Công nghệ

Điểm chuẩn vào các trường công an năm 2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-07 17:23:35 我要评论(0)

Chiều 20/8,Điểmchuẩnvàocáctrườngcôngannăvòng loại c1 châu âu Cục Đào tạo, Bộ Công an công bố điểm chvòng loại c1 châu âuvòng loại c1 châu âu、、

Chiều 20/8,Điểmchuẩnvàocáctrườngcôngannăvòng loại c1 châu âu Cục Đào tạo, Bộ Công an công bố điểm chuẩn vào các trường đại học, trung cấp công an nhân dân năm 2024.

Theo đó, ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước của Học viện Chính trị Công an nhân dân đối với nữ, phía Bắc có điểm chuẩn cao nhất là 25,52 điểm.

Điểm chuẩn vào các trường công an năm 2024 như sau:

diem chuan.jpeg

Cục Đào tạo Bộ Công an lưu ý, điểm xét tuyển là tổng điểm của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển vào trường và điểm thi bài thi đánh giá của Bộ Công an, không có điểm liệt theo quy định của Bộ GD-ĐT, Bộ Công an.

Công thức tính như sau:

Ngưỡng đảm bảo = (M1+M2+M3) *10/3+BTBCA, trong đó:

+ M1, M2, M3 là điểm 3 môn thuộc tổ hợp môn xét tuyển vào trường CAND, điểm trên được quy về thang điểm 100.

+ BTBCA là điểm bài thi đánh giá của Bộ Công an được tính theo thang điểm 100.

Năm nay, tổng số chỉ tiêu tuyển sinh mới cho các học viện, trường công an nhân dân là 2.150, thông qua 3 phương thức tuyển sinh.

Trước đó, đã có gần 130 thí sinh trúng tuyển vào các trường, học viện công an, trong đó, có 11 thí sinh được tuyển thẳng do đạt giải quốc gia, quốc tế; 116 thí sinh trúng tuyển theo diện xét kết hợp học bạ và chứng chỉ ngoại ngữ với mức tối thiểu 7.5 IELTS.

Với phương thức 3, kết quả bài thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT sẽ chiếm 40% tổng điểm xét tuyển; kết quả bài thi đánh giá do Bộ Công an tổ chức sẽ chiếm 60% tổng điểm xét tuyển.

Điểm chuẩn vào Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2024

Điểm chuẩn vào Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2024

Điểm chuẩn vào Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2024 từ 18,02 đến 24,65 điểm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ví dụ, các ứng dụng OTT phổ biến như Zalo, Viber hay WhatsApp... đều đòi hỏi rất nhiều quyền nhạy cảm, trong đó có các quyền ẩn dưới mục đích phục vụ cho việc đồng bộ như đọc/nhận/gửi tin nhắn SMS, đọc/ghi thông tin cuộc gọi,... và không có gì đảm bảo rằng các quyền này chỉ được dùng cho mục đích đồng bộ chức năng của máy với các tính năng tương ứng của ứng dụng, nói cách khác các ứng dụng này cũng tiềm ẩn việc lộ thông tin người dùng như Facebook. Bên cạnh đó, không chỉ các ứng dụng OTT mà ngay cả các loại hình ứng dụng khác cũng ngày càng đòi truy cập nhiều quyền hơn... Ngoài ra, nhiều ứng dụng đòi được cấp những quyền mà chẳng liên quan gì đến khả năng thực thi chức năng của ứng dụng.

Các ứng dụng phổ biến hiện nay như Viber, Zalo, Grab đều đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập nhạy cảm (ảnh chụp màn hình)

Bạn có thể xem các quyền thực thi của ứng dụng Android trên Google Play bằng cách nhấp vào phần "App permissions" hoặc "Permission details" ở dưới phần mô tả của ứng dụng, hoặc với các ứng dụng Android đã cài đặt thì vào phần Settings > Apps và nhấp vào ứng dụng tương ứng rồi vào phần Permissions, trên iOS thì vào phần Settings > Privacy và chọn ứng dụng tương ứng để xem quyền truy cập. Lúc này, các quyền truy cập của ứng dụng sẽ được Google liệt kê ra, như đọc SMS, đọc log call, đọc/xóa thẻ nhớ, truy cập Internet, tiếp tục chạy khi điện thoại ở chế độ sleep,... Tuy nhiên, ngay cả bản thân người dùng có đọc về các quyền mà ứng dụng đòi hỏi thì cũng rất lúng túng và khó xử.

Ngoài các quyền truy cập chính, Zalo còn đòi hỏi rất nhiều quyền truy cập khác ở phần Other (ảnh chụp màn hình)

Chúng ta cần hiểu rằng, một ứng dụng nghe nhạc thường đòi cấp quyền "ngăn điện thoại chuyển vào chế độ sleep" là để việc nghe nhạc không bị ngắt khi máy chuyển về chế độ standby, hay một ứng dụng trả phí sẽ thường đòi hỏi quyền gửi SMS hay quyền thanh toán vì việc thanh toán đòi hỏi phải gửi thông tin xác nhận/thông tin thanh toán, một ứng dụng xem video thường đòi cấp quyền đọc thông tin cuộc gọi nhằm tự động dừng phát/tắt âm lượng khi có cuộc gọi đến. Tuy nhiên, việc cấp quyền này đôi khi mang tính đánh đố người dùng và lạm quyền vô tội vạ, chẳng hạn như một ứng dụng nghe nhạc miễn phí thì cần gì phải có quyền "đọc SMS"?

Bên cạnh phần lớn các ứng dụng "mặc định" không mô tả chi tiết về mục đích của các quyền mà nó sử dụng, cũng có một số ít ứng dụng "tận tâm" mô tả nó, ví dụ như ứng dụng Send Anywwhere (File Transfer) trên Android ở ảnh minh họa dưới đây, "Đọc danh bạ: Để gửi tệp tin tới các liên hệ có trong danh bạ trên điện thoại của bạn". Việc diễn giải này chưa hẳn đã chính xác những gì ứng dụng sẽ thực thi nhưng sự minh bạch này ít nhiều sẽ giúp người dùng dễ hiểu và có thể dễ dàng đưa ra quyết định cài đặt/cấp quyền cho ứng dụng đó hay không. 

Rất ít ứng dụng chú thích rõ các quyền trong phần mô tả ứng dụng như ứng dụng Send Anywhere này (ảnh chụp màn hình)

Thông thường, người dùng khó tránh khỏi sự cám dỗ của việc "cấp phép" cho ứng dụng đó để nhanh chóng cài đặt và sử dụng nó, thay vì đọc kỹ và quyết định nên cài hay không. Nhưng nếu bạn đã ý thức được về nguy cơ lộ thông tin nhạy cảm như các tin nhắn hay thông tin cuộc gọi thì cần phải phân biệt được các quyền truy xuất nhạy cảm và cách quản lý chúng.

Các quyền nhạy cảm bao gồm các quyền liên quan tới phần tin nhắn SMS, cuộc gọi, lịch sử thiết bị và các quyền liên quan tới truy xuất dữ liệu trên thiết bị. Nếu bạn thấy không cần thiết hoặc các quyền đó không liên quan tới ứng dụng mà bạn đang cài đặt thì có thể tắt quyền truy cập (sau khi đã cài) hoặc chặn quyền truy cập (deny) khi đang cài hay có thể bỏ qua ứng dụng đó.

Cụ thể, để chặn quyền truy cập ứng dụng, bạn có thể làm theo cách sau tương ứng với các hệ điều hành iOS và Android:

- , để kiểm tra các ứng dụng mặc định của Apple cài sẵn, bạn có thể vào Settings (Cài đặt) > Privacy (Quyền riêng tư) và lúc này sẽ hiện lên một loạt danh sách các ứng dụng đã được cấp quyền để bạn kiểm tra. Còn để kiểm tra các ứng dụng cài thêm, bạn vào Settings (Cài đặt) và kéo xuống xem danh sách các ứng dụng mà bạn tự cài thêm.  

Lúc này, bạn sẽ thấy các quyền được phân bổ cho ứng dụng đó tương ứng với các công tắc bật/tắt. Bạn chỉ việc đơn giản là chạm vào công tắc On/Off tương ứng để bật tắt quyền truy xuất các tính năng mà bạn muốn của ứng dụng đó là xong, chẳng hạn ở ví dụ dưới đây chúng ta đang hạn chế quyền truy cập vào danh bạ (Contacts) và thư viện ảnh (Photos) của ứng dụng Messenger. 

Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng trên iOS

- Với Android, bạn có thể xem các quyền truy cập ngay trên Google Play trước khi cài như đã đề cập ở phần đầu bài để quyết định xem có cài hay không. Ngay trong lúc cài và lần đầu mở và sử dụng ứng dụng, có thể ứng dụng sẽ đưa ra các đề xuất cấp quyền và lúc này bạn có thể quyết định cho phép (allow) hoặc tắt (deny) quyền truy cập. 

Còn nếu đã cài ứng dụng, bạn có thể vào phần Settings > Apps & Notifications (hoặc Apps) và chọn ứng dụng muốn xem quyền truy cập, sau đó vào phần Permissions như ảnh minh họa ở dưới. Bên cạnh đó, có một số hãng cũng tùy biến Android theo hướng liệt kê quyền truy cập riêng ở phần Settings > App & Notifications > Permissionsnhư hình bên phải ở minh họa dưới đây. Lúc này, bạn có thể bật/tắt quyền truy cập tương ứng với các tính năng của máy.

Bật/tắt quyền truy cập của ứng dụng (hai ảnh bên trái) và liệt kê quyền truy cập của các ứng dụng (bên phải) trên hệ điều hành Android.

Mẹo nhỏ: Bạn có thể tắt các quyền truy cập nhạy cảm của ứng dụng, khi cần sử dụng chúng hãy bật trở lại.

Tuy các biện pháp trên đây không thể chặn hoàn toàn việc thu thập dữ liệu của các ứng dụng, nhưng ít nhiều giúp bạn quản lý quyền truy cập vào các hạng mục nhạy cảm của thiết bị như SMS, cuộc gọi hoặc dữ liệu trên thẻ nhớ. Sau cùng, hãy nhớ rằng, một khi đã kết nối Internet, nghĩa là dữ liệu của bạn đã bị thu thập (và phát tán).

" alt="Bạn có thể làm gì để hạn chế quyền truy cập của các ứng dụng di động?" width="90" height="59"/>

Bạn có thể làm gì để hạn chế quyền truy cập của các ứng dụng di động?

Theo chia sẻ của chuyên gia Innovatube Vietnam, cuộc cách mạng 4.0 được xem là cuộc cách mạng số, kết nối vạn vật qua Internet để tạo ra một thành phố thông minh. Theo dự đoán đến năm 2020, thế giới sẽ có hơn 50 tỷ vật thể được kết nối trên toàn cầu. Có thể thấy rõ ràng không một ai có thể ngăn cản được các bước đột phá do cơn lốc 4.0 tạo ra. Trong khi đó ở Việt Nam, cuộc cách mạng này mới chỉ bắt đầu chớm nở, nhưng các startup cũng đã sớm nhận thức và bước chân vào cuộc chơi lớn. Đỉnh điểm của năm 2017, đã có 3 thương vụ gọi vốn bạc triệu USD thành công, trong khi vẫn còn là các startup có tuổi đời tính bằng tháng, thậm chí chưa phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu: Kyber Network (52 triệu USD trong vài giờ), Học viện TEKY (2,7 triệu USD trong 3 tháng) và Bigbom (10 tỷ đồng trong 1 giờ).

“Hay câu chuyện tốn giấy mực những năm gần đây, taxi công nghệ. Mặc cho Uber đã rời khỏi thị trường Việt Nam, nhưng bài học đáng giá về cách tận dụng cách mạng 4.0 dành cho các Startup vẫn còn nguyên. Vào năm 2014, khi nghe tin công nghệ gọi xe Uber xuất hiện, các tài xế taxi và xe ôm ở Việt Nam không hề quan tâm. Nhưng trong vòng 4 năm, Uber nghiễm nhiên trở thành loại hình vận chuyển khách thu hút nhiều người dùng nhất nhì thị trường Việt Nam.

Đối với thế giới, giá trị công ty Uber thậm chí còn vượt qua cả đế chế xe hơi Ford có tuổi đời trăm năm. Dù không sở hữu bất cứ chiếc xe nào nhưng nhờ sức mạnh công nghệ, Uber vẫn có thể vượt mặt các hãng taxi truyền thống lớn sở hữu hàng ngàn xe hơi. Có thể tháy, cuộc cách mạng 4.0 ra đời chính là lúc khép lại thời kỳ “cá lớn nuốt cá bé”, và mở ra kỷ nguyên của “cá nhanh nuốt cá chậm”. Nếu ở thời điểm mấy năm trước, doanh nghiệp cần ít nhất 10 năm để có công ty định giá cao, thì bây giờ công nghệ 4.0 đã rút ngắn quá trình này xuống còn từng giờ. Chính điều này đặt ra dấu chấm hỏi lớn cho các startup Việt phải làm gì để cưỡi lên làn sóng 4.0”, đại diện Innovatube Vietnam nhận định.

Cố vấn SwissEP: Kỹ sư Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế để phát triển các công nghệ mới

Tại tọa đàm, nêu quan điểm về vấn đề làm thế nào tận dụng xu hướng đang lên ngôi của các công nghệ nền tảng như Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), Blockchain… để phát triển không chỉ Hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam mà cả nền kinh tế của Việt Nam nói chung, từ kinh nghiệm của người đã có trên 10 năm tham gia điều hành, giám sát các dự án hỗ trợ khởi nghiệp quốc tế, chuyên gia Trần Trí Dũng nhấn mạnh, Việt Nam đang là một thị trường rộng mở cho các cá nhân, nhóm yêu thích khởi nghiệp. Đặc biệt trong mảng công nghệ, kĩ sư Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế để phát triển và nắm vững những công nghệ mới này. Tuy nhiên, hiện tại đối với các nước bạn, Việt Nam vẫn thuộc diện kém trong việc phát triển và áp dụng công nghệ vào thực tiễn.

" alt="Cố vấn SwissEP: Kỹ sư Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế để nắm vững các công nghệ mới" width="90" height="59"/>

Cố vấn SwissEP: Kỹ sư Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế để nắm vững các công nghệ mới

Sau 35 giải đấu, đường giữa của SK Telecom T1, Lee “Faker” Sang-hyeok đã trở thành tuyển thủ LMHTđầu tiên nhận hơn một triệu USD tiền thưởng, theo Esportsearnings.

Tuyển thủ sinh năm 1997 đã vượt qua cột mốc này sau khi cùng với SKT bảo vệ thành công chức vô địch MSI 2017bằng việc đánh bại G2 Esportscủa LCS Châu Âu với tỉ số 3-1 ở trận Chung kết.

Faker đã kiếm được 1.047.606 USD sau 35 giải đấu anh tham dự kể từ khi bắt đầu sự nghiệp vào năm 2013. Điều này có nghĩa, trung bình mỗi giải đấu Faker giành được chiến thắng trong vòng năm năm qua, “Quỷ Vương Bất Tử” nhận được ít hơn 30.000 USD.

CKTG 2016 đem về cho Faker số tiền thưởng hậu hĩnh nhất

Tuy nhiên, Faker vẫn chưa cho thấy dấu hiệu chậm lại, khi anh cùng với SKT vẫn đang là ứng viên số một tại CKTG 2017 được tổ chức ở Trung Quốc vào cuối năm nay.

BXH những tuyển thủ LMHT kiếm được nhiều tiền từ các giải đấu nhất

Tuyển thủLMHTđứng thứ hai trên BXH về mức độ “kiếm chác” cũng là một người cũ của SKT, Bae "Bengi" Seong-woong, với 810.000 USD nhận được – ít hơn Faker khoảng 200.000 USD.

Trong khi đó, Trần “Archie” Minh Nhựt đang là tuyển thủ LMHTViệt Nam nhận được số tiền thưởng nhiều nhất với 50.895,34 USD, sau khi cùng với GIGABYTE Marinestham dự vòng bảng MSI 2017 vừa qua. Nguyễn “QTV” Trần Tường Vũ với 33.231,02 USD và Lê “SofM” Quang Duy với 21.784,52 USD là hai tuyển thủ lần lượt đứng sau Archie.

Faker chỉ đứng thứ 27 trên BXH các tuyển thủ eSports nhận được nhiều tiền thưởng nhất

Tuy nhiên, Faker không phải là tuyển thủ kiếm được nhiều tiền thưởng nhất trong eSports. Top 10 đang bị các player Dota 2áp đảo và nổi bật nhất là Saahil "UNiVeRsE" Arora với 2.776.796 USD tiền thưởng, nhiều hơn bất cứ ai khác trong lịch sử eSports, theo Esportsearnings.

Nhưng với phong độ hủy diệt mà Faker và SKT vẫn đang thể hiện trên đấu trường chuyên nghiệp LMHT, ai biết được siêu sao người Hàn này sẽ còn kiếm được bao nhiều trước khi kết thúc sự nghiệp?!

Chịu (Theo Dot Esports)

" alt="Tiền thưởng mà Faker kiếm được sau gần năm năm không thể so bì với những cao thủ Dota 2" width="90" height="59"/>

Tiền thưởng mà Faker kiếm được sau gần năm năm không thể so bì với những cao thủ Dota 2