Ngày 30/7, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã ký công văn số 173/HĐTS-VP1 về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.

Công văn gửi tới Ban, Viện Trung ương; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố; Học viện Phật giáo Việt Nam, Trường trung cấp Phật học, các cơ sở đào tạo Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố; tăng ni các chùa, cơ sở tu viện trong cả nước. 

{keywords}
Đối với trường hạ thuộc các Học viện Phật giáo Việt Nam và các cơ sở đào tạo Phật giáo thực hiện nghiêm việc cấm túc an cư, nội bất xuất, ngoại bất nhập để đảm bảo an toàn sức khỏe cho Tăng Ni sinh.

Cụ thể, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đề nghị thực hiện nghiêm các nội dung sau:

Tạm dừng việc tổ chức các lễ hội, pháp hội, các khóa lễ, khóa tu mùa hè cho giới trẻ và các khóa tu tập trung đông người.

Xem xét việc lùi lại thời gian tổ chức Đại giới đàn ở các Ban Trị sự đã được Giáo hội chấp thuận lịch tổ chức.

Các trường hạ an cư tập trung có thể chuyển sang hình thức an cư tại chỗ. Tùy tình hình dịch bệnh thực tế tại mỗi địa phương, Ban Trị sự và Ban Chức sự các hạ trường có thể cho Tăng Ni về các trụ xứ tâm niệm an cư để đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch bệnh. Đối với trường hạ thuộc các Học viện Phật giáo Việt Nam và các cơ sở đào tạo Phật giáo thực hiện nghiêm việc cấm túc an cư, nội bất xuất, ngoại bất nhập để đảm bảo an toàn sức khỏe cho Tăng Ni sinh.

Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 như thường xuyên đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn... Thực hiện khai báo y tế, tự cách ly và theo dõi sức khỏe nếu có qua vùng dịch. Nâng cao nhận thức về nguy cơ lây nhiễm, bùng phát của dịch bệnh Covid-19. Thực hiện nghiêm các yêu cầu, quy định của chính quyền địa phương trong phòng, chống dịch bệnh. Thực hiện cách ly, giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, 16 của Thủ tướng Chính phủ khi có yêu cầu của chính quyền địa phương.

Tình Lê

Mùa an cư dành cho các tăng ni

Mùa an cư dành cho các tăng ni

Mỗi năm đều có 3 tháng an cư dành cho tăng ni, tính từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 (Âm lịch).

" />

Tạm dừng tổ khóa tu kiết hạ tập trung đông người ở các chùa

Công nghệ 2025-02-05 08:03:57 33

Ngày 30/7,ạmdừngtổkhóatukiếthạtậptrungđôngngườiởcácchùthethao24h.com Hòa thượng Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã ký công văn số 173/HĐTS-VP1 về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.

Công văn gửi tới Ban, Viện Trung ương; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố; Học viện Phật giáo Việt Nam, Trường trung cấp Phật học, các cơ sở đào tạo Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố; tăng ni các chùa, cơ sở tu viện trong cả nước. 

{ keywords}
Đối với trường hạ thuộc các Học viện Phật giáo Việt Nam và các cơ sở đào tạo Phật giáo thực hiện nghiêm việc cấm túc an cư, nội bất xuất, ngoại bất nhập để đảm bảo an toàn sức khỏe cho Tăng Ni sinh.

Cụ thể, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đề nghị thực hiện nghiêm các nội dung sau:

Tạm dừng việc tổ chức các lễ hội, pháp hội, các khóa lễ, khóa tu mùa hè cho giới trẻ và các khóa tu tập trung đông người.

Xem xét việc lùi lại thời gian tổ chức Đại giới đàn ở các Ban Trị sự đã được Giáo hội chấp thuận lịch tổ chức.

Các trường hạ an cư tập trung có thể chuyển sang hình thức an cư tại chỗ. Tùy tình hình dịch bệnh thực tế tại mỗi địa phương, Ban Trị sự và Ban Chức sự các hạ trường có thể cho Tăng Ni về các trụ xứ tâm niệm an cư để đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch bệnh. Đối với trường hạ thuộc các Học viện Phật giáo Việt Nam và các cơ sở đào tạo Phật giáo thực hiện nghiêm việc cấm túc an cư, nội bất xuất, ngoại bất nhập để đảm bảo an toàn sức khỏe cho Tăng Ni sinh.

Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 như thường xuyên đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn... Thực hiện khai báo y tế, tự cách ly và theo dõi sức khỏe nếu có qua vùng dịch. Nâng cao nhận thức về nguy cơ lây nhiễm, bùng phát của dịch bệnh Covid-19. Thực hiện nghiêm các yêu cầu, quy định của chính quyền địa phương trong phòng, chống dịch bệnh. Thực hiện cách ly, giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, 16 của Thủ tướng Chính phủ khi có yêu cầu của chính quyền địa phương.

Tình Lê

Mùa an cư dành cho các tăng ni

Mùa an cư dành cho các tăng ni

Mỗi năm đều có 3 tháng an cư dành cho tăng ni, tính từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 (Âm lịch).

本文地址:http://game.tour-time.com/html/759a398289.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước

Người đo áo dài bằng mắt

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km, làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. 

Xưa kia, áo dài ở đây được khâu hoàn toàn bằng tay nhưng mũi khâu điệu nghệ đến mức người ta không thể phát hiện ra đường chỉ khâu ở viền áo.

{keywords}
Một cổng ngõ ở làng Trạch Xá.

Không chỉ thế, một số thợ may áo dài ở Trạch Xá còn có biệt tài đo áo dài bằng mắt.

Trải qua nhiều năm thăng trầm, ngày nay, nhiều người ở Trạch Xá vẫn truyền miệng câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất - người được vinh dự mời vào Huế may áo dài cho vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu.

Chuyện kể rằng, khi ông Khuất lên đường vào Huế, mọi người ở nhà rất lo. Chỉ sợ ông may không khéo, bị vua quở trách, danh tiếng của làng cũng vì thế mà ảnh hưởng theo.

Ông Khuất chỉ mỉm cười không nói gì.

Ngày vào cung, sau khi đo áo cho vua Bảo Đại xong, nghệ nhân Tạ Văn Khuất được mời ngồi một chỗ để chờ Hoàng hậu. Khi nào có lệnh ông mới được vào đo lấy mẫu.

Nhưng vì hoàng hậu quá bận việc tiếp khách, ông Khuất chỉ có thể nhìn bà ở vị trí cách xa hàng chục mét.

Đến ngày dâng lên vua và hoàng hậu bộ sắc phục, ai cũng bất ngờ và thán phục vì bộ áo dài được may vừa vặn, đẹp đến từng chi tiết.

Lúc này, hoàng hậu mới hay, người may áo dài cho bà chỉ đo bằng mắt nhìn từ xa.

Từ đó, tiếng tăm nghề may áo dài Trạch Xá càng ngày càng lan rộng.

Nghề may chỉ truyền cho con trai

Nổi tiếng hàng trăm năm với nghề may áo dài, nhưng ở Trạch Xá, người cầm kim chỉ làm nghề lại chính là cánh mày râu.

Kể về nghề, ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933)- người may áo dài hiện có độ tuổi cao nhất nhì làng Trạch Xá cho biết: ‘Bà tổ nghề là Nguyễn Thị Sen - Tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng. Với đôi bàn tay khéo léo và yêu thích may mặc, bà đã học được nghề may trong chốn Hoàng cung.

Sau khi xảy ra nhiều biến cố, bà đưa các con về làng Trạch Xá để sinh sống. Tại đây, bà đã truyền nghề may áo dài cho dân làng. Từ đó, nghề may áo dài được cha truyền con nối, thế hệ trước dạy cho thế hệ sau và trở thành nghề truyền thống của làng’.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933) - thợ may áo dài làng Trạch Xá.

Có nghề trong tay, người dân Trạch Xá đi khắp nơi để kiếm thu nhập. ‘Đặc biệt, cứ sau khi ăn Tết là từng tốp đàn ông, tay mang hành lý, trong đó có bộ quần áo, cái kéo, viên phấn, kim chỉ, thước vạch lên mạn Bắc Ninh. Ở đây có nhiều lễ hội nên nhu cầu may đo áo dài  rất lớn. Trung bình một chiếc áo, thợ lành nghề sẽ khâu xong trong 1- 2 ngày. Toàn bộ thời gian may đo sẽ ở lại nhà chủ’, ông Nhiên nói.

‘Chính vì đặc thù công việc phải đi xa và ăn ở tại nhà chủ như thế nên phận gái không thể theo được. Họ chỉ đóng vai trò là hậu phương, đảm đương mọi công việc từ đồng áng đến quán xuyến gia đình’, ông Nhiên lý giải việc người Trạch Xá chỉ truyền nghề may cho con trai.

Ngày nay, tuy nhiều phụ nữ ở Trạch Xá đã được dạy nghề may đo áo dài, tuy nhiên, hình ảnh người đàn ông ngồi tỉ mẩn bên đường kim mũi chỉ ở nơi đây vẫn là đặc trưng.

‘Hầu như, đàn ông lớn tuổi ở Trạch Xá, ai cũng biết may áo dài’, ông Đỗ Minh Khang (58 tuổi, người làng Trạch Xá) cho hay.

Theo ông Khang, để làm được nghề, trung bình một người phải học khoảng 2 năm. ‘Trước kia, áo dài Trạch Xá được khâu hoàn toàn bằng tay. Ngày nay, do nhu cầu sử dụng lớn, nhiều thợ đã chuyển sang may áo dài bằng máy. Mỗi ngày, với việc may bằng máy, thợ ở Trạch Xá có thể hoàn thành 4 -5 cái áo dài.

Thế nhưng, khi khách có yêu cầu khâu bằng tay, các thợ ở đây vẫn có thể đáp ứng’, ông Khang nói.

{keywords}
Ông Khang ngồi tỉ mẩn may áo dài.

Người thợ 58 tuổi này cũng cho biết, hiện ở Trạch Xá đã có nhiều cửa hàng may đo và bán sẵn áo dài. Tuy nhiên, người dân ở đây vẫn chủ yếu nhận đơn từ các cửa hàng lớn trên nội thành Hà Nội.

‘Hàng ngày sẽ có 5 người vận chuyển đơn hàng từ các hộ dân trong làng đến các cửa hàng lớn trên nội thành và ngược lại. Công việc đều đặn nên thu nhập của mọi người cũng khá. Trung bình một thợ lành nghề có thể kiếm khoảng 10 triệu mỗi tháng’, ông Khang cho biết.

Ông Nguyễn Văn Miến, trưởng thôn Trạch Xá cũng cho biết, bên cạnh câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất, ở Trạch Xá còn có cụ Lê Văn Muối là người may áo dài cho vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Tuy nhiên, trong khi cụ Khuất được mời vào Huế thì cụ Muối được vua Bảo Đại đến tận cửa hàng ở Hà Nội để đặt may.

Sự nổi tiếng về tay nghề khiến cho nghề may áo dài truyền thống ở Trạch Xá phát triển cho tới tận ngày hôm nay. 'Hiện 80% người dân trong thôn vẫn theo nghề may đo áo dài. Nhiều hộ gia đình có kinh tế khấm khá. Họ còn mở được cửa hàng, cửa hiệu ở khắp các tỉnh thành trên cả nước', ông Miến nói.

Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?

Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?

Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.

">

Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục

"Một mối tình tan vỡ không chỉ có người thứ 3 có lỗi. Khi trách người chen vào phá vỡ mối quan hệ, chúng ta cũng nên trách mình đã để họ có cơ hội xuất hiện. Tôi muốn khai thác một góc nhìn khác về người thứ 3", ca sĩ nói. 

Ngoại hình của Vương Anh Tú trong MV "Tuesday".

Dịp phát hành MV, Vương Anh Tú lần đầu thừa nhận từng ngoại tình. MV Tuesdayđược thực hiện dựa trên một phần câu chuyện thật của anh.

Cụ thể, thời trẻ, Vương Anh Tú từng có "hành động không đúng" khi đang trong mối quan hệ yêu đương với một cô gái. Khi đã "tỉnh táo, bước qua cơn xao lòng", anh bày tỏ muốn quay lại với người yêu. 

"Tuy nhiên, cô ấy cứ ám ảnh không thôi chuyện tôi từng lầm lỡ. Vì cô ấy không thể chấp nhận chuyện đó, chúng tôi cũng không thể tiếp tục mối quan hệ nữa. Tôi muốn truyền tải thông điệp 'Hãy dừng lại trước khi quá muộn'", anh kể.

MV Tuesdayđánh dấu sự thay đổi của Vương Anh Tú về âm nhạc lẫn hình ảnh. Thay vì tiếp tục sở trường là ballad ủy mị, ca khúc mới kịch tính và giàu tiết tấu. Anh muốn thể hiện mình trong đa dạng thể loại âm nhạc.

Một cảnh trong MV.

Ca sĩ kể từ nhỏ đã khao khát được hát trên sân khấu. Tuy nhiên, vì cơ thể nặng gần 100kg, anh từng chịu nhiều rào cản khi theo đuổi đam mê.

Sau khi quyết tâm thay đổi bản thân, Vương Anh Tú hạnh phúc khi được theo đuổi nghề ca sĩ, hát những bài do mình sáng tác. Vì vậy, anh muốn trải nghiệm nhiều hơn, khám phá bản thân. 

“Có thể là rap, dance, r&b... và hơn thế nữa. Thỉnh thoảng, tôi sẽ quay lại ballad, giống như tắc kè hoa vậy. Khi trong mình vốn có nhiều màu sắc âm nhạc rồi, tôi phải thể hiện hết mình thôi”, anh nói. 

Trích đoạn MV 'Tuesday'

">

Vương Anh Tú thừa nhận từng ngoại tình

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật

{keywords}Việt Anh trên ghế nóng 'Ai là triệu phú'. 

Là người chơi của chương trình Ai là triệu phú số phát sóng ngày 13/7, Việt Anh đã lần lượt chinh phục các câu hỏi bằng sự hiểu biết khá sâu rộng của mình, cộng với khả năng phán đoán tốt. Nam diễn viên Người phán xửđã quyết định dừng cuộc chơi ở câu hỏi thứ 13 và nhận về 60 triệu đồng. Tính dến thời điểm này, Việt Anh là nghệ sĩ tham gia và giành được số tiền thưởng cao nhất của chương trình. 

Việt Anh diễn lại các câu thoại kinh điển trong phim ở phần đầu chương trình

Tuy nhiên, giữ đúng lời hứa từ đầu chương trình, ngay sau khi trả lời câu hỏi liên quan đến quỹ vắc xin Covid-19, Việt Anh đã trao tặng lại toàn bộ số tiền đạt được để ủng hộ cho quỹ này. 

Việt Anh đã có cơ hội trải lòng về cơ duyên đến với phim ảnh, tới lớp đào tạo diễn viên truyền hình của VFC cũng như mối quan hệ đặc biệt với NSND Hoàng Dũng - người thầy diễn xuất đầu tiên của anh. Bên cạnh đó, nam diễn viên sinh năm 1981 còn có cơ hội diễn lại một số câu thoại trong phim Chạy ánNgười phán xửđã ghi dấu ấn của anh. Tuy nhiên, điều khiến khán giả ngạc nhiên hơn cả là giọng hát của Việt Anh với ca khúc Tình thôi xót xavô cùng ngọt ngào.

{keywords}
Việt Anh trả lời câu hỏi liên quan đến 'Người phán xử'. 

Trong chương trình, Việt Anh nhận câu hỏi: Hoàn thiện một câu nói nổi tiếng trong bộ phim Người phán xử từng gắn liền với nhân vật Phan Quân do NSND Hoàng Dũng đóng. Câu hỏi không làm khó nam diễn viên nhưng khiến Việt Anh khóc vì xúc động. "Nhắc tới câu này tự nhiên Việt Anh lại nhớ về bố Dũng. Đối với Việt Anh, bố Dũng không chỉ là người thầy. Bố còn là một người bố, một người rất là ý nghĩa với Việt Anh, một người đúng là gia đình của mình". 

{keywords}
 Việt Anh gọi cho Mạnh Trường để nhờ trợ giúp. 

Khá thú vị là Việt Anh nhận được câu hỏi khác liên quan đến phim Thầu chín ở Xiêmvà diễn viên Mạnh Trường. Anh xin nhờ sự trợ giúp là gọi điện cho chính Mạnh Trường và có cuộc trò chuyện trên ghế nóng với nam diễn viênHương vị tình thân.Sau đó, Mạnh Trường có hỏi han sức khoẻ Việt Anh và đưa ra đáp án là chính mình khiến ai cũng bật cười. 

{keywords}
 Việt Anh "đầu hàng" câu hỏi cuối dù có sự trợ giúp của hai nhà thông thái. 

Cũng trong chương trình, Việt Anh hài hước chia sẻ có lẽ anh là người lập kỷ lục Guiness là người hôn trên phim nhiều nhất Việt Nam vì những nụ hôn trên phim của anh suốt 17 năm sự nghiệp không đếm xuể. Việt Anh kể cứ nhận phim nào y rằng ở nửa sau kịch bản là có cảnh hôn. Thêm vào đó, anh cũng kể về hậu trường cảnh hôn dưới mưa với Lương Thu Trang trong phim Hướng dương ngược nắnggần đây. 

Việt Anh nhờ sự trợ giúp của Mạnh Trường ở phần sau

Sau chương trình, Việt Anh chia sẻ trên trang cá nhân: "Được bao nhiêu tiền không quan trọng, trả lời được bao nhiêu câu cũng tốt. Quan trọng là đã có cơ hội ủng hộ tiếp 60 triệu vào Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 của Chính phủ". 

Quỳnh An 

Việt Anh được đề xuất danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú

Việt Anh được đề xuất danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú

Diễn viên Việt Anh đạt 100% số phiếu bầu xét duyệt danh hiệu NSƯT ở hội đồng cấp Sở. 

">

Việt Anh lập kỷ lục trên ghế nóng 'Ai là triệu phú'

{keywords}Miriam làm nhiệm vụ đi săn, còn Peter phụ trách nấu nướng.

Ý tưởng kỳ lạ này đến với họ khi còn ở Ấn Độ cách đây 14 năm - lúc ấy Peter 52 tuổi, còn Miriam mới 22. Peter khi ấy là một nông dân chăn cừu, người trồng cây, một giảng viên đại học. Còn Miriam với sức trẻ của mình thì thích khám phá thế giới.

Họ cùng nhau đi du lịch suốt vài năm trước khi chuyển tới nhà của Peter ở New Zealand.

Năm 2010, họ bán gần như tất cả tài sản, bắt đầu cho một cuộc sống ở vùng nông thôn rộng lớn, hẻo lánh.

Miriam mang theo một con dao lớn và cô cũng biết sử dụng khẩu súng trường Steyr Mannlicher nhưng tiếc là cô không được phép sử dụng nó. Không có điện, thiết bị công nghệ hay đồng hồ, họ tưởng rằng mình sẽ trải nghiệm cuộc sống ấy trong vòng 1 năm.  

‘Chúng tôi ngủ khi mệt, thường là lúc mặt trời lặn. Và khi tiếng chim hót đầu tiên cất lên, chúng tôi thức dậy’ – cô kể.

‘Chúng tôi ăn khi đói, không cần biết ngày tháng hay cuối tuần’.

Từ bỏ cuộc sống hiện đại là một quyết định khó khăn với Miriam và Peter nhưng cô nói nó rất xứng đáng. Hiện tại, cô cảm thấy có mối liên kết với cuộc sống tự nhiên mà trước đây cô chỉ là người quan sát.

{keywords}
Miriam sử dụng tốt cung và súng trường.

Để chuẩn bị cho cuộc sống hoang dã, ngày nào Miriam cũng tập bắn cung trong suốt 1 năm trời. Họ quyết định phân chia nhiệm vụ: Miriam đi săn, còn Peter nấu nướng.

Nhưng mọi việc đã không diễn ra như dự kiến.

Kỹ năng bắn cung của Miriam đã đạt đến trình độ xuất sắc, nhưng việc tìm được động vật để nhắm mục tiêu lại là một việc khó. Thực tế khắc nghiệt đến mức cô phải ăn chay.

Cô cũng từng động viên mình rằng ‘không có con vật nào phải chết vì mình’. Nhưng khi không ăn thịt, họ bị lạnh đến mức giảm cân và vào mỗi buổi sáng, họ thức dậy với cái bụng đói cồn cào.

Sau một thời gian, họ lại quyết định phải bắt đầu lại cuộc săn lùng động vật.

Món thịt đầu tiên của họ là một con chồn nhờ đặt bẫy. Cô cảm thấy kinh khủng khi phải giết nó, nhưng rồi lại chấn tĩnh rằng loài vật này có hại và được chính phủ khuyến khích săn bắt.

Một lợi ích khi ăn thịt động vật hoang dã là chúng mang lại rất nhiều năng lượng - một thứ rất cần cho cuộc sống hoang dã.

{keywords}
 

Sau nhiều năm trong hoang dã, hiếm khi dùng những sản phẩm như trà hay bột mì, Miriam nói rằng cô không còn giống như ngày xưa nữa. ‘Cuộc sống hoang dã đã làm tôi thay đổi rất nhiều’.

Từ một người cảm thấy rất lo lắng khi phải sống một mình, cô trở nên tự tin vào việc mình có thể sống độc lập rất tốt.

Dành 6 năm sống trong rừng sâu của New Zealand, cặp đôi lại dành thêm 3 năm đi vòng quanh châu Âu, trong đó có nhiều tháng đi bộ.

Sau đó, họ lại quyết định quay trở về New Zealand để ‘dựng trại’ thêm một lần nữa.

‘Chúng tôi ngủ dưới một cái cây lớn, lấy cành của nó làm mái che và lớp rêu dày bên dưới giống như một tấm thảm’.

‘Con sông gần đó sẽ cung cấp nước uống và luôn có một làn gió mát mang lại không khí trong lành’.

{keywords}
Cặp đôi đã sống hoang dã được 10 năm.

Thỉnh thoảng, họ có quay trở lại thế giới hiện đại để gửi email, mua một số đồ dùng hoặc để viết sách. Peter không cho rằng như thế là lừa đảo.

Điều gì sẽ xảy ra nếu họ chia tay?

Miriam nói rằng cô sẽ cố gắng kiếm một bạn đồng hành khác, còn Peter thì nói rằng ‘tôi sẽ chết thôi’. Nhưng không ai trong số họ muốn quay trở về với thế giới hiện đại nữa.

Và có một thực tế rằng họ vẫn dùng đến tiền tiết kiệm nhưng rất ít - khoảng 2.600 bảng mỗi năm, chủ yếu là để mua đồ ăn.

Những thông tin chưa biết về "cậu bé sống cô độc trong rừng" ở Tuyên Quang

Những thông tin chưa biết về "cậu bé sống cô độc trong rừng" ở Tuyên Quang

Theo bác họ của cậu bé chia sẻ thì từ hôm bố Khuyên mất, bà nội em cũng về thăm cháu mấy lần nhưng chỉ chớp nhoáng rồi đi.

">

Bỏ nhà lầu xe hơi, cặp đôi vào rừng săn bắn, sống hoang dã suốt 10 năm

Bà Lê Thị Thủy - Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Nam; ông Trần Minh Hùng, Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản in và Phát hành (Bộ TTTT)... tại lễ khai mạc.

Trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu lưu niệm Cát Tường đã diễn ra chương trình nghệ thuật Bài ca dâng Bácvới các tiết mục ca múa nhạc tổng hợp ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi Đảng quang vinh, ca ngợi non sông Việt Nam và quê hương Bình Lục – Hà Nam anh hùng. Với những lời ca, tiếng hát các nghệ sĩ Hà Nam thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu.

Các đại biểu tham quan khu trưng bày sách.

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, ông Lê Xuân Huy - Bí thư Huyện ủy Bình Lục bày tỏ tấm lòng thành kính, sự trân trọng và biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh. Người đã cống hiến trọn cuộc đời vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, mang lại độc lập, tự do cho đất nước, xây dựng hòa bình và chủ nghĩa xã hội.

"Ngày 14/1/1958, Bác Hồ đã về thăm bà con nhân dân huyện Bình Lục đang đắp đập Cát Tường để chống hạn cứu hàng nghìn mẫu lúa chiêm. Sự kiện này đã ghi vào lịch sử Hà Nam nói chung, Bình Lục nói riêng, trở thành một dấu mốc quan trọng có ý nghĩa cổ vũ, khích lệ cán bộ, Đảng viên và nhân dân Bình Lục hăng hái thi đua lao động sản xuất, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành tặng sách. 

Bình Lục hôm nay trở thành huyện nông thôn mới, mang một diện mạo khang trang, đẹp đẽ, đời sống của nhân dân ấm no, hạnh phúc. Nhiều vùng quê đã và đang trở thành nông thôn mới kiểu mẫu… Nơi Bác về thăm năm xưa đã được xây dựng thành Khu lưu niệm Cát Tường và được xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia năm 2018", ông Lê Xuân Huy chia sẻ.

Để phát huy hiệu quả giá trị khu lưu niệm, trong thời gian qua, huyện Bình Lục tập trung chỉ đạo triển khai lập quy hoạch tổng thể; xây dựng đề cương sưu tầm; phối hợp với các đơn vị chức năng sưu tầm, phục chế các tư liệu, hiện vật quý, bổ sung trang thiết bị, tổ chức trưng bày có hệ thống các tài liệu, sách báo về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh với quê hương, đất nước nhằm đưa Khu lưu niệm Cát Tường trở thành địa chỉ đỏ, trở thành trung tâm văn hóa đọc cộng đồng của tỉnh và huyện, để các thế hệ người dân Hà Nam và nhân dân Bình Lục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đoàn kết, phấn đấu xây dựng và phát triển quê hương giàu đẹp, văn minh.

Nhân dịp kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khu lưu niệm Cát Tường đã vinh dự nhận được nhiều sách, báo, tài liệu quý về thân thế, sự nghiệp của Người từ các nhà xuất bản danh tiếng như: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia và Sự thật, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Nhà xuất bản Kim Đồng…

Hình ảnh triển lãm, trưng bày sách, ảnh tư liệu về Bác Hồ

Tình Lê

">

Trưng bày trên 3.000 cuốn sách, tài liệu, ảnh quý về Bác Hồ

友情链接