng viên ngành Y và ngành Dược và yêu cầu Hội đồng GS các ngành này thẩm định kỹ các trường hợp bị phản ánh.

Văn phòng Hội đồng GS Nhà nước đang tiếp tục rà soát hồ sơ ứng viên đồng thời phối hợp với các Hội đồng GS ngành, liên ngành làm rõ các vấn đề chưa rõ đặc biệt đối với hồ sơ các ứng viên có ý kiến quan tâm của cộng đồng khoa học.

Đến nay Hội đồng GS ngành Dược đã thẩm định kỹ, loại bỏ hoặc chấm điểm rất thấp đối với những bài những bài báo đăng trên các tạp chí kém chất lượng, làm rõ các vấn đề mà các ứng viên bị tố cáo.

Còn ở Hội đồng GS ngành Y, trao đổi với VietNamNet, GS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng cho hay đã nhận được báo cáo của GS Nguyễn Ngọc Châu từ Hội đồng GS Nhà nước.

GS Đặng Vạn Phước đánh giá báo cáo của GS Nguyễn Ngọc Châu có tính phản biện xã hội rất hay và đáng để Hội đồng GS ngành Y xem xét lại, có câu trả lời trước Hội đồng GS Nhà nước..

Theo GS Phước, Hội đồng GS ngành Y sẽ xem xét lại hồ sơ của ứng viên đúng sai như thế nào, đánh giá ra sao và để thẩm định kỹ, việc xét GS Nhà nước năm nay chắc chắn sẽ phải lùi lại (không kịp trước 20/11 như mọi năm). Việc thẩm định này tuy không khó khăn nhưng phải xét kỹ chuyên môn, chất lượng của các bài báo là được phép hay không được, bởi đây là ranh giới rất khó phân định giữa chuyện đăng có dịch vụ hay thế nào…

Theo GS Phước việc này sẽ phải đánh giá một cách tổng thể, bởi lĩnh vực Y và Dược có nhiều vấn đề giao thoa. Nếu gọi chung là ngành Y thì Dược nằm trong ngành Y, nhưng đi sâu vào thì Dược riêng, Y riêng…

Lê Huyền 

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo thông tin được đại diện Facebook tại Việt Nam đưa ra ngày 22/3, những điều đã xảy ra với Cambridge Analytica (công ty phân tích dữ liệu này đang bị cáo buộc sử dụng thông tin cá nhân phi pháp liên quan đến 50 triệu người dùng tại Mỹ – PV) đã làm giảm niềm tin của người dùng dành cho Facebook trong việc bảo vệ những dữ liệu họ chia sẻ.

Sau sự việc, trong bài đăng mới nhất của Mark Zuckerberg, Facebook đã công bố sẽ đẩy mạnh hành động loại bỏ tình trạng lạm dụng thông tin người dùng có thể đã xảy ra như vừa qua và nâng cao khả năng bảo vệ tốt hơn, ngăn chặn việc này xảy ra trong tương lai.

"Mọi người dùng Facebook để kết nối với bạn bè và những người khác thông qua nhiều ứng dụng khác nhau. Nền tảng Facebook giúp những ứng dụng này được chia sẻ - nhờ đó, lịch của bạn có thể hiển thị ngày sinh nhật của bạn bè và nhiều lợi ích khác nữa. Để làm điều này, chúng tôi cho phép mọi người đăng nhập vào các ứng dụng và chia sẻ bạn bè họ là ai cùng một số thông tin của họ", Facebook cho hay.

Mạng xã hội này cũng nhấn mạnh: "Ngày càng có nhiều cách thức sử dụng nền tảng Facebook mới, do đó, chúng tôi đã xây dựng và củng cố các quy định. Chúng tôi yêu cầu các nhà phát triển ứng dụng cần nhận được sự cho phép của người dùng trước khi kết nối với dữ liệu cần để chạy ứng dụng của họ - ví dụ, khi một tấm ảnh được chia sẻ với ứng dụng, nó cần được cho phép từ người dùng trước khi truy cập vào thư viện ảnh của họ".

Trong những năm qua, Facebook đã giới thiệu thêm nhiều lớp bảo vệ, như năm 2014 bắt đầu xem xét các ứng dụng yêu cầu những dữ liệu nhất định trước khi chúng có thể khởi chạy, giới thiệu các cảnh báo chi tiết hơn để mọi người quyết định thông tin nào có thể chia sẻ với các ứng dụng.

Những hành động này đã giúp ngăn bất kỳ ứng dụng như ứng dụng của Aleksandr Kogan có thể truy cập quá nhiều dữ liệu hiện nay.

Tiếp tục đưa ra cam kết, trong thông tin đưa ra ngày 22/3, Facebook cũng công bố một số hoạt động trong thời gian tới để bảo vệ người dùng, cụ thể:

Tiến hành rà soát nền tảng

Rà soát tất cả các ứng dụng đã truy cập vào một lượng lớn thông tin kể từ trước thời điểm mạng xã hội này thực hiện thay đổi trên nền tảng của mình vào năm 2014 nhằm giảm quyền truy cập dữ liệu, tiến hành kiểm tra toàn diện các ứng dụng có hành vi đáng ngờ.

Nếu phát hiện ra nhà phát triển nào lạm dụng các thông tin nhận diện cá nhân, Facebook sẽ ra lệnh cấm họ tiếp tục hoạt động trên nền tảng. 

Thông tin đến người dùng về các dữ liệu bị sử dụng sai mục đích

Facebook sẽ thông báo tới những người dùng bị lạm dụng thông tin từ các ứng dụng vi phạm. Điều này bao gồm giúp người dùng nhận thức về việc dữ liệu của họ đã có thể bị truy cập thông qua ứng dụng “thisisyourdigitallife”.

" alt="Đại diện Facebook tại Việt Nam: Facebook sẽ thắt chặt bảo vệ tài khoản người dùng" width="90" height="59"/>

Đại diện Facebook tại Việt Nam: Facebook sẽ thắt chặt bảo vệ tài khoản người dùng

Cụm từ "selfie" được ghi nhận xuất hiện lần đầu năm 2002 bởi một thanh niên Úc khi trong lúc say xỉn và bị té rách môi, anh dùng điện thoại tự chụp lại khuôn mặt mình rồi đăng lên diễn đàn ABC Science Online với nội dung: "Xin lỗi vì tâm điểm của bức ảnh, đó là một selfie". Từ đó, khái niệm về selfie chính thức xuất hiện, mô tả việc một người tự chụp khuôn mặt của mình bằng smartphone hoặc webcam máy tính rồi đăng chúng lên mạng.

Tuy xuất hiện từ năm 2002 nhưng selfie vẫn còn khá xa lạ. Mãi đến 10 năm sau, selfie bỗng dưng tràn ngập mọi nơi, lọt vào danh sách "Top 10 Buzzwords của năm" do tạp chí TIMEbầu chọn. Năm 2013, từ điển Oxford chính thức đưa selfie vào cơ sở dữ liệu cũng như vinh danh đây là "từ của năm".

Có vẻ "nguồn gốc" của selfie cũng giống với cách mà Instagram trở nên phổ biến. Sự bùng nổ của camera kỹ thuật số đã mở màn cho rất nhiều trào lưu trên internet, nó cũng tạo ra những bước đột phá từ góc độ văn hóa. Thời kỳ của máy ảnh phim vừa rắc rối vừa đắt tiền chỉ mới chấm dứt vài năm trước đó. Những chiếc máy ảnh kỹ thuật số giá rẻ, laptop trang bị webcam và điện thoại trang bị camera lần đầu tiên giúp mọi người có thể mang máy ảnh theo bất cứ lúc nào, đến bất cứ đâu và chụp bất cứ thứ gì. Cũng nhờ những chiếc camera này mà các cậu thanh niên 9x, thậm chí là 10x, có thể tự tạo nội dung, tự đăng chúng lên mạng internet và trở nên nổi tiếng, được nhiều người biết đến.

Đúng là nó mới đấy. 7 năm trước, biên tập viên chuyên mục Style của tờ New York Timesmô tả việc tự chụp ảnh là "một loại hình nghệ thuật dân gian trong thời đại số"(nguyên văn: "a kind of folk art for the digital age"). Bài báo mang tên "Tôi đang chụp ảnh của mình đây" (Here I Am Taking My Own Picture)cũng nhắc đến Guy Stricherz, tác giả cuốn sách "Nước Mỹ thời kỳ Kodachrome, 1945-1965"(Kodachrome: loại phim màu cho máy ảnh do Kodak phát triển rất thịnh hành, đặc biệt là sau Thế chiến II những năm 1935 cho đến vài thập kỷ sau đó). Cuốn sách bao gồm 95 bức ảnh màu, chủ yếu ghi lại cuộc sống hằng ngày trong những năm xây dựng văn hóa hiện đại tại Mỹ. Stricherz đã phải mất 17 năm với hơn 100 ngàn bộ ảnh thu thập từ các gia đình ở Trung Mỹ, trong đó những bức ảnh tự chụp còn chưa đầy 100 tấm. Đến năm 2006, bạn có thể dễ dàng tìm thấy cả trăm tấm "selfie" bằng cách duyệt vài trang MySpace.

Một trang cá nhân trên mạng xã hội MySpace

Có thể nói MySpace chính là nơi sản sinh những bức ảnh selfie mà chúng ta thường thấy ngày nay. Thời đại mà Facebook vẫn chưa phổ biến, MySpace, một nền tảng đầy màu sắc, giao diện thân thiện là nơi mọi người thường lui vào để chia sẻ, cập nhật thông tin từ bạn bè. Sự phát triển cực nhanh của MySpace từng được xem như "có thể nuốt chửng toàn bộ văn hóa thanh thiếu niên" vào thời điểm ấy. Tháng 4/2005, thống kê từ một hãng phân tích web cho biết MySpace đã vượt qua Google về lượt xem hàng tháng.

Có thể nó không phổ biến tại Việt Nam, nhưng thế hệ 9x tại Mỹ hầu hết đều từng có một tài khoản MySpace đầy màu sắc, bất kỳ tài khoản nào đều có một bức ảnh selfie. Một người dùng từng cho biết cô thay đổi avatar mỗi tuần và một số ảnh selfie cần chụp đến 15 lần mới tìm ra tấm phù hợp để đăng, "Tôi không muốn mọi người nghĩ rằng tôi chỉ suốt ngày ngồi chụp ảnh, dù có thể tôi là như vậy".

Selfie có thể đã là khái niệm mới, nhưng cách mà nó ảnh hưởng đến giới trẻ không phải là mới. Những người trẻ, hầu hết, thường thích thể hiện mình, coi mình là trung tâm, hay còn gọi là "ảo tưởng".

Jeffrey Jensen Arnett, một nhà tâm lý học từng cho rằng: "Ý tưởng này có thể khiến thanh thiếu niên nghĩ rằng họ được nhiều người quan tâm hơn thực tế, rằng người khác luôn theo dõi những gì họ làm, ngay cả khi họ đang ăn uống hay đi đến đâu đó".

MySpace có thể đã thất bại trong việc "nuốt chửng văn hóa", nhưng selfie, về cơ bản, đã làm được điều đó. Trong vài năm qua, hầu hết mọi người đều có smartphone với camera ở mặt trước, từ đó selfie đã trở thành thói quen của không ít bạn trẻ, thậm chí những người lớn tuổi cũng tập tành selfie, phi hành gia cũng selfie, đến động vật cũng không cưỡng nỗi trào lưu này.

Nếu nói về sức ảnh hưởng của selfie, phải kể đến đó là bức ảnh selfie của Ellen DeGeneres cùng dàn sao Hollywood tại lễ trao giải Oscar năm 2014 trên Twitter được TIMEbầu chọn là bức ảnh có sức ảnh hưởng nhất mọi thời đại, nó cũng là bức ảnh được retweet nhiều nhất trong lịch sử Twitter với 3,3 triệu retweet sau 8 tháng đăng tải.

Bên cạnh đó, bức selfie của một chàng trai 13 tuổi cùng Justin Timberlake trong phần trình diễn giữa giờ của anh tại Super Bowl giúp cậu bé này nổi tiếng khắp nước Mỹ chỉ sau 1 đêm vì quá may mắn.

Một ví dụ khác nữa, nếu tìm trên Instagram với hashtag #selfie, bạn sẽ thấy hơn 330 triệu kết quả khác nhau.

Đó chỉ là 3 trong số nhiều minh chứng cho thấy selfie đã góp phần xây dựng nền văn hóa thanh thiếu niên mới như thế nào.

" alt="Selfie đã 'chinh phục' cả thế giới như thế nào?" width="90" height="59"/>

Selfie đã 'chinh phục' cả thế giới như thế nào?