Thời sự

Hỗ trợ đào tạo liên tục cho dược sĩ tại Việt Nam qua ứng dụng điện thoại

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-24 21:16:04 我要评论(0)

Thông tin từ Đại học quốc tế RMIT Việt Nam vừa cho biết,ỗtrợđàotạoliêntụcchodượcsĩtạiViệtNamquaứngdụlịch bóng đá việt namlịch bóng đá việt nam、、

Thông tin từ Đại học quốc tế RMIT Việt Nam vừa cho biết,ỗtrợđàotạoliêntụcchodượcsĩtạiViệtNamquaứngdụngđiệnthoạlịch bóng đá việt nam bên lề Tuần lễ cấp cao APEC tổ chức tại Đà Nẵng, Đại học Dược Hà Nội, Đại học Y Dược TP.HCM, Đại học quốc tế RMIT Việt Nam, Ủy ban Y tế thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham), Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Pharma Group đã tiến hành việc ký kết Biên bản ghi nhớ vào ngày 9/11 vừa qua tại Đà Nẵng, với mục đích cùng nhau hợp tác để góp phần phát triển hoạt động đào tạo liên tục cho dược sĩ tại Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tổ hợp Công nghệ Giáo dục Topica vừa tổ chức chương trình “Chuyến bay tớithành công” vinh danh 4 nhân vật thành công và cống hiến nhất trong 1600 cựusinh viên thăng tiến, thành đạt của Topica.

Chương trình bình chọn Cựu sinh viên thành công và cống hiến nhất 2014 lần đầutiên được tổ chức bởi Tổ hợp Công nghệ Giáo dục Topica. Khởi động từ tháng5/2014, sau hai vòng bình chọn của khán giả và Ban giám khảo, các cá nhân xuấtsắc nhất đã được vinh danh trong 1600 Cựu sinh viên thăng tiến, thành đạt.

{keywords}
MC - “Tiếp viên trưởng” Linh Chi và hai nữ “tiếp viên hàng không” tóc vàng xinh đẹp
{keywords}
Các khách mời hào hứng trong tiết mục khởi động đầu chương trình

Kết quả chung cuộc:

Giải thành công nhất phía Bắc: Anh Nguyễn Viết Hòa - Chủ tịch Hội đồng quản trịCông ty dịch vụ bảo vệ Ngọc Hòa.
Giải thành công nhất phía Nam: Anh Trần Bình Đạt - Giám đốc Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ - Ngân hàng TMCP Á Châu 
Giải cống hiến nhất phía Bắc: Anh Nguyễn Ngọc Đỉnh - Giám đốc Công ty TNHH ĐiệnTử và tin học Hoàng Lộc.
Giải cống hiến nhất phía Nam: Anh Nguyễn Thái Hưng - Trưởng phòng Công ty LIMICO.
Mỗi cá nhân đạt giải nhất nhận được một chiếc Ipad mini và một bộ sản phẩm trảinghiệm Senses Club Platinum.

{keywords}
Thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thành Trung - Phó Giám đốc Tổ hợp Công nghệ Giáo dục Topica phát biểu về ý nghĩa của “Chuyến bay tới thành công”
{keywords}


Chi tiết tại: http://topica.edu.vn/

{keywords}
Các hành khách “đặc biệt” nhận giấy chứng nhận và kỷ niệm chương từ Ban tổ chức

{keywords}

Chụp ảnh kỷ niệm cùng hai “tiếp viên hàng không”
Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica là đơn vị đào tạo trực tuyến có uy tín dẫn đầu Đông Nam Á.
Topica Uni - Chương trình Cử nhân trực tuyến hợp tác với 5 ĐH hàng đầu tại Việt Nam và ĐH lớn nhất Philippines; đã có 1600 cựu sinh viên thăng tiến, thành đạt và 1000 doanh nhân tham gia giảng dạy.

TopMito: Luyện nói tiếng Anh trực tuyến đầu tiên trên thế giới với Google Glass.
Topica Founder Institute: Accelerator đầu tiên ở VN có startup gọi vốn hàng triệu USD; chi nhánh mạng lưới Silicon Valley hoạt động tại 41 nước.
CASEC: chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế.

Chương trình bình chọn Cựu sinh viên được tổ chức thường niên bởi Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica, nhằm tôn vinh những người thành công nhất và cống hiến nhiều nhất.

Vũ Minh

" alt="Vinh danh cựu sinh viên Topica thành công nhất 2014" width="90" height="59"/>

Vinh danh cựu sinh viên Topica thành công nhất 2014

{keywords} 

HDR10+ Gaming là phiên bản mở rộng của chuẩn HDR10 có khả năng tự động cân chỉnh màu sắc. Samsung công bố chuẩn HDR10+ Gaming từ tháng 10, và mới đây đã tiết lộ dòng sản phẩm 2022 của hãng gồm QLED TV (từ mã Q70 trở lên) cùng các màn hình chơi game sẽ hỗ trợ tiêu chuẩn này.

Tại sự kiện CES 2022, Samsung sẽ phối hợp cùng Saber Interactive trình diễn 2 tựa game Redout 2 và Pinball FX sử dụng chuẩn HDR10+. Ngoài ra, hãng Game Mechanic Studios cũng mang tới tựa game hỗ trợ chuẩn HDR10+ Gaming có tên “Happy Trails and the Kidnapped Princess”.

Các trò chơi Samsung hướng tới trái ngược với phần lớn những tựa game sẵn có sử dụng tiêu chuẩn Dolby Vision Gaming, vốn được coi là đối thủ của HRD10+ như Halo Infinite, Gears 5 và Call of Duty: Black Ops Cold War. Hiện các dòng Xbox series X và S của Microsoft hỗ trợ ít nhất 10 tựa game chuẩn Dolby Vision.

So với phiên bản thường, HDR10+ Gaming có nhiều dữ liệu siêu hình ảnh hơn (với mục tiêu gấp 4 lần độ sáng cao nhất), hỗ trợ tốc độ làm mới màn hình (VRR) và có chế độ độ trễ thấp (ALLM) giúp hình ảnh chơi game đẹp và mượt mà hơn. Samsung cho biết tiêu chuẩn này cũng hoạt động với tần số quét 120Hz nhưng không cung cấp thêm chi tiết.

Các tính năng có trên HDR10+ Gaming không khác biệt với đối thủ cạnh tranh của nó là Dolby Vision. Bên cạnh đó, đối thủ của Samsung là LG đã công bố sản phẩm màn hình C1 và G1 OLED hỗ trợ chuẩn chơi game Dolby Vision từ tháng 6/2021.

Tương tự với Dolby Vision, để trải nghiệm HDR10+, toàn bộ hệ thống cài đặt từ máy tính, game và màn hình xuất ra đều phải hỗ trợ định dạng này. Cụ thể, máy tính cần sử dụng các card đồ hoạ của Nvidia (hỗ trợ dành cho GPU GeForce RTX 30, RTX 20 Series và RTX 16 Series), các game phải được lập trình với siêu dữ liệu hình ảnh bổ sung cùng với một màn hình hiển thị đời mới của Samsung.

Vinh Ngô (Theo The Verge)

Màn hình chơi game rộng hơn 1 mét của Samsung bán giá gần 55 triệu đồng

Màn hình chơi game rộng hơn 1 mét của Samsung bán giá gần 55 triệu đồng

Màn hình cong chơi game Odyssey Neo G9 của Samsung được thiết kế theo tỷ lệ siêu rộng, bề ngang hơn 1 mét, có giá bán gần 55 triệu đồng tại Việt Nam.

" alt="TV, màn hình Samsung hỗ trợ chuẩn HDR10+ từ năm 2022" width="90" height="59"/>

TV, màn hình Samsung hỗ trợ chuẩn HDR10+ từ năm 2022

{keywords} 

Đầu tháng 12, Trung Quốc đã gửi báo cáo lên Văn phòng các vấn đề vũ trụ của Liên hợp quốc (LHQ), tố cáo 2 vệ tinh của hãng SpaceX bay quá gần trạm không gian của nước này hồi tháng 7 và tháng 10, “tạo ra mối nguy hiểm đe doạ tính mạng, sức khoẻ của các phi hành gia trên trạm không gian Trung Quốc”, buộc trạm phải di chuyển khỏi quỹ đạo để tránh va chạm.

Sự việc thu hút sự chú ý của dư luận trong nước vào tuần này khi truyền thông phân tích vụ việc liên quan tới các vệ tinh thuộc chùm Starlink của SpaceX – dự án hứa hẹn cung cấp Internet tốc độ cao trên toàn hành tinh.

Ngày 27/12, Thời báo Hoàn cầu dẫn lời chuyên gia suy đoán rằng SpaceX có thể đang “cố gắng kiểm tra khả năng và phản ứng của Trung Quốc trong không gian”.

Chủ đề thu hút hơn 90 triệu lượt xem trên Weibo. Cư dân mạng đã chỉ trích “vệ tinh Starlink của Mỹ”. Một số chê bai mạng lưới đó là một “dự án xấu xa” và là dấu hiệu “độc quyền trong cuộc đua ngoài vũ trụ”. Một người khác cáo buộc Mỹ “kích động rắc rối”.

Ngày 28/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Triệu Lập Kiên, kêu gọi Mỹ “ngay lập tức thực hiện biện pháp ngăn chặn các vụ việc như vậy tái diễn”, đồng thời coi đây “là một ví dụ điển hình về tiêu chuẩn kép của Mỹ khi đưa ra khái niệm “ứng xử có trách nhiệm trong không gian vũ trụ” nhưng phớt lờ nghĩa vụ của mình theo các hiệp ước quốc tế về hàng không vũ trụ, gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với tính mạng và sự an toàn của các phi hành gia”.

Trong khiếu nại gửi lên LHQ, Bắc Kinh đề nghị Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres nhắc nhở các quốc gia thực hiện nghiêm túc hiệp ước quản lý hoạt động ngoài không gian.

Các bên liên quan gồm SpaceX, Văn phòng các vấn đề vũ trụ LHQ và căn cứ lực lượng vũ trụ Vandenberg (nơi giám sát hoạt động di chuyển trong không gian và theo dõi các vụ va chạm tiền ẩn), không đưa ra bình luận về vụ việc.

Giao thông trong vũ trụ

Đến nay, mạng lưới Starlink đã hoạt động trên khắp nước Mỹ với gần 2.000 vệ tinh được đưa lên không gian và số lượng các vệ tinh sẽ tiếp tục tăng nhiều hơn nữa khi SpaceX mở rộng dịch vụ ra quy mô toàn cầu.

Mạng lưới này, cùng các dự án tương tự khác liên quan đến hoạt động thương mại và chính phủ ngày càng tăng trong không gian đã khiến vấn đề quản lý giao thông trong vũ trụ trở nên nhức nhối.

Các vụ suýt va chạm giữa những vật thể trong không gian thường xuyên xảy ra. Và việc Trung Quốc khiếu nại lên LHQ cho thấy khó có giải pháp hoàn hảo mang tính quốc tế để theo dõi và điều phối các vật thể bay trong không gian.

Dư luận đang lo ngại về những vụ va chạm tiềm ẩn sẽ tiếp tục tăng lên và hoạt động trong không gian trở nên nguy hiểm hơn khi con người đưa thêm nhiều vật thể vào quỹ đạo. Cần lưu ý rằng, Nga và Trung Quốc đã tiến hành các cuộc thử nghiệm chống vệ tinh (ASAT), phá huỷ những vệ tinh đang bay trên quỹ đạo và tạo ra các chùm mảnh vỡ khổng lồ ngoài không gian. Các mảnh vỡ đang bay trong quỹ đạo một cách không kiểm soát, đe doạ bất kỳ tàu vũ trụ, trạm không gian hay vệ tinh nào cắt qua đường đi của chúng.

Jonathan McDowell, nhà thiên văn học tại Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard-Smithsonian, chỉ ra rằng, Trạm vũ trụ quốc tế trong những năm gần đây, đã phải nhiều lần né tránh các mảnh vỡ gây ra bởi thử nghiệm ASAT do Trung Quốc tiến hành năm 2007.

Trang web Starlink nói rằng, các vệ tinh của hãng đều được trang bị công nghệ tránh va chạm tự động, giúp nó tự động tránh các mảnh rác vũ trụ, trạm không gian hay bất kỳ vật thể bay hành trình nào khác. Trong báo cáo, Trung Quốc cho biết: “khó có thể xác định quỹ đạo của các vệ tinh cũng như đây có phải là sai sót hay không”.

Dựa trên dữ liệu của McDowell, vệ tinh Starlink khi tiến gần tới trạm không gian của Trung Quốc hồi tháng 8 đã có sự điều chỉnh nhẹ về quỹ đạo, cho thấy hệ thống tự động vẫn đang hoạt động. Nhưng ông cũng khẳng định rằng, cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các bên, “Nếu tôi là Trung Quốc, ngay cả khi tôi biết SpaceX có trang bị hệ thống tự động, tôi cũng không thể chắc chắn rằng hệ thống đó sẽ hoạt động vào thời điểm đó”.

Danh tiếng của Musk tại Trung Quốc

Vụ việc có thể gây tổn hại tới danh tiếng của vị tỷ phú tại Trung Quốc, nơi ông phải dành nhiều năm gây dựng lòng tin với chính quyền và người dân nơi đây để đưa Tesla xâm nhập thị trường.

Năm 2019, Tesla là hãng sản xuất nước ngoài duy nhất không có đối tác địa phương được giảm phần lớn thuế cho các sản phẩm ô tô, và Elon Musk đã xuất hiện trên sân khấu ra mắt mẫu xe điện Model 3 sản xuất tại Thượng Hải đầu năm ngoái. Thủ tướng Lý Khắc Cường thậm chí từng nói rằng ông sẽ vui mừng trao “thẻ xanh” cho Musk sau khi doanh nhân người Mỹ khẳng định ông “rất yêu Trung Quốc”.

Tuy nhiên, danh tiếng của tỷ phú gốc Nam Phi đã bị tổn hại trong suốt 2 năm qua bởi hàng loạt vụ việc tai tiếng, bao gồm việc thu hồi phần lớn các xe Tesla sản xuất tại Thượng Hải. Hãng xe phải đối mặt với sự phản đối của các chủ sở hữu Tesla tại triển lãm ô tô Thượng Hải năm nay do chất lượng sản phẩm kém cũng như lo ngại về vấn đề an toàn của cơ quan quản lý Trung Quốc.

Musk, người từ lâu đã thể hiện niềm thích thú với văn hoá Trung Hoa, thường xuyên bày tỏ tình cảm của mình với đất nước tỷ dân. Hồi tháng 7, ông đăng dòng “tweet” hoan nghênh kỷ niệm 100 năm Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trước đó, CEO của Tesla cũng xuất hiện trong cuộc phỏng vấn hiếm hoi với đài truyền hình quốc gia, dành nhiều lời khen ngợi Bắc Kinh và khẳng định Trung Quốc sẽ “trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới”. Musk cũng dự đoán đất nước này sẽ trở thành thị trường quan trọng nhất của Tesla.

Tháng 11 vừa qua, Elon Musk đã đăng tải một bài thơ cổ của Trung Quốc và nhanh chóng trở thành chủ đề thịnh hành trên Weibo.

Vinh Ngô (Theo CNN)

Time bị chỉ trích khi chọn Elon Musk là ‘Nhân vật của năm’

Time bị chỉ trích khi chọn Elon Musk là ‘Nhân vật của năm’

Nhiều người cho rằng tạp chí Time đã sai lầm khi chọn một người có thái độ gây tranh cãi về việc đóng thuế, quyền lợi người lao động và Covid-19 làm “Nhân vật của năm” 2021.  

" alt="Dân mạng Trung Quốc ‘ném đá’ dự án vệ tinh của Elon Musk" width="90" height="59"/>

Dân mạng Trung Quốc ‘ném đá’ dự án vệ tinh của Elon Musk