Bóng đá

Liên Quân Mobile: Cung Thể thao Tiên Sơn sẽ tổ chức trận Bán kết và Chung kết AWC 2019

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-07 00:51:00 我要评论(0)

Trận bán kết và chung kết giải đấu sẽ diễn ra tại Cung thể thao Tiên Sơn,ênQuânMobileCungThểthaoTiênáp thấp nhiệt đớiáp thấp nhiệt đới、、

Trận bán kết và chung kết giải đấu sẽ diễn ra tại Cung thể thao Tiên Sơn,ênQuânMobileCungThểthaoTiênSơnsẽtổchứctrậnBánkếtvàChungkếáp thấp nhiệt đới Đà Nẵng trong hai ngày 13 - 14/07. Đây là một trong những nhà thi đấu thể thao hiện đại bậc nhất Việt Nam có sức chứa lên tới 6500 chỗ ngồi và từng tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, thể thao quan trọng trong và ngoài nước.

Lịch trình của giải đấu được chia ra làm 3 giai đoạn:

Vào ngày 09/06 vừa qua, lễ bốc thăm chia bảng AWC 2019 đã diễn ra tại Đài Bắc Trung Hoa. 12 đội tuyển Liên Quân xuất sắc nhất thế giới tới từ 9 khu vực được chia làm 2 bảng và thi đấu Vòng tròn 2 lượt ở thể thức Bo1 để chọn ra 4 đội tuyển đứng đầu mỗi bảng bước tiếp vào vòng Knock-out. Chủ nhà Việt Nam sẽ có 2 đại diện tham dự gồm Đội tuyển Việt Nam (nòng cốt là Team Flash) và Đội tuyển Việt Nam Wildcard (nòng cốt là Box Gaming).

Nếu như Đội tuyển Việt Nam Wildcard nằm ở bảng A được đánh giá là tương đối dễ thở thì ở bảng B, Đội tuyển Việt Nam đã rơi vào bảng tử thần. Cả 5 đối thủ của đội chủ nhà đều đã từng lên ngôi vô địch tại một giải đấu Liên Quân quốc tế và đặc biệt, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Bắc Trung Hoa và Hàn Quốc chính là 4 đội tuyển mạnh nhất tại kỳ AWC diễn ra cách đây 1 năm tại Mỹ.

Tại AWC 2019, Ban tổ chức sẽ mở bán vé thêm hình thức online để phục vụ nhu cầu của khán giả toàn quốc ngay trong tháng 6 này. Mọi thông tin mới nhất về giải đấuChung Kết Thế Giới AWC 2019 sẽ liên tục được cập nhật trên trang chủ Garena Liên Quân MobileFanpage Cao Thủ Liên Quân, các bạn hãy chú ý theo dõi!

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Đại diện Vinamilk và Báo Tài nguyên và Môi trường ký biên bản ghi nhớ hợp tác cho dự án trồng cây hướng đến Net Zero dưới sự chứng kiến của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành

Từ năm 2012 đến năm 2020, Vinamilk và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp thực hiện Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam tại 56 địa điểm thuộc 20 tỉnh, thành phố với tổng giá trị 12,5 tỷ đồng. Chương trình này là một điển hình cho những nỗ lực và hành động vì môi trường, vì cuộc sống và vì tương lai. Tiếp nối hành trình xanh này, năm 2022, Vinamilk tái khởi động hoạt động trồng cây cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường với mục tiêu chính là hướng đến trung hòa phát thải kính nhà kính, đóng góp cho mục tiêu chung “Net Zero”.

Trong hành trình lan tỏa sắc xanh, Vinamilk từng rất thành công với Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đánh giá cao Hoạt động trồng cây hợp tác giữa Vinamilk và Báo Tài nguyên và Môi trường cũng như các mục tiêu, kế hoạch chi tiết xác định tại Biên bản ghi nhớ với các nội dung chính như gia tăng độ che phủ của cây xanh và rừng trên cả nước, góp phần giảm tác động của biến đổi khí hậu, hấp thụ khí CO2. Thứ trưởng nhấn mạnh các bên cần đảm bảo sự phối hợp cây trồng tỷ lệ sinh trưởng cao, số lượng trồng cây mỗi năm cho từng vùng miền, địa phương và hỗ trợ tạo sinh kế cho người dân; nâng cao truyền thông nhận thức cộng đồng trong công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

 Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành phát biểu tại sự kiện

Theo đó, Vinamilk, Báo Tài nguyên và Môi trường cùng các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các địa phương sẽ nghiên cứu, khảo sát cũng như tham vấn các chuyên gia về Biến đổi khí hậu để xây dựng phương án trồng và chăm sóc cây hiệu quả, phù hợp. Những nỗ lực này nhằm đảm bảo mục tiêu diện tích cây xanh được duy trì, nhân rộng, hấp thụ lượng CO2 ngày càng nhiều, mang đến nhiều lợi ích khác về cộng đồng, môi trường, sinh kế cũng như lan tỏa tình yêu thiên nhiên và hình thành ý thức, trách nhiệm về bảo vệ môi trường của cộng đồng.

 Vinamilk gửi tặng những người tham dự cây xanh nhằm lan tỏa tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường tới cộng đồng

Ông Hoàng Mạnh Hà, Tổng biên tập Báo Tài nguyên và Môi trường chia sẻ: “Dự án được quản lý, giám sát một cách hệ thống, bài bản và chuyên nghiệp từ khâu khảo sát, đánh giá tiền khả thi đến khâu lập kế hoạch trồng chi tiết, lên phương án chăm sóc và bảo vệ cây, lập báo cáo phân tích và đo đạc số liệu về lượng khí CO2 được hấp thụ, kiểm kê khí nhà kính…”

 Ông Lê Hoàng Minh - Giám đốc Điều hành tại Vinamilk tặng cây lưu niệm cho Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành và Tổng biên tập Báo Tài nguyên và Môi trường Hoàng Mạnh Hà

Vừa qua, Vinamilk cũng là doanh nghiệp sữa đầu tiên của Việt Nam tham gia vào sáng kiến toàn cầu của ngành sữa về Net Zero với tên gọi Pathways to Dairy Net Zero. Đây là dự án do các tổ chức lớn của ngành sữa thế giới như Liên đoàn sữa thế giới (IDF), Khung phát triển bền vững ngành sữa (DSF), Global Dairy Platform… thành lập với mục tiêu giảm thiểu các tác động của ngành lên môi trường, khí hậu và thúc đẩy phát triển bền vững. Đến nay đã có 140 tổ chức, doanh nghiệp trên toàn thế giới tham gia vào sáng kiến này. Các thành viên trong dự án hiện đang chiếm đến hơn 40% sản lượng sữa toàn cầu. 

Ông Lê Hoàng Minh, Giám đốc điều hành Sản xuất của Vinamilk cho biết thêm: “Hoạt động trồng cây là một trong nhiều chương trình hành động được Vinamilk thực hiện nhằm trung hòa phát thải, tiến tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050. Cụ thể, Vinamilk đang nỗ lực xanh hóa trong cả hoạt động chăn nuôi và sản xuất thông qua việc ứng dụng công nghệ khoa học kĩ thuật, tư duy kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng xanh, năng lượng tái tạo để thực hiện giảm thiểu dấu chân carbon. Song song, tích cực trồng cây xanh nhằm gia tăng khả năng hấp thụ CO2, cải thiện các vấn đề về khí hậu.”

Hoạt động sẽ chính thức bắt đầu vào năm 2023, với các hoạt động khảo sát thực tế để tiến hành trồng cây, gây rừng hiệu quả, mang đến các lợi ích tổng thể cho môi trường, cộng đồng, hướng đến xây dựng những “vùng xanh” điển hình trong lộ trình tiến đến mục tiêu lớn: Net Zero.

Tuyết Nhung

" alt="Vinamilk tiên phong trồng cây hướng đến mục tiêu Net Zero 2050" width="90" height="59"/>

Vinamilk tiên phong trồng cây hướng đến mục tiêu Net Zero 2050

phamminhchinh CP.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: Nhật Bắc

Tuyến đường sắt tốc độ cao này dài 1.541km qua 20 tỉnh, thành phố; kế hoạch hoàn thành vào năm 2035; kết hợp kinh tế với an ninh-quốc phòng, kết hợp giữa vận tải hành khách là chủ yếu và vận tải hàng hóa nhẹ khi cần thiết.

Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu các cơ chế để chuyển giao công nghệ, xây dựng ngành công nghiệp đường sắt theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương, Bộ Chính trị.

Đồng thời, xây dựng cơ chế, chính sách huy động, đa dạng hóa nguồn lực gồm của Nhà nước (Trung ương, địa phương), vốn vay, vốn phát hành trái phiếu, vốn của doanh nghiệp, vốn từ khai thác hiệu quả tuyến đường sắt.

Cùng với đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, tăng tính tự lực, tự cường, nâng cao năng lực của các cơ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp để triển khai các dự án hạ tầng lớn khác.

Thủ tướng cũng yêu cầu đánh giá kỹ tác động, nhất là liên quan tới nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài, làm tốt công tác tuyên truyền để tạo sự đồng thuận cao.

Đồng thời, cần nâng cấp các tuyến đường sắt hiện hữu để tập trung cho vận tải hàng hóa, phát triển du lịch và nghiên cứu, sớm triển khai 3 tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc, tuyến đường sắt Vientiane (Lào)-Vũng Áng (Hà Tĩnh).

Liên quan đến nội dung này, trước đó, Thủ tướng đã yêu cầu nghiên cứu hướng tuyến đường sắt tốc độ cao thuận lợi nhất, ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất; lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350km/h.

Thảo luận hai đề nghị xây dựng luật (Luật Tình trạng khẩn cấp, Luật Khoa học và Công nghệ sửa đổi); cho ý kiến về hai 2 dự án Luật Điện lực sửa đổi và Luật Việc làm sửa đổi

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Chính phủ đã cho ý kiến, xem xét, thông qua hơn 100 đề nghị xây dựng luật, dự án luật, trình Quốc hội xem xét, thông qua hơn 60 luật, nghị quyết. Chính phủ ban hành hơn 380 nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành gần 90 quyết định quy phạm.

Năm 2024, Chính phủ đã tổ chức 5 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật, cho ý kiến, thông qua đối với 26 đề nghị xây dựng luật, nghị quyết, dự án luật. Đặc biệt, Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, do Thủ tướng làm trưởng ban.

Thủ tướng đặc biệt lưu ý yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch, rõ ràng, khách quan, tránh chồng chéo, tránh hiểu thế nào cũng được để cán bộ yên tâm làm việc, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng sợ sai, sợ trách nhiệm, đùn đẩy, né tránh trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, huy động được nguồn lực phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Người đứng đầu Chính phủ cũng lưu ý, có cơ chế thông thoáng để huy động nguồn lực trong và ngoài nước thông qua đẩy mạnh hợp tác công tư và có cơ chế kiểm soát chặt chẽ, không để tham nhũng chính sách; sử dụng hiệu quả nguồn lực nhà nước, lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt đầu tư tư.

" alt="Chính phủ thống nhất trình đề án đường sắt tốc độ cao Bắc" width="90" height="59"/>

Chính phủ thống nhất trình đề án đường sắt tốc độ cao Bắc