Clip: Thiếu niên ngồi vắt vẻo trên cản sau xe tải đang chạy
Vụ việc này xảy ra trên một con đường ở tỉnh Samut Sakhon,ếuniênngồivắtvẻotrêncảnsauxetảiđangchạychơiđiệnthoạđá bóng ngoại hạng anh miền trung Thái Lan, vào ngày 30 tháng 11 vừa qua.
Hình ảnh từ video ghi lại nội dung vụ việc cho thấy, một thiếu niên ngồi vắt vẻo trên cản sau của một chiếc xe tải đang chạy và mải mê chơi điện thoại di động.
Một tài xế nữ tên là Tipsirin Nakjamsil đã rất sốc khi chứng kiến cảnh tượng này. Và Tipsirin Nakjamsil đã quay được video về vụ việc.
Tipsirin Nakjamsil cho biết, các phương tiện khác trên đường đã cố gắng tránh xa chiếc xe tải để tránh tai nạn.
Nữ tài xế này cho biết thêm: "Nếu cậu bé đó ngã xuống, hậu quả có thể sẽ rất tồi tệ với cậu ấy".
Phương Linh (Theo Newsflare)
Thủ môn Bùi Tiến Dũng 'rước' Mercedes-Benz GLC tiền tỷ về nhà
- Thủ môn Bùi Tiến Dũng vừa chính thức nhận bàn giao chiếc xe hạng sang Mercedes-Benz GLC trị giá hơn 2 tỷ do một đại gia kinh doanh đa ngành nghề tại Hà Nội tặng.
Một bài tập viết gây cười của trẻ lớp 1 khi học online đang lan truyền trên mạng xã hội.
Nhưng điều quan trọng hơn, theo chị Thảo, là khả năng nhiễm bệnh của trẻ khi ra ngoài đường, nhất là ở giai đoạn TP.HCM đang có xu hướng gia tăng số ca mắc Covid.
"Như trường hợp của gia đình tôi, tôi là người mắc đầu tiên nhưng thực sự không biết nguồn lây từ đâu vì tôi ít ra ngoài, ít tiếp xúc do nhà có cả trẻ con và người già. Mấy đứa trẻ trong nhà mắc bệnh dù không nặng nhưng vẫn khá mệt, nên đặt trường hợp chẳng may có bé nào vì đi kiểm tra mà nhiễm bệnh tôi thấy rất thương.
Hơn nữa, như tôi đã nói, học online với các bé ở lứa tuổi nhỏ thực sự không hiệu quả nên không cần quá cầu kỳ khi đánh giá ở thời điểm này" - chị Thảo bình luận và cho biết nếu trường của con yêu cầu đến lớp để kiểm tra học kỳ trực tiếp, có lẽ chị sẽ... xin thôi vì không muốn mạo hiểm sức khỏe của cả gia đình thêm lần nữa.
Có con đang học lớp 1, chị Nguyễn Thu Huyền (quận Hà Đông, Hà Nội) cho biết trước thông tin về việc học sinh lớp 1, 2 sẽ phải tham gia bài kiểm tra học kỳ trực tiếp, ngay trong lớp con chị cũng đã có rất nhiều ý kiến trái chiều.
"Trong nhóm Zalo của lớp, đa số phụ huynh đều lo lắng khi các con chưa một ngày được đến trường học trực tiếp, thậm chí còn chưa bao giờ được gặp thầy cô, bạn bè mà nay lại đến trường tham gia kiểm tra trực tiếp. Chưa quen thầy quen lớp quen bạn, lại thêm không khí căng thẳng của buổi kiếm tra, các con sẽ lúng túng, thậm chí là lo lắng dẫn tới không thể làm được bài" - chị Huyền nhận xét.
Một điều quan trọng hơn cả, theo chị Huyền, các phụ huynh đều cho rằng tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn diễn biến phức tạp và đã lên tới cả nghìn ca F0 mỗi ngày. Do đó, việc để trẻ tới trường làm bài kiểm tra trực tiếp trong thời điểm hiện tại là quá rủi ro.
“Tôi cũng cho rằng, khi diễn biến dịch bệnh vẫn đang phức tạp, các trường đều cho học sinh học online trong cả một kỳ để phòng tránh dịch bệnh, thì việc kiểm tra, thi cử cũng nên được tiến hành theo hình thức trực tuyến để đảm bảo an toàn cho các con và phù hợp với hoàn cảnh.
Trong trường hợp các trường muốn đánh giá chất lượng của học sinh, nhà trường có thể giao đề qua email, sau đó đề nghị phụ huynh không được giúp đỡ, hướng dẫn con làm bài. Tôi tin rằng, nếu đánh giá không vì mục đích xếp hạng mà chỉ nhằm xem xét thực chất kết quả học tập ra sao, phụ huynh sẽ hoàn toàn hợp tác” - chị Huyền nói.
Ở nhiều tỉnh thành, học sinh lớp 1, 2 đã trải qua gần hết một học kỳ chỉ học online
Nếu kiểm tra trực tiếp phải lên phương án kỹ
Trong khi đó, chị Bùi Lan Hương (Đống Đa, Hà Nội) hoàn toàn ủng hộ việc kiểm tra trực tiếp, đặc biệt là với trẻ đầu cấp.
“Trong suốt một khoảng thời gian dài học trực tuyến, việc kiểm tra trực tiếp là điều cần thiết để nhà trường đánh giá được việc tiếp thu kiến thức của học sinh ra sao, từ đó sẽ có phương án bổ trợ, điều chỉnh nội dung, cách thức truyền tải cho phù hợp.
Theo tôi, việc đánh giá trực tiếp sẽ chính xác, khách quan hơn cả, bởi lẽ nếu chỉ kiểm tra online hoặc miễn thi, điều này sẽ đánh giá không thực chất. Rất có thể, nhiều cháu được cho lên lớp 2, lớp 3 nhưng vẫn không thể… viết nổi tên mình”.
Tuy nhiên, theo chị Hương, để tổ chức việc kiểm tra trực tiếp đảm bảo an toàn, nhà trường cũng cần có kế hoạch chi tiết để hạn chế lây nhiễm, thậm chí có thể chia nhỏ học sinh để kiểm tra lần lượt để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Cùng quan điểm với chị Hương, chị Nguyễn Thanh Thy (Quận 10, TP.HCM) cho rằng có thể cho con đi kiểm tra trực tiếp.
Theo chị Thy, nhà trường có thể chia các lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi buổi chỉ một, hai lớp đến kiểm tra thì cũng không quá lo ngại về mặt phòng chống dịch.
"Tôi thuộc số ít phụ huynh đồng ý cho con học lớp 1 trở lại trường vào ngày 13/12 như dự định ban đầu của Sở GD-ĐT TP.HCM, rất tiếc là việc này đang phải hoãn lại. Quan điểm của tôi là nên mở dần những cơ hội cho trẻ nhỏ được tiếp cận dần với trường lớp, thầy cô, bạn bè, để các con thấy được sự khác biệt khi từ mẫu giáo lên lớp 1 là như thế nào - cái này là về nhận thức chứ tôi không đặt nặng kết quả kiểm tra học kỳ" - chị Thy chia sẻ.
Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, đối với lớp 1 và lớp 2, việc tổ chức bài kiểm tra định kỳ được tổ chức bằng hình thức trực tiếp. Điều này nhằm đánh giá thực chất kết quả học tập của học sinh và tăng trách nhiệm quản lý của các cấp. Trong điều kiện phòng chống dịch Covid-19, cơ sở giáo dục thực hiện các giải pháp linh hoạt, phù hợp với thực tế và đảm bảo an toàn trong phòng dịch.
Trong trường hợp bất khả kháng, tại thời điểm kiểm tra định kỳ, học sinh không thể đến trường để làm bài kiểm tra bằng hình thức trực tiếp, cơ sở giáo dục báo cáo phương án, điều kiện tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra định kỳ bằng hình thức trực tuyến về Phòng GD-ĐT để được kiểm tra các điều kiện đảm bảo theo quy định trước khi thực hiện. Ở trường hợp này, theo quy định trong Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT về Quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến, thì người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông sẽ quyết định lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá định kỳ theo quy định của Bộ GD-ĐT, bảo đảm việc kiểm tra, đánh giá, chính xác, công bằng, khách quan, trung thực.
Phương Chi - Thúy Nga
Bộ GD-ĐT: Học sinh lớp 1, 2 đến trường kiểm tra học kỳ trực tiếp
Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông trong bối cảnh dịch Covid-19.
" alt="Phụ huynh băn khoăn việc cho trẻ lớp 1, 2 đến trường kiểm tra học kỳ trực tiếp"/>
Dương Bảo Tiên được 15 ĐH ở Mỹ cấp học bổng (Ảnh: NVCC)
“Khi nộp đơn vào các ĐH ở Mỹ, việc em là một học sinh ở tỉnh không đóng vai trò quá quan trọng trong quyết định cho học bổng. Tuy nhiên, em đã lấy background là học sinh ở tỉnh để làm chất liệu cho bài luận phụ mà em gửi cho trường” – Tiên nói.
Trong bài luận phụ, Tiên kể những hạn chế gặp phải trong quá trình phát triển bản thân. Đó là thiếu thốn các hoạt động ngoại khóa để xây dựng kỹ năng và cơ hội tham gia vào các hoạt động giáo dục mang tầm quốc gia/khu vực/thế giới. Những hạn chế này khiến học sinh ở tỉnh lẻ thiếu đi sự năng động.
Tiên bảo mình sớm nhận ra điều này nên quyết tâm thay đổi bằng cách tham gia và tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Qua đó, cho thấy tinh thần tiên phong và mong muốn đóng góp cho cộng đồng của bản thân để tạo ấn tượng với các trường.
Phong trào "săn" học bổng không sôi động như ở những thành phố lớn, Tiên xin gia đình tham gia các hoạt động ngoại khóa tại Hà Nội và TP.HCM như các dự án, trại hè, các chương trình giao lưu thanh niên... Những hoạt động này đã giúp em rèn luyện kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng diễn thuyết, làm nghiên cứu, làm việc nhóm...
Cũng từ đây, Tiên có cơ hội làm quen với nhiều bạn bè có kinh nghiệm "săn" học bổng vào các ĐH danh tiếng. Điều này truyền động lực để Tiên mạnh dạn hơn trong việc tìm đường du học Mỹ.
Tiên cũng sáng lập CLB Tiếng Anh MHEPC và Hội nghị mô phỏng Liên Hợp Quốc quy mô lớn đầu tiên ở Phú Yên, tiên phong sử dụng Tiếng Anh trong đời sống và nâng cao nhận thức của học sinh Phú Yên về các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội trên thế giới. .
Bên cạnh đó, do lịch trình làm hồ sơ du học, "chạy" dự án, ôn thi các bài chuẩn hóa Tiếng Anh và thi học sinh giỏi quốc gia trùng nhau, Tiên phải sắp xếp tận dụng tối đa quỹ thời gian của mình.
Nữ sinh đầu tư học SAT và đạt được điểm số 1.430 trong lần thi đầu vào tháng 10 năm ngoái. Tương tự với SAT Subject Test môn Toán, Tiên ôn thi trong 1 tháng và đạt điểm tuyệt đối 800/800. Với bài thi IELTS, Tiên cũng đạt số điểm 8.0 overall.
Bảo Tiên chia sẻ rằng em đã dành 2 tuần tìm kiếm và chắt lọc những ý tưởng của riêng mình cho bài luận khi nộp đơn xin học bổng. Cuối cùng, Tiên chọn viết về một trải nghiệm cuộc sống.
“Trong bài luận dài 650 từ, em chia sẻ về sở thích nhìn ngắm bầu trời của mình ngày nhỏ, từ đó nghiệm ra bài học về sự dấn thân, bước ra khỏi vùng an toàn để trưởng thành và chạm đến những tầm cao mới. Em dành hơn 1 tháng để viết và chỉnh sửa đến lúc ưng ý nhất. Trong quá trình làm, em có nhờ một số anh chị góp ý và cho lời khuyên để trau chuốt về nội dung và văn phong hơn” - nữ sinh kể.
15 ĐH Mỹ cấp học bổng
Dương Bảo Tiên được 15 ĐH ở Mỹ cấp học bổng. Trong đó, Georgia State University cấp học bổng toàn phần học phí, Dickinson University cấp 206.000 USD, Denison University cấp 184.000 USD. Các trường Penn State University, Lawrence St. Olaf College, The College of Wooster, Knox College, Drexel University, Earlham College, Allegheny College, Beloit College, Hollins cấp học bổng từ 120.000–160.000 USD…
Bảo Tiên trong hội nghị mô phỏng Liên Hợp Quốc do mình tham gia tổ chức (Ảnh: NVCC)
Nữ sinh nói nếu 2 năm về trước, một ngôi trường ở Mỹ top 80-90 thực sự là quá “xịn” đối với mình thì bây giờ, em không ngờ có ngày được nhận vào những đại học top 40-50 ở Mỹ.
Đến lúc này Tiên vẫn nhớ như in cảm xúc mỗi lần mở email và thấy dòng chữ “Congratulations!” từ Denison University, Dickinson College, Penn State University...
Bảo Tiên xem kết quả là sự đền đáp cho những nỗ lực của mình, đồng thời là món quà tặng cho bố mẹ, những người thân đã luôn yêu thương, ủng hộ.
“Quan điểm của bố mẹ là để em chọn ngành học mình thực sự thích và có khả năng theo đuổi, như vậy mới có thể đi đường dài” - Tiên nói.
Bảo Tiên quyết định theo học tại Denison University vì trường có thế mạnh đào tạo chuyên ngành Kinh tế và Khoa học Dữ liệu.
Do dịch Covid-19, chưa thể nhập trường trong năm nay, Bảo Tiên tận dụng khoảng thời gian này để thực hiện một số dự án cá nhân cũng như trau dồi các kỹ năng cần thiết trước khi bắt đầu cuộc sống sinh viên tại Mỹ.
Nhìn lại hành trình của mình, Tiên mong muốn đây sẽ là động lực cho nhiều bạn học sinh Phú Yên trong quá trình chinh phục ước mơ du học Mỹ.
Lê Huyền
Con trai người thợ máy gốc Việt trúng học bổng Harvard
Xuân Nguyễn, cùng 3 học sinh khác đến từ một trong những khu vực khó khăn nhất ở London, đã được các trường đại học danh tiếng nhất nước Mỹ trao học bổng trị giá khoảng 1 triệu bảng.
" alt="Nữ sinh Phú Yên và hành trình giành học bổng 15 ĐH Mỹ"/>
Trung tâm hợp tác cơ sở hạ tầng giao thông Việt-Hàn là một tổ chức khoa học và công nghệ có mục tiêu xúc tiến hợp tác quốc tế giữa Trường đại học Giao thông vận tải và các đối tác Hàn Quốc trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn và chuyển giao công nghệ với các nhiệm vụ chính như sau: giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn và chuyển giao công nghệ.
Với sự hậu thuẫn của Bộ Giao thông vận tải Việt Nam và Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông Hàn Quốc; trong vai trò là đơn vị kết nối các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực giao thông vận tải của Việt Nam và Hàn Quốc, Trung tâm hợp tác cơ sở hạ tầng giao thông Việt-Hàn được kỳ vọng sẽ là nền tảng cho các hợp tác thành công tiếp theo của Trường đại học Giao thông vận tải và các đối tác Hàn Quốc.
Nguyễn Thảo
" alt="Khai trương Trung tâm hợp tác cơ sở hạ tầng giao thông Việt"/>