Khu đô thị Nam An Khánh (huyện Hoài Đức) do Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (Sudico) làm chủ đầu tư, nhiều dãy nhà đã hoàn thành phần thô từ nhiều năm trước nhưng chưa hoàn thiện hẳn và chưa có người vào ở (Ảnh: Thạch Thảo)

Về đề xuất "tăng thuế suất của thuế sử dụng đất đối với diện tích đất ở, nhà ở tại các dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng cơ bản thiết yếu trong trường hợp chủ đầu tư dự án không đưa dự án vào sử dụng sau 12 tháng kể từ thời điểm kết thúc dự án theo quyết định phê duyệt dự án đầu tư”, VCCI đánh giá, chính sách này được suy đoán là một công cụ kinh tế khiến các doanh nghiệp phải nhanh chóng đưa dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng vào sử dụng, tránh lãng phí nguồn lực đã đầu tư.

Tuy nhiên, theo VCCI, trên thực tế, việc các dự án đã đầu tư nhưng chậm đưa vào sử dụng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và không phải lúc nào cũng do lỗi của chủ đầu tư. 

“Trong rất nhiều trường hợp, doanh nghiệp muốn đẩy nhanh đưa dự án vào sử dụng để sớm thu hồi chi phí đã bỏ ra đầu tư vào hạ tầng nhưng dự án vẫn bị chậm tiến độ do các nguyên nhân khách quan khác, thậm chí có cả những trường hợp do lỗi của cơ quan nhà nước khi chậm thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp” – VCCI cho biết. 

VCCI cho rằng, nếu trong những trường hợp như vậy mà chủ đầu tư lại phải nộp thuế sử dụng đất cao hơn thì không có tác dụng thúc đẩy mà thậm chí còn gây thêm khó khăn cho chủ đầu tư, khiến dự án càng chậm được đưa vào sử dụng.

Do đó, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc lại về tính hợp lý của đề xuất chính sách này.

Ghi nhận từ thực tế cho thấy, hiện nay, nhiều dự án khu nhà ở, khu đô thị chậm tiến độ, có những khu nhà đã xây dựng nhưng chưa có người vào ở tại Hà Nội gây lãng phí nguồn lực đất đai. 

Mới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chỉ đạo các sở ngành đẩy nhanh tiến độ xử lý 64 dự án “ôm” khoảng 2.000ha đất nhưng chậm triển khai trên địa bàn huyện Mê Linh.

Trong đó, Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các sở ngành phối hợp cùng UBND huyện Mê Linh khẩn trương chấm dứt, dừng, tạm dừng dự án, rà soát về quy hoạch 15 dự án. Từ đó đề xuất phương án sử dụng đất theo quy định, báo cáo kết quả trước ngày 30/4/2023.

Theo báo cáo trước đó của UBND huyện Mê Linh, 64 dự án trên được hình thành trước thời điểm huyện Mê Linh sáp nhập về Hà Nội (năm 2008) và thuộc loại chậm triển khai hơn 10 năm.

Nguyên nhân các dự án chậm triển khai là do điều chỉnh quy hoạch, thủ tục đầu tư, chính sách đất đai thường xuyên thay đổi, chênh lệch giá đất bồi thường hỗ trợ giữa Hà Nội và Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân do năng lực các nhà đầu tư yếu kém, nhiều chủ đầu tư 'ôm' đất không làm, gây lãng phí nguồn lực.

Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua vào ngày 21/11/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Sau hơn 9 năm thực hiện, hiện Hà Nội đang tập trung xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nhóm chính sách theo hướng thực sự trao cho Hà Nội những cơ chế có tính vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội xem xét cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 vào cuối năm 2023, xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 7 diễn ra tháng 5/2024.

" />

Cân nhắc đề xuất tăng thuế với nhà ở chậm đưa vào sử dụng

Thế giới 2025-04-23 09:55:25 89

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản trả lời công văn của Bộ Tư pháp về việc lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dựa trên cơ sở ý kiến của doanh nghiệp,ânnhắcđềxuấttăngthuếvớinhàởchậmđưavàosửdụlich thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai hiệp hội, VCCI nêu một số ý kiến góp ý, trong đó có vấn đề chính sách về thuế.

Khu đô thị Nam An Khánh (huyện Hoài Đức) do Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (Sudico) làm chủ đầu tư, nhiều dãy nhà đã hoàn thành phần thô từ nhiều năm trước nhưng chưa hoàn thiện hẳn và chưa có người vào ở (Ảnh: Thạch Thảo)

Về đề xuất "tăng thuế suất của thuế sử dụng đất đối với diện tích đất ở, nhà ở tại các dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng cơ bản thiết yếu trong trường hợp chủ đầu tư dự án không đưa dự án vào sử dụng sau 12 tháng kể từ thời điểm kết thúc dự án theo quyết định phê duyệt dự án đầu tư”, VCCI đánh giá, chính sách này được suy đoán là một công cụ kinh tế khiến các doanh nghiệp phải nhanh chóng đưa dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng vào sử dụng, tránh lãng phí nguồn lực đã đầu tư.

Tuy nhiên, theo VCCI, trên thực tế, việc các dự án đã đầu tư nhưng chậm đưa vào sử dụng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và không phải lúc nào cũng do lỗi của chủ đầu tư. 

“Trong rất nhiều trường hợp, doanh nghiệp muốn đẩy nhanh đưa dự án vào sử dụng để sớm thu hồi chi phí đã bỏ ra đầu tư vào hạ tầng nhưng dự án vẫn bị chậm tiến độ do các nguyên nhân khách quan khác, thậm chí có cả những trường hợp do lỗi của cơ quan nhà nước khi chậm thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp” – VCCI cho biết. 

VCCI cho rằng, nếu trong những trường hợp như vậy mà chủ đầu tư lại phải nộp thuế sử dụng đất cao hơn thì không có tác dụng thúc đẩy mà thậm chí còn gây thêm khó khăn cho chủ đầu tư, khiến dự án càng chậm được đưa vào sử dụng.

Do đó, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc lại về tính hợp lý của đề xuất chính sách này.

Ghi nhận từ thực tế cho thấy, hiện nay, nhiều dự án khu nhà ở, khu đô thị chậm tiến độ, có những khu nhà đã xây dựng nhưng chưa có người vào ở tại Hà Nội gây lãng phí nguồn lực đất đai. 

Mới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chỉ đạo các sở ngành đẩy nhanh tiến độ xử lý 64 dự án “ôm” khoảng 2.000ha đất nhưng chậm triển khai trên địa bàn huyện Mê Linh.

Trong đó, Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các sở ngành phối hợp cùng UBND huyện Mê Linh khẩn trương chấm dứt, dừng, tạm dừng dự án, rà soát về quy hoạch 15 dự án. Từ đó đề xuất phương án sử dụng đất theo quy định, báo cáo kết quả trước ngày 30/4/2023.

Theo báo cáo trước đó của UBND huyện Mê Linh, 64 dự án trên được hình thành trước thời điểm huyện Mê Linh sáp nhập về Hà Nội (năm 2008) và thuộc loại chậm triển khai hơn 10 năm.

Nguyên nhân các dự án chậm triển khai là do điều chỉnh quy hoạch, thủ tục đầu tư, chính sách đất đai thường xuyên thay đổi, chênh lệch giá đất bồi thường hỗ trợ giữa Hà Nội và Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân do năng lực các nhà đầu tư yếu kém, nhiều chủ đầu tư 'ôm' đất không làm, gây lãng phí nguồn lực.

Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua vào ngày 21/11/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Sau hơn 9 năm thực hiện, hiện Hà Nội đang tập trung xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nhóm chính sách theo hướng thực sự trao cho Hà Nội những cơ chế có tính vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội xem xét cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 vào cuối năm 2023, xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 7 diễn ra tháng 5/2024.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/75c199574.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Adelaide United, 16h00 ngày 22/4: Tưng bừng bàn thắng

Nhập khẩu điện thoại giảm, trừ “dế” cao cấp

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu điện thoại di động trong tháng 6/2012 tại Việt Nam đạt 1,19 triệu máy với trị giá 63,14 triệu USD, tăng 20,42% về lượng và 7,52% về trị giá so với tháng 4/2012. Còn tính chung 6 tháng đầu năm 2012, điện thoại di động nhập khẩu vào Việt Nam đạt số lượng 6,26 triệu máy và trị giá 304,4 triệu USD – tức là giảm 23,72% về lượng và 15,32% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011.

Tuy nhiên, xét riêng ở dòng điện thoại cao cấp (giá bán từ 5 – 10 triệu đồng trở lên theo cách tính của một số hệ thống kinh doanh điện thoại di động trong nước – PV) thì số lượng nhập khẩu vào Việt Nam qua các tháng đầu năm 2012 lại liên tục tăng. Cụ thể, 3 tháng đầu năm đạt mức trung bình 13 - 22,3 nghìn chiếc/tháng, tháng 4 tăng lên 50 nghìn chiếc, tháng 5 nhập khẩu 31 nghìn chiếc, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.

Cũng theo đánh giá chung của thị trường, dù còn nhiều khó khăn nhưng một số thương hiệu điện thoại di động cao cấp có sự bứt phá tốt, điển hình như HTC. Bởi trong khi nhiều hãng khác số lượng nhập khẩu giảm hoặc tăng nhẹ thất thường trong 5 tháng đầu năm 2012 thì HTC lại tăng 400% về số lượng nhập khẩu.

1a.png

Thị trường “nhuốm màu” ảm đạm

Ở thị trường bán lẻ, ông Đinh Anh Huân, Giám đốc kinh doanh của hệ thống siêu thị thegioididong.com cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2012, kể từ tháng 3 sức mua giảm liên tục. Trong đó, doanh số tháng 4 và tháng 5 giảm so với thời điểm tháng 2 đến 30% (thậm chí một số nơi tới 40%). Ngoài ra, giá bán trung bình của mỗi điện thoại bán ra cũng giảm đến 15%. Nguyên nhân của sự sụt giảm là do khủng hoảng kinh tế, khách hàng có xu hướng tiết kiệm không mua những sản phẩm đắt tiền; sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất điện thoại cũng đẩy giá bán điện thoại tụt xuống đáng kể.

">

Thị trường ĐTDĐ 6 tháng đầu năm: Lao dốc!

">

Ba sai lầm không đáng có khi mua laptop

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại

">

Chờ đợi gì từ “siêu dế” Nokia Lumia mới?

>>5 câu hỏi về tablet Microsoft Surface

>>Microsoft phá vỡ truyền thống với tablet Surface

Surface là chiếc máy tính bảng đầu tiên của Microsoft, và là nỗ lực đầu tiên của công ty để thiết lập một không gian cho phần cứng chất lượng và hệ sinh thái Windows 8. Microsoft thậm chí còn công bố thiết bị này có thể trở thành cầu nối thực sự không chỉ cho các máy tính bảng, mà còn cả Ultrabook và notebook.

Tuy nhiên, Microsoft sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro với Surface. Trước đây Microsoft không tham gia vào sản xuất phần cứng trong hệ sinh thái Windows vì lo sợ sẽ làm hỏng mối quan hệ với các đối tác OEM (nhà sản xuất thiết bị gốc) lâu năm. Ngoài mối quan hệ với các nhà sản xuất thiết bị, liệu máy tính bảng Surface sẽ ảnh hưởng thế nào đến cách thức mà mọi người nhìn vào công ty này trên thị trường? Surface là một động thái nguy hiểm đối với Microsoft.

1. Nếu Surface thất bại, các nhà sản xuất sẽ “chạy mất dép”

57084c6a-096b-4d28-9177-5de.jpg

Vấn đề lớn nhất của việc Microsoft cho ra đời một chiếc máy tính bảng chạy Windows 8 của riêng mình chính là nguy cơ bị thất bại. Nếu như Surface thất bại thì các hãng sản xuất khác sẽ e ngại và thậm chí dừng cho ra những thiết bị chạy Windows 8. Hơn thế nữa, nếu như Surface không thể thành công thì sẽ khiến cho nhiều người lo sợ rằng những thiết bị chạy phiên bản hệ điều hành này sẽ đi theo “vết xe đổ” đó.

2. Người dùng sẽ định kiến với những máy tính bảng Windows 8 khác

Nếu Surface không được chào đón và gây thất vọng cho người dùng thì chắc chắn nó sẽ có ảnh hưởng vô cùng xấu tới những máy tính bảng chạy Windows 8 của các nhà sản xuất khác bởi vì Microsoft là “cha đẻ” của Windows 8 nên công ty này sẽ hiểu rõ phiên bản này nhất. Vậy phần cứng do chính Microsoft tạo ra sẽ phải là một trong những thiết bị phù hợp nhất với hệ điều hành này. Người tiêu dùng sẽ nghĩ, nếu như Microsoft không làm hài lòng khách hàng thì những nhà sản xuất khác sẽ khó có thể làm được.

3. Kéo đổ cả Windows 8

surface-tablet-1061593-flas.jpg
">

Tablet Surface sẽ gây “nguy hiểm” cho Microsoft?

>> Samsung tiết lộ thiết bị Galaxy mới vào 15/8

Kể từ khi được giới thiệu tại MWC 2012, có khá nhiều tin rò rỉ về mẫu thiết kế và cấu hình của Galaxy Note 10.1. Tuy nhiên, có vẻ như cuối cùng cũng sản phẩm thực sự cũng tới tay một người dùng.

Trang Brave Post (Hàn Quốc) đăng tải nhiều bức ảnh “đập hộp” Galaxy Note 10.1, phụ kiện và mặt trước/sau của thiết bị. Về cơ bản, sản phẩm tương tự với mẫu máy Samsung từng đưa ra tại Hội nghị thế giới di động MWC 2012, song cấu hình đôi chút khác biệt. Hãng điện tử Hàn Quốc sử dụng RAM 2GB thay vì 1GB như trước đó. Các thông số kĩ thuật khác bao gồm: chip lõi tứ 1.4GHz, máy ảnh sau 5MP, hỗ trợ HSPA+, có khe cài bút cảm ứng S-Pen.

Ngoài ra, Brave Post cũng nhắc tới việc Note 10.1 có thể kết đôi với điện thoại, phục vụ như loa ngoài và cho phép người dùng gửi/nhận tin nhắn điện thoại. Công nghệ này khá giống với Bluetooth MAP trên máy tính bảng HP TouchPad (đã ngừng sản xuất).

Điều vẫn còn chưa rõ ràng là ngày ra mắt chính thức sản phẩm. Samsung đang chuẩn bị cho sự kiện giới thiệu Galaxy mới vào ngày 15/8 tới đây, do đó rất có thể sản phẩm được bật mí sẽ là Note 10.1.

Một số hình ảnh từ The Brave Post:

">

Galaxy Note 10.1 có khả năng nhắn tin SMS

友情链接