Công nghệ

Soi kèo góc Pachuca vs Pumas UNAM, 10h15 ngày 3/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-03 04:23:22 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 02/05/2024 00:45 Kèo phạt góc lịch bóng đá ngoại hạng anhlịch bóng đá ngoại hạng anh、、

èogócPachucavsPumasUNAMhngàlịch bóng đá ngoại hạng anh   Hoàng Ngọc - 02/05/2024 00:45  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-sky-garden-dinh-cong-vietnamnet-1-1.jpg
Lối ra cho thị trường bất động sản cần tháo gỡ từ nhà ở xã hội và giảm giá nhà. (Ảnh: Minh Hoàng)

Đồng thời, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến các dự án bất động sản và tăng cường thanh tra, kiểm tra để kịp thời hướng dẫn và xử lý các trường hợp gây khó khăn, phiền hà trong giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp. Thúc đẩy các địa phương công bố các dự án nhà ở xã hội đủ điều kiện triển khai vay vốn thuộc chương trình tín dụng ưu đãi 120.000 tỷ đồng.

Chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".

Đáng chú ý, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng hướng dẫn các doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại các phân khúc, hạ giá thành sản phẩm. Có giải pháp phù hợp, kịp thời, hiệu quả việc cơ cấu lại phân khúc cho người có nhu cầu thực, nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và người có thu nhập thấp. 

Chung cư tăng giá 19 quý liên tục

Ghi nhận trên thị trường bất động sản, trong khi nhiều phân khúc gặp khó khăn, không có thanh khoản thì nhà chung cư vẫn tăng giá liên tục.

Theo báo cáo của Savills Việt Nam, chỉ trong 4 năm gần đây, giá chung cư đã tăng tới 77%. Cụ thể, trong quý III/2023, giá sơ cấp trung bình của căn hộ chung cư đã đạt 54 triệu đồng/m2, tăng trong 19 quý liên tiếp và tăng hơn 77% so với quý I/2019. 

Báo cáo của Bộ Xây dựng cho thấy giá chung cư cuối năm 2023 đang ở mức cao. Tại Hà Nội, giá bán căn hộ chung cư mở bán trên thị trường sơ cấp trung bình tăng gần 7% theo quý, tăng 14% theo năm và đạt khoảng 50,8 triệu đồng/m2.

Việc chung cư tăng giá trong vài năm qua chủ hộ “lãi đậm” từ vài trăm đến cả tỷ đồng không phải chuyện hiếm tại nhiều dự án ở Hà Nội.  Ngay đến dự án nhà ở xã hội như dự án Đại Kim Building (Hoàng Mai, Hà Nội) sau 6 năm đã tăng giá cao hơn gấp đôi từ khoảng 15 triệu đồng lên 33 triệu đồng mỗi m2. 

Chia sẻ tại một toạ đàm mới đây, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch GP. Invest cho rằng, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết hiện nay là tình trạng lệch pha cung - cầu của thị trường bất động sản.

Về nguyên nhân của sự lệch pha cung cầu này, theo vị Chủ tịch GP. Invest, vấn đề nằm ở những ách tắc trong pháp lý.

Lãnh đạo GP. Invest phản ánh rằng hiện nay cần quá nhiều thủ tục hành chính, điều này ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp.

Ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc EZ Property cũng cho rằng, lối ra của thị trường bất động sản trước tiên là pháp lý và giải pháp cần phải giảm giá nhà. 

Theo ông Toản, để giảm giá, Chính phủ phải có quỹ đầu tư nhà ở/đầu tư bất động sản. Ví dụ, ở các cửa ngõ Thủ đô, Chính phủ dùng quỹ đầu tư đó cho xây 4 khu đô thị, mỗi khu đô thị vài trăm ha.

"Tôi tin rằng khi đó giá nhà sẽ được kiểm soát", Tổng giám đốc EZ Property nhấn mạnh.

TS. Lê Xuân Nghĩa, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, cho rằng nên tập trung nguồn lực tài chính vào làm nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội. Đây là thị trường có dòng tiền rất tốt, nhu cầu rất cao nhưng hiện tại chúng ta chưa làm được.

Dở khóc dở cười bán chung cư lãi đậm, chật vật mua căn hộ mớiDù lãi đậm khi bán căn chung cư với giá tăng gấp đôi chỉ trong vài năm nhưng chủ hộ lại rơi vào cảnh dở khóc dở cười vì khó tìm được căn hộ mới khi hầu hết các dự án từ cũ đến mới đều tăng giá “phi mã”." alt="Thủ tướng giao Bộ Xây dựng hướng dẫn doanh nghiệp hạ giá bất động sản" width="90" height="59"/>

Thủ tướng giao Bộ Xây dựng hướng dẫn doanh nghiệp hạ giá bất động sản

Học sinh ở Nha Trang đang điều trị trong tình trạng nghi bị ngộ độc thực phẩm. Ảnh: Xuân Ngọc

Theo số liệu thống kê ở Australia, cứ 5 người sẽ có 1 người mắc các bệnh mỗi năm, với hơn 30.000 ca nhập viện. 

Tại Việt Nam, số liệu thống kê năm 2021, toàn quốc ghi nhận 81 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 1942 người mắc, 18 trường hợp tử vong.

Có 2 nhóm gây ngộ độc thực phẩm là vi khuẩn và virus.

Các vi khuẩn gây bệnh phổ biến nhất bao gồm:Bacillus cereus, campylobacter jejuni, clostridium botulinum, clostridium perfringens, enterobacter sakazakii, escherichia, listeria, salmonella, shigella, staphylococccus aureus, vibrio...

Triệu chứng ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn bao gồm:

Triệu chứng phổ biến:

- Buồn nôn

- Nôn mửa

- Đau bụng

- Tiêu chảy

- Sốt

- Đổ mồ hôi

Các triệu chứng ít phổ biến:

- Mờ mắt

- Đau đầu

- Mỏi tay chân

- Da ngứa ran hoặc tê

Bổ sung nước và điện giải (uống oresol), nghỉ ngơi, đó là cách duy nhất để điều trị ngộ độc thực phẩm, vì cơ thể loại bỏ các chất gây ô nhiễm một cách tự nhiên. 

Tuy nhiên trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh để giúp cơ thể chống nhiễm trùng, đặc biệt là trong trường hợp ngộ độc listeria, nhất là những người có hệ miễn dịch bị suy giảm.

Các virus gây ngộ độc thực phẩm bao gồm: Noroviruses, rotavirus, viêm gan A.

Các triệu chứng của virus viêm dạ dày ruột:

- Mất nước

- Nôn mửa

- Đau bụng

- Tiêu chảy đột ngột

- Sốt

Các triệu chứng của virus viêm gan A:

- Vàng da, vàng da và mắt

- Sốt

- Buồn nôn

- Đau bụng

- Nước tiểu đậm

Các độc tố gây ngộ độc thực phẩm:

- Nấm độc

- Độc tố hạt đậu đỏ (Red Kidney Beans)

- Độc tố vỏ thuỷ hải sản (ciguatera và scombroid)

- Độc tố quả mọng (berry variety)

Mỗi nguyên nhân sẽ có triệu chứng khác nhau, biểu hiện lâm sàng khác nhau, cách điều trị khác nhau. Nguyên nhân nào cũng có thể gây tử vong khi quá nặng. 

Bởi vậy trước khi ăn thứ gì, chúng ta cần phải tìm hiểu nó có hại hay không, mức độ nguy hại như thế nào – đặc biệt là khi đi du lịch, đến vùng đất mới.

Phòng bệnh rất quan trọng:

Để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trong trường học hay bất cứ bếp ăn tập thể, nhà hàng nào cũng vậy, theo tôi nên mời các bác sĩ đến hướng dẫn nhân viên, xây dựng quy trình an toàn vệ sinh bếp ăn.

Nhân viên bắt buộc phải tuân thủ quy trình đó như một nét văn minh. Còn với mọi người, tôi đưa ra lời khuyên chung như sau:

1. Giữ vệ sinh sạch sẽ

Rửa tay và sau khi chế biến thức ăn, rửa bằng xà phòng thường, dưới vòi nước chảy ít nhất 20 giây.

Sau khi xử lí thịt sống, hãy rửa tay bằng xà phòng và làm sạch dao thớt trước khi chạm và xử lí các loại thực phẩm khác. Chúng ta cũng nên đeo găng tay khi tay bị thương trước khi xử lí thực phẩm sống.

2. Nguyên liệu sạch

Không ăn thực phẩm đóng gói hút chân không, với thực phẩm đóng hộp phải kiểm tra hộp không bị lõm hoặc phồng. Không ăn thực phẩm thô, tức là thực phẩm có nguồn gốc sống, chưa nấu chín. Mua thịt, cá, thuỷ hải sản phải xác nhận có đủ tiêu chuẩn kiểm dịch hay không.

3. Bảo quản và sử dụng thực phẩm đúng cách

Thực phẩm đông lạnh phải bảo quản trong tủ đông, thực phẩm mua ngoài chợ hay siêu thị để trong tủ mát, thời gian bảo quản thực phẩm tuỳ từng loại nên cần tìm hiểu kĩ. 

Nhớ đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, bạn cũng phải nấu chín thực phẩm, tìm hiểu cách chế biến và bảo vệ từng loại thực phẩm.

BS Trần Văn Phúc(Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn)

Bộ Y tế cử chuyên gia chống độc vào Nha Trang xử trí vụ hàng trăm học sinh ngộ độc

Bộ Y tế cử chuyên gia chống độc vào Nha Trang xử trí vụ hàng trăm học sinh ngộ độc

Giám đốc Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và các chuyên gia về truyền nhiễm, vi sinh tham gia đoàn công tác của Bộ Y tế vào Khánh Hoà hỗ trợ chuyên môn vụ hàng trăm học sinh trường iSchool nhập viện nghi ngộ độc." alt="3 nguyên tắc để tránh ngộ độc thực phẩm không nên bỏ qua" width="90" height="59"/>

3 nguyên tắc để tránh ngộ độc thực phẩm không nên bỏ qua

{keywords}Từ 1/8 yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức hành chính, văn thư (Ảnh minh họa: Internet)

Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư 2/2021/TT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.

Theo quy định hiện hành, ngạch công chức hành chính và công chức văn thư đều có các yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng.

Cụ thể, đối với ngạch công chức hành chính (bao gồm ngạch chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên và cán sự) cần có chứng chỉ ngoại ngữ tương đương từ bậc 4 đến bậc 1 và chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản hoặc chứng chỉ tin học trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT).

Đối với ngạch công chức văn thư gồm văn thư chính, ngạch văn thư và ngạch văn thư trung cấp cần có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ bậc 3 đến mức 1 hoặc tương đương và chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản.

Tuy nhiên, đối với Thông tư 02/2021/TT-BNV vừa ban hành, từ 1/8 tới yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức hành chính, văn thư đã bị loại bỏ.

Thay vào đó, yêu cầu công chức hành chính có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ phù hợp tùy theo yêu cầu trong tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của từng ngạch.

Trước đó, Bộ Nội vụ đã đề xuất bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ trong tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức do quy định không còn phù hợp.

Bộ Nội vụ cho biết, qua rà soát quy định và tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, đánh giá về thực trạng bồi dưỡng và cấp chứng chỉ đối với công chức, viên chức, một số quy định như yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học không còn phù hợp.

Hiện nay, các cơ sở đào tạo đã có quy định về chuẩn đầu ra phải đạt trình độ ngoại ngữ, tin học theo các cấp độ tương ứng. Trên cơ sở đó, Bộ Nội vụ đề xuất, kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ bỏ quy định bắt buộc về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.

Cụ thể, Bộ Nội vụ đã đề xuất bỏ quy định bắt buộc về chứng chỉ ngoại ngữ của 74 ngạch công chức và 155 chức danh nghề nghiệp viên chức; bỏ quy định bắt buộc về chứng chỉ tin học của 74 ngạch công chức và 142 chức danh nghề nghiệp viên chức.

Cắt giảm những quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức theo hướng tích hợp các chương trình bồi dưỡng có nội dung tương đồng trong cùng một nhóm ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành để tăng cường bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí làm việc.

Theo đó, đề xuất giảm 17 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức và 87 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.

Duy Vũ

Đề xuất bỏ chứng chỉ tin học khi tuyển dụng công chức, viên chức

Đề xuất bỏ chứng chỉ tin học khi tuyển dụng công chức, viên chức

Bộ Nội vụ vừa đề xuất bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ trong tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức do quy định không còn phù hợp.

" alt="Chính thức bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ với công chức hành chính, văn thư từ 1/8" width="90" height="59"/>

Chính thức bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ với công chức hành chính, văn thư từ 1/8