Khu đô thị Nam An Khánh (huyện Hoài Đức) do Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (Sudico) làm chủ đầu tư, nhiều dãy nhà đã hoàn thành phần thô từ nhiều năm trước nhưng chưa hoàn thiện hẳn và chưa có người vào ở (Ảnh: Thạch Thảo)

Về đề xuất "tăng thuế suất của thuế sử dụng đất đối với diện tích đất ở, nhà ở tại các dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng cơ bản thiết yếu trong trường hợp chủ đầu tư dự án không đưa dự án vào sử dụng sau 12 tháng kể từ thời điểm kết thúc dự án theo quyết định phê duyệt dự án đầu tư”, VCCI đánh giá, chính sách này được suy đoán là một công cụ kinh tế khiến các doanh nghiệp phải nhanh chóng đưa dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng vào sử dụng, tránh lãng phí nguồn lực đã đầu tư.

Tuy nhiên, theo VCCI, trên thực tế, việc các dự án đã đầu tư nhưng chậm đưa vào sử dụng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và không phải lúc nào cũng do lỗi của chủ đầu tư. 

“Trong rất nhiều trường hợp, doanh nghiệp muốn đẩy nhanh đưa dự án vào sử dụng để sớm thu hồi chi phí đã bỏ ra đầu tư vào hạ tầng nhưng dự án vẫn bị chậm tiến độ do các nguyên nhân khách quan khác, thậm chí có cả những trường hợp do lỗi của cơ quan nhà nước khi chậm thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp” – VCCI cho biết. 

VCCI cho rằng, nếu trong những trường hợp như vậy mà chủ đầu tư lại phải nộp thuế sử dụng đất cao hơn thì không có tác dụng thúc đẩy mà thậm chí còn gây thêm khó khăn cho chủ đầu tư, khiến dự án càng chậm được đưa vào sử dụng.

Do đó, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc lại về tính hợp lý của đề xuất chính sách này.

Ghi nhận từ thực tế cho thấy, hiện nay, nhiều dự án khu nhà ở, khu đô thị chậm tiến độ, có những khu nhà đã xây dựng nhưng chưa có người vào ở tại Hà Nội gây lãng phí nguồn lực đất đai. 

Mới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chỉ đạo các sở ngành đẩy nhanh tiến độ xử lý 64 dự án “ôm” khoảng 2.000ha đất nhưng chậm triển khai trên địa bàn huyện Mê Linh.

Trong đó, Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các sở ngành phối hợp cùng UBND huyện Mê Linh khẩn trương chấm dứt, dừng, tạm dừng dự án, rà soát về quy hoạch 15 dự án. Từ đó đề xuất phương án sử dụng đất theo quy định, báo cáo kết quả trước ngày 30/4/2023.

Theo báo cáo trước đó của UBND huyện Mê Linh, 64 dự án trên được hình thành trước thời điểm huyện Mê Linh sáp nhập về Hà Nội (năm 2008) và thuộc loại chậm triển khai hơn 10 năm.

Nguyên nhân các dự án chậm triển khai là do điều chỉnh quy hoạch, thủ tục đầu tư, chính sách đất đai thường xuyên thay đổi, chênh lệch giá đất bồi thường hỗ trợ giữa Hà Nội và Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân do năng lực các nhà đầu tư yếu kém, nhiều chủ đầu tư 'ôm' đất không làm, gây lãng phí nguồn lực.

Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua vào ngày 21/11/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Sau hơn 9 năm thực hiện, hiện Hà Nội đang tập trung xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nhóm chính sách theo hướng thực sự trao cho Hà Nội những cơ chế có tính vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội xem xét cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 vào cuối năm 2023, xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 7 diễn ra tháng 5/2024.

" />

Cân nhắc đề xuất tăng thuế với nhà ở chậm đưa vào sử dụng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 03:41:15 825

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản trả lời công văn của Bộ Tư pháp về việc lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dựa trên cơ sở ý kiến của doanh nghiệp,ânnhắcđềxuấttăngthuếvớinhàởchậmđưavàosửdụlịch bóng đá vô địch tây ban nha hiệp hội, VCCI nêu một số ý kiến góp ý, trong đó có vấn đề chính sách về thuế.

Khu đô thị Nam An Khánh (huyện Hoài Đức) do Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (Sudico) làm chủ đầu tư, nhiều dãy nhà đã hoàn thành phần thô từ nhiều năm trước nhưng chưa hoàn thiện hẳn và chưa có người vào ở (Ảnh: Thạch Thảo)

Về đề xuất "tăng thuế suất của thuế sử dụng đất đối với diện tích đất ở, nhà ở tại các dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng cơ bản thiết yếu trong trường hợp chủ đầu tư dự án không đưa dự án vào sử dụng sau 12 tháng kể từ thời điểm kết thúc dự án theo quyết định phê duyệt dự án đầu tư”, VCCI đánh giá, chính sách này được suy đoán là một công cụ kinh tế khiến các doanh nghiệp phải nhanh chóng đưa dự án đô thị đã được đầu tư hạ tầng vào sử dụng, tránh lãng phí nguồn lực đã đầu tư.

Tuy nhiên, theo VCCI, trên thực tế, việc các dự án đã đầu tư nhưng chậm đưa vào sử dụng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và không phải lúc nào cũng do lỗi của chủ đầu tư. 

“Trong rất nhiều trường hợp, doanh nghiệp muốn đẩy nhanh đưa dự án vào sử dụng để sớm thu hồi chi phí đã bỏ ra đầu tư vào hạ tầng nhưng dự án vẫn bị chậm tiến độ do các nguyên nhân khách quan khác, thậm chí có cả những trường hợp do lỗi của cơ quan nhà nước khi chậm thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp” – VCCI cho biết. 

VCCI cho rằng, nếu trong những trường hợp như vậy mà chủ đầu tư lại phải nộp thuế sử dụng đất cao hơn thì không có tác dụng thúc đẩy mà thậm chí còn gây thêm khó khăn cho chủ đầu tư, khiến dự án càng chậm được đưa vào sử dụng.

Do đó, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc lại về tính hợp lý của đề xuất chính sách này.

Ghi nhận từ thực tế cho thấy, hiện nay, nhiều dự án khu nhà ở, khu đô thị chậm tiến độ, có những khu nhà đã xây dựng nhưng chưa có người vào ở tại Hà Nội gây lãng phí nguồn lực đất đai. 

Mới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chỉ đạo các sở ngành đẩy nhanh tiến độ xử lý 64 dự án “ôm” khoảng 2.000ha đất nhưng chậm triển khai trên địa bàn huyện Mê Linh.

Trong đó, Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các sở ngành phối hợp cùng UBND huyện Mê Linh khẩn trương chấm dứt, dừng, tạm dừng dự án, rà soát về quy hoạch 15 dự án. Từ đó đề xuất phương án sử dụng đất theo quy định, báo cáo kết quả trước ngày 30/4/2023.

Theo báo cáo trước đó của UBND huyện Mê Linh, 64 dự án trên được hình thành trước thời điểm huyện Mê Linh sáp nhập về Hà Nội (năm 2008) và thuộc loại chậm triển khai hơn 10 năm.

Nguyên nhân các dự án chậm triển khai là do điều chỉnh quy hoạch, thủ tục đầu tư, chính sách đất đai thường xuyên thay đổi, chênh lệch giá đất bồi thường hỗ trợ giữa Hà Nội và Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân do năng lực các nhà đầu tư yếu kém, nhiều chủ đầu tư 'ôm' đất không làm, gây lãng phí nguồn lực.

Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua vào ngày 21/11/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Sau hơn 9 năm thực hiện, hiện Hà Nội đang tập trung xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nhóm chính sách theo hướng thực sự trao cho Hà Nội những cơ chế có tính vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội xem xét cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 vào cuối năm 2023, xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 7 diễn ra tháng 5/2024.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/75c199573.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà

Thể Công Viettel thua cay đắng trước CLB Thanh Hóa dù chơi hơn người

Dàn tuyển thủ quốc gia mờ nhạt, CLB Công an Hà Nội thất bại trước CLB TPHCM - 1

Thủ môn Nguyễn Filip có 2 lần vào lưới nhặt bóng trong trận đấu với CLB TPHCM (Ảnh: HCMC FC).

Cũng trong hiệp một, Quang Hải bên phía CAHN có pha đá phạt rất căng từ khoảng 25m, đưa bóng vào thẳng khung thành đội chủ nhà, nhưng lần này thủ môn Patrik Lê Giang kịp thời đẩy bóng cứu thua cho CLB TPHCM.

Hiệp hai thật sự bùng nổ. Ngay phút đầu tiên của hiệp thi đấu thứ nhì, tuyển thủ Malaysia đang khoác áo CLB TPHCM là Endrick Dos Santos có tình huống sút bóng hiểm hóc từ khoảng 18m, đưa bóng đi chệch cột dọc trong gang tấc.

Đến phút 50, Hải Quân của CLB TPHCM khống chế bóng rồi sút tuyệt đẹp từ khoảng 16m. Lần này đến lượt thủ môn Nguyễn Filip bên phía CAHN trổ tài, đẩy bóng cứu thua cho đội khách.

Thoát thua trong những tình huống vừa nêu, nhưng CAHN không thể giữ vững mành lưới sau đó không lâu. Phút 57, Thanh Long sút bóng dội hậu vệ đội khách, bóng lơ lửng đến đúng tầm bật lên đánh đầu của tuyển thủ Estonia là Erik Sorga. Cầu thủ này đánh đầu từ cự ly gần, ghi bàn giúp CLB TPHCM dẫn trước 1-0.

Dàn tuyển thủ quốc gia mờ nhạt, CLB Công an Hà Nội thất bại trước CLB TPHCM - 2

Ngọc Long ghi siêu phẩm, ấn định chiến thắng 2-1 cho CLB TPHCM (Ảnh: HCMC FC).

Sau bàn thua, CAHN càng tấn công mạnh. Phút 64, nỗ lực của đội khách được đền đáp. Tận dụng pha chuyền bóng hỏng của hàng thủ CLB TPHCM, CAHN đưa bóng đến chân Leo Artur.

Từ khoảng cách chừng 20m, cầu thủ này sút bóng rất căng, làm tung nóc lưới khung thành của CLB TPHCM, gỡ hòa 1-1 cho CAHN.

Dù vậy, bàn thắng vừa nêu không thể giúp CAHN tránh được thất bại. Phút 71, Ngọc Long có pha ghi bàn theo cách không thể tin nổi.

Từ góc sút cực hẹp, bóng sát đường biên ngang, Ngọc Long vẫn xoay người lốp bóng qua đầu thủ môn Nguyễn Filip, đi luôn vào lưới CAHN, giúp CLB TPHCM có bàn ấn định chiến thắng 2-1.

Phút bù giờ đầu tiên của hiệp hai, CAHN còn chịu thêm thiệt thòi về quân số, do Trọng Long nhận thẻ đỏ từ trọng tài Trần Đình Thịnh.

Thất bại trước CLB TPHCM là trận thua thứ 2 liên tiếp của CAHN. Ở vòng đấu trước, đội bóng của HLV Mano Polking thất bại 0-1 trước HAGL. CAHN đã tụt xuống vị trí thứ 8 trên bảng xếp hạng LPBank V-League 2024-25 với chỉ 11 điểm, kém đội đầu bảng Thanh Hóa đến 6 điểm.

Dàn tuyển thủ quốc gia mờ nhạt, CLB Công an Hà Nội thất bại trước CLB TPHCM - 3

Bảng xếp hạng V-League 2024-25 sau vòng 8 IAnhr: VPF).

">

Dàn tuyển thủ quốc gia mờ nhạt, CLB Công an Hà Nội thất bại trước CLB TPHCM

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’

Trong đơn tố giác, ông Nguyễn Tấn Anh và bà Đặng Thị Ngọc cho biết: "Hai chúng tôi đại diện cho CLB HAGL trực tiếp giao tiền cho cầu thủ Martin Dzilah. Sau khi nhận đủ tiền, cầu thủ Martin Dzilah đã viết vào biên bản đã nhận đủ 20.000 USD (hơn 508 triệu đồng). Biên bản thanh lý hợp đồng lao động được lập bằng tiếng Việt và tiếng Anh, có giá trị pháp lý ngang nhau".

CLB Hoàng Anh Gia Lai làm đơn tố giác cầu thủ ngoại có tranh chấp tài chính - 1

Cầu thủ Martin Dzilah bị CLB HAGL tố giác về hành vi vu khống và lừa đảo (Ảnh: HAGL FC).

"Tuy nhiên, vào đầu tháng 9 năm nay, chúng tôi bất ngờ nhận được quyết định của Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA), yêu cầu CLB HAGL phải trả cho cầu thủ Martin Dzilah số tiền 29.000 USD (hơn 736 triệu đồng), căn cứ vào đơn khiếu nại của cầu thủ Martin Dzilah.

Hành vi của ông Martin Dzilah có dấu hiệu của tội vu khống. Ngoài ra, việc ông Martin Dzilah khiếu nại lên FIFA yêu cầu CLB HAGL phải trả thêm số tiền 29.000 USD, mặc dù ông ấy đã ký thỏa thuận thanh lý hợp đồng và xác nhận đã nhận đủ tiền, còn có dấu hiệu của tội lừa đảo", đơn tố giác từ phía hai thành viên của CLB HAGL viết thêm.

Ngoài việc làm đơn tố giác cầu thủ Martin Dzilah phạm tội vu khống và lừa đảo, ông Nguyễn Tấn Anh và bà Đặng Thị Ngọc còn kiến nghị cơ quan chức năng giám định chữ ký của cầu thủ Martin Dzilah, "nhằm xác minh làm rõ hành vi vu khống và lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Công ty CP thể thao LPBank HAGL", lá đơn này nêu rõ.

CLB Hoàng Anh Gia Lai làm đơn tố giác cầu thủ ngoại có tranh chấp tài chính - 2

Đại diện CLB HAGL và cầu thủ Martin Dzilah khi đôi bên thanh lý hợp đồng ngày 21/3 (Ảnh: HAGL FC).

Trước khi có đơn tố giác tội phạm, phía CLB HAGL cũng đã có đơn kiến nghị gửi đến các cơ quan chức năng, đề nghị ngăn chặn cầu thủ Martin Dzilah xuất cảnh khỏi Việt Nam, trong thời gian xảy ra tranh chấp giữa cầu thủ người Ghana với đội bóng phố núi.

Martin Dzilah ký hợp đồng thi đấu chuyên nghiệp cho HAGL hồi ngày 5/10/2023, với mức lương 5.000 USD (khoảng 127 triệu đồng)/tháng. Hợp đồng này có hiệu lực đến hết mùa giải V-League 2023-2024 (ngày 30/6 năm nay).

Tuy nhiên, sau lượt trận thứ 3 của mùa giải trước, Martin Dzilah chấn thương. Sau khi trải qua phẫu thuật để cầu thủ người Ghana chữa chấn thương này (chi phí do HAGL chi trả), phía HAGL đánh giá Martin Dzilah không đáp ứng yêu cầu về mặt chuyên môn của CLB. Hai bên tiến hành đàm phán chấm dứt sớm hợp đồng.

Ngày 21/3 năm nay, hai bên ký vào biên bản thanh lý hợp đồng. HAGL cho biết đã chi cho cầu thủ Martin Dzilah 20.000 USD như đã nêu ở trên. Còn phía Martin Dzilah khẳng định anh chưa nhận được tiền, dẫn đến đôi bên có tranh chấp trong thời gian gần đây.

Sau khi Martin Dzilah kiện HAGL lên FIFA, Liên đoàn bóng đá thế giới cấm CLB HAGL chuyển nhượng ở 3 kỳ chuyển nhượng gần nhất tiếp theo. Song song với việc tố giác cầu thủ Martin Dzilah lên cơ quan chức năng trong nước, phía CLB HAGL đã làm đơn kháng án lên FIFA xung quanh phán quyết nói trên của Liên đoàn bóng đá thế giới.

">

CLB Hoàng Anh Gia Lai làm đơn tố giác cầu thủ ngoại có tranh chấp tài chính

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia không nhập tịch với tuyển Việt Nam - 1

Indonesia gần như chắc chắn không triệu tập các cầu thủ thi đấu ở châu Âu tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: AFC).

Thay vào đó, gần như chắc chắn HLV Shin Tae Yong sẽ phải lựa chọn các cầu thủ thi đấu ở trong nước. Mới đây, trưởng đoàn bóng đá Indonesia, ông Sumardji, xác nhận về kế hoạch tập trung cho AFF Cup của đội tuyển Indonesia.

Ông Sumardji cho biết: "Indonesia sẽ triệu tập 33 cầu thủ để chuẩn bị cho giải vô địch Đông Nam Á. Chúng tôi sẽ sàng lọc ra 23 cầu thủ cuối cùng để chốt danh sách tham dự giải đấu. Phần lớn cầu thủ được triệu tập thi đấu ở giải vô địch quốc gia Indonesia. Tôi chưa biết HLV Shin Tae Yong sẽ lựa chọn ai".

Thậm chí, điều tệ nhất là việc các CLB Indonesia đang phản đối kế hoạch triệu tập cầu thủ tham dự AFF Cup. HLV trưởng CLB Persis Solo, Chairul Basalamah, đã lên tiếng phản đối. Ông cho rằng Liên đoàn bóng đá Indonesia cần có biện pháp để làm hài hòa lợi ích của các bên, thay vì đẩy phần thiệt thòi cho các CLB.

Trong tình cảnh ấy, HLV Shin Tae Yong lo lắng Indonesia sẽ thất bại trước đội tuyển Việt Nam và các đội bóng khác ở giải AFF Cup 2024. Ông chia sẻ: "Quả thực, Indonesia có thể sẽ phải tham dự AFF Cup với lực lượng gồm nhiều cầu thủ U22. Như vậy, sức mạnh của chúng tôi sẽ thua kém các đối thủ cạnh tranh ở AFF Cup 2024".

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia không nhập tịch với tuyển Việt Nam - 2

HLV Shin Tae Yong lo đội U22 Indonesia thua đội tuyển Việt Nam (Ảnh: PSSI).

Tuy nhiên, HLV Shin Tae Yong vẫn đặt mục tiêu giúp Indonesia lọt vào chung kết giải đấu. Ông nói thêm: "Chúng tôi vẫn phải cố gắng hết khả năng và đặt mục tiêu vào chung kết của giải. Bóng đá Indonesia đang phát triển. Do đó, ngay cả khi thi đấu với đội trẻ, chúng tôi cần phải lọt vào trận chung kết".

Theo báo giới Indonesia, các cầu thủ như Ernando Ari, Arhan Pratama, Asnawi Mangkualam, Marselino Ferdinan, Muhammad Ferrari, Sananta hay Witan Sulaeman sẽ là trụ cột của đội tuyển Indonesia tham dự AFF Cup 2024. Bên cạnh đó, HLV Shin Tae Yong có thể triệu tập 4 tân binh là Zanadin (Persis Solo), Kakang Rudianto, Robi Darwis và Ferdiansyah (Persib Bandung).

Toàn đội Indonesia sẽ có hai tuần tập luyện ở Bali, trước khi bước vào trận mở màn AFF Cup 2024 vào ngày 9/12 gặp Myanmar.

">

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia "không nhập tịch" với tuyển Việt Nam

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia không nhập tịch với tuyển Việt Nam - 1

Indonesia gần như chắc chắn không triệu tập các cầu thủ thi đấu ở châu Âu tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: AFC).

Thay vào đó, gần như chắc chắn HLV Shin Tae Yong sẽ phải lựa chọn các cầu thủ thi đấu ở trong nước. Mới đây, trưởng đoàn bóng đá Indonesia, ông Sumardji, xác nhận về kế hoạch tập trung cho AFF Cup của đội tuyển Indonesia.

Ông Sumardji cho biết: "Indonesia sẽ triệu tập 33 cầu thủ để chuẩn bị cho giải vô địch Đông Nam Á. Chúng tôi sẽ sàng lọc ra 23 cầu thủ cuối cùng để chốt danh sách tham dự giải đấu. Phần lớn cầu thủ được triệu tập thi đấu ở giải vô địch quốc gia Indonesia. Tôi chưa biết HLV Shin Tae Yong sẽ lựa chọn ai".

Thậm chí, điều tệ nhất là việc các CLB Indonesia đang phản đối kế hoạch triệu tập cầu thủ tham dự AFF Cup. HLV trưởng CLB Persis Solo, Chairul Basalamah, đã lên tiếng phản đối. Ông cho rằng Liên đoàn bóng đá Indonesia cần có biện pháp để làm hài hòa lợi ích của các bên, thay vì đẩy phần thiệt thòi cho các CLB.

Trong tình cảnh ấy, HLV Shin Tae Yong lo lắng Indonesia sẽ thất bại trước đội tuyển Việt Nam và các đội bóng khác ở giải AFF Cup 2024. Ông chia sẻ: "Quả thực, Indonesia có thể sẽ phải tham dự AFF Cup với lực lượng gồm nhiều cầu thủ U22. Như vậy, sức mạnh của chúng tôi sẽ thua kém các đối thủ cạnh tranh ở AFF Cup 2024".

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia không nhập tịch với tuyển Việt Nam - 2

HLV Shin Tae Yong lo đội U22 Indonesia thua đội tuyển Việt Nam (Ảnh: PSSI).

Tuy nhiên, HLV Shin Tae Yong vẫn đặt mục tiêu giúp Indonesia lọt vào chung kết giải đấu. Ông nói thêm: "Chúng tôi vẫn phải cố gắng hết khả năng và đặt mục tiêu vào chung kết của giải. Bóng đá Indonesia đang phát triển. Do đó, ngay cả khi thi đấu với đội trẻ, chúng tôi cần phải lọt vào trận chung kết".

Theo báo giới Indonesia, các cầu thủ như Ernando Ari, Arhan Pratama, Asnawi Mangkualam, Marselino Ferdinan, Muhammad Ferrari, Sananta hay Witan Sulaeman sẽ là trụ cột của đội tuyển Indonesia tham dự AFF Cup 2024. Bên cạnh đó, HLV Shin Tae Yong có thể triệu tập 4 tân binh là Zanadin (Persis Solo), Kakang Rudianto, Robi Darwis và Ferdiansyah (Persib Bandung).

Toàn đội Indonesia sẽ có hai tuần tập luyện ở Bali, trước khi bước vào trận mở màn AFF Cup 2024 vào ngày 9/12 gặp Myanmar.

">

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia "không nhập tịch" với tuyển Việt Nam

友情链接