> Lý do nào khiến giá bitcoin cao đến mức "điên rồ" như thế này?

Theo Business Insider, mọi vụ đánh cắp tiền mã hoá đều khiến người ta thắc mắc về độ bảo mật của Bitcoin và các loại tiền điện tử khác. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều đang thắc mắc nhầm chỗ, bởi nếu nhìn lại mọi vụ đánh cắp trong lịch sử tiền mã hoá, chúng ta sẽ thấy một điều rằng bản thân Bitcoin hay các loại tiền mã hoá không bị hack, các sàn giao dịch và các dịch vụ ví điện tử mới là nạn nhân của hacker.

Những vụ hack ngày nay xảy ra "như cơm bữa": người ta bị hacker đột nhập vào điện thoại và email, sau đó mất luôn tiền mã hoá của mình. Điều này gợi nhắc chúng ta về thời kỳ đầu của Internet, khi Wi-Fi còn là một thứ mới mẻ, còn các ngân hàng thì mới bắt đầu "mon men" tung ra các dịch vụ tài khoản trực tuyến. Thời đó, hack rất phổ biến, người dùng không có đầy đủ kiến thức về bảo mật mạng không dây, ngân hàng thì không có giao thức SSL..., do đó hacker có thể dễ dàng "bắt" các gói dữ liệu và đánh cắp thông tin đăng nhập ngân hàng.

Sau đó 10-15 năm, mọi thứ đã thay đổi. Hầu hết mọi người đều đã biết bảo mật mạng Wi-Fi của mình bằng phương thức WPA2 hoặc cao hơn, và các ngân hàng cũng tăng cường mức độ bảo mật và ứng dụng các chuẩn mã hoá mới.

Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết có bao nhiêu người vẫn sử dụng các mật mã cực kỳ dễ đoán như "123456" để đăng nhập các trang web lưu trữ khoá bảo mật Bitcoin của mình. Và nếu các hacker không thèm quan tâm số tiền mã hoá của bạn đi nữa, bạn vẫn có khả năng bị mất chúng.

Bạn hẳn còn nhớ vụ việc một anh chàng lưu trữ hàng chục triệu USD tiền mã hoá trong ổ cứng rồi sau đó quăng nó ra bãi rác chứ? Không có cách nào để anh chàng có thể tìm lại số tiền mã hoá đó đâu.

Giống như tất cả mọi thứ khác, chúng ta cần được hướng dẫn cách phòng tránh những vụ việc như trên xảy ra.

. Trước khi hiểu ví lạnh là gì, chúng ta cần biết một số kiến thức về hệ thống khoá chung/khoá riêng.

Khoá chung (public key) là một đoạn mã có thể được chia sẻ cho những ai đang giao dịch tiền mã hoá với bạn. Ngược lại, khoá riêng (private key) là một dãy chữ số bí mật mà bạn chỉ nên giữ cho riêng mình mà thôi. Public key giống như địa chỉ nhà, nó có thể được tìm thấy trên mọi cơ sở dữ liệu, từ các bản ghi tài sản cho đến danh bạ điện thoại. Và nếu bạn muốn ai đó gởi thư cho mình, bạn đưa họ địa chỉ nhà. Đơn giản phải không?

Tuy nhiên, nếu ai đó biết địa chỉ nhà bạn, không có nghĩa là họ có thể vào trong nhà và dùng mọi thứ trong đó. Họ cần chìa khoá nhà, và đó chính là private key: một thứ giúp bạn (và chỉ mình bạn) truy cập và quản lý tài sản của mình.

Rõ ràng bạn phải giữ thật kỹ chiếc chìa khoá nhà, không đánh các chìa dự phòng rồi gởi chúng cho bất kỳ ai bạn thấy ngoài đường! Private key cũng vậy.

Tiếp theo, nếu bạn lưu trữ tiền mã hoá trên một sàn giao dịch, hay trên ví web hoặc ví di động, tức là các dịch vụ hoặc ứng dụng này đã có quyền kiểm soát private key của bạn. Nếu chúng bị hack, bạn sẽ mất tất cả. Nếu chúng đột nhiên "cao chạy xa bay", bạn cũng sẽ mất tất cả.

Thế nhưng hiện rất nhiều người đang lưu trữ tiền mã hoá theo cách này?!

Nếu tự mình quản lý tiền mã hoá của chính mình, bạn sẽ là ông chủ nhà băng, không cần bất kỳ bên nào đứng giữa bạn và số tiền của mình. Bạn cũng không cần dùng một số website nào đó để lưu trữ khoá mã hoá. Bạn có thể tự tạo ví cho riêng mình và lưu trữ private key ngoại tuyến! Chiếc ví này gọi là ví lạnh.

Cần lưu ý rằng, "ví Bitcoin" không hề chứa bitcoin, nó chứa public và private key giúp bạn truy cập đến số Bitcoin đang lưu trữ trên blockchain. Private key thực ra chỉ là một dãy các chữ số, như 5Kb8kLf9zgWQnogidRq76MzPL6TsZZY36hWXMssSzNydYXYB9KFchẳng hạn. Nếu muốn đơn giản, bạn có thể ghi nó ra giấy, hoặc tự mình ghi nhớ. Nhưng một cách an toàn hơn đó là sử dụng một trang web như bitaddress.org - một ứng dụng người dùng để tạo ra một cặp public/private key.

Là một ứng dụng người dùng, có nghĩa là khi bạn đã tải web xong, bạn có thể ngắt mạng để không ai có thể dòm ngó hoạt động của mình, và trang web này vẫn có thể tạo ra một key mới cho bạn. Bạn có thể lựa chọn "ví giấy" (paper wallet) và in mẩu giấy này ra, cất vào một nơi an toàn, tuyệt đối không đưa cho ai cả.

Hoàn thành bước này, toàn bộ tài sản tiền mã hoá của bạn đã được đưa xuống offline và an toàn khỏi mọi lỗi máy tính hay hack.

" />

Làm cách nào để bảo vệ bitcoin của bạn khỏi bàn tay của hacker?

Thế giới 2025-01-24 17:35:08 3

> Tên mã hợp đồng tương lai Bitcoin và một vài mẹo nhỏ để kiếm lời từ dạng hợp đồng này

> Hacker "cuỗm" 4.700 bitcoin từ công ty đào tiền ảo,àmcáchnàođểbảovệbitcoincủabạnkhỏibàntaycủhạng nhất pháp hàng loạt "thợ mỏ" trắng tay

> Lý do nào khiến giá bitcoin cao đến mức "điên rồ" như thế này?

Theo Business Insider, mọi vụ đánh cắp tiền mã hoá đều khiến người ta thắc mắc về độ bảo mật của Bitcoin và các loại tiền điện tử khác. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều đang thắc mắc nhầm chỗ, bởi nếu nhìn lại mọi vụ đánh cắp trong lịch sử tiền mã hoá, chúng ta sẽ thấy một điều rằng bản thân Bitcoin hay các loại tiền mã hoá không bị hack, các sàn giao dịch và các dịch vụ ví điện tử mới là nạn nhân của hacker.

Những vụ hack ngày nay xảy ra "như cơm bữa": người ta bị hacker đột nhập vào điện thoại và email, sau đó mất luôn tiền mã hoá của mình. Điều này gợi nhắc chúng ta về thời kỳ đầu của Internet, khi Wi-Fi còn là một thứ mới mẻ, còn các ngân hàng thì mới bắt đầu "mon men" tung ra các dịch vụ tài khoản trực tuyến. Thời đó, hack rất phổ biến, người dùng không có đầy đủ kiến thức về bảo mật mạng không dây, ngân hàng thì không có giao thức SSL..., do đó hacker có thể dễ dàng "bắt" các gói dữ liệu và đánh cắp thông tin đăng nhập ngân hàng.

Sau đó 10-15 năm, mọi thứ đã thay đổi. Hầu hết mọi người đều đã biết bảo mật mạng Wi-Fi của mình bằng phương thức WPA2 hoặc cao hơn, và các ngân hàng cũng tăng cường mức độ bảo mật và ứng dụng các chuẩn mã hoá mới.

Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết có bao nhiêu người vẫn sử dụng các mật mã cực kỳ dễ đoán như "123456" để đăng nhập các trang web lưu trữ khoá bảo mật Bitcoin của mình. Và nếu các hacker không thèm quan tâm số tiền mã hoá của bạn đi nữa, bạn vẫn có khả năng bị mất chúng.

Bạn hẳn còn nhớ vụ việc một anh chàng lưu trữ hàng chục triệu USD tiền mã hoá trong ổ cứng rồi sau đó quăng nó ra bãi rác chứ? Không có cách nào để anh chàng có thể tìm lại số tiền mã hoá đó đâu.

Giống như tất cả mọi thứ khác, chúng ta cần được hướng dẫn cách phòng tránh những vụ việc như trên xảy ra.

. Trước khi hiểu ví lạnh là gì, chúng ta cần biết một số kiến thức về hệ thống khoá chung/khoá riêng.

Khoá chung (public key) là một đoạn mã có thể được chia sẻ cho những ai đang giao dịch tiền mã hoá với bạn. Ngược lại, khoá riêng (private key) là một dãy chữ số bí mật mà bạn chỉ nên giữ cho riêng mình mà thôi. Public key giống như địa chỉ nhà, nó có thể được tìm thấy trên mọi cơ sở dữ liệu, từ các bản ghi tài sản cho đến danh bạ điện thoại. Và nếu bạn muốn ai đó gởi thư cho mình, bạn đưa họ địa chỉ nhà. Đơn giản phải không?

Tuy nhiên, nếu ai đó biết địa chỉ nhà bạn, không có nghĩa là họ có thể vào trong nhà và dùng mọi thứ trong đó. Họ cần chìa khoá nhà, và đó chính là private key: một thứ giúp bạn (và chỉ mình bạn) truy cập và quản lý tài sản của mình.

Rõ ràng bạn phải giữ thật kỹ chiếc chìa khoá nhà, không đánh các chìa dự phòng rồi gởi chúng cho bất kỳ ai bạn thấy ngoài đường! Private key cũng vậy.

Tiếp theo, nếu bạn lưu trữ tiền mã hoá trên một sàn giao dịch, hay trên ví web hoặc ví di động, tức là các dịch vụ hoặc ứng dụng này đã có quyền kiểm soát private key của bạn. Nếu chúng bị hack, bạn sẽ mất tất cả. Nếu chúng đột nhiên "cao chạy xa bay", bạn cũng sẽ mất tất cả.

Thế nhưng hiện rất nhiều người đang lưu trữ tiền mã hoá theo cách này?!

Nếu tự mình quản lý tiền mã hoá của chính mình, bạn sẽ là ông chủ nhà băng, không cần bất kỳ bên nào đứng giữa bạn và số tiền của mình. Bạn cũng không cần dùng một số website nào đó để lưu trữ khoá mã hoá. Bạn có thể tự tạo ví cho riêng mình và lưu trữ private key ngoại tuyến! Chiếc ví này gọi là ví lạnh.

Cần lưu ý rằng, "ví Bitcoin" không hề chứa bitcoin, nó chứa public và private key giúp bạn truy cập đến số Bitcoin đang lưu trữ trên blockchain. Private key thực ra chỉ là một dãy các chữ số, như 5Kb8kLf9zgWQnogidRq76MzPL6TsZZY36hWXMssSzNydYXYB9KFchẳng hạn. Nếu muốn đơn giản, bạn có thể ghi nó ra giấy, hoặc tự mình ghi nhớ. Nhưng một cách an toàn hơn đó là sử dụng một trang web như bitaddress.org - một ứng dụng người dùng để tạo ra một cặp public/private key.

Là một ứng dụng người dùng, có nghĩa là khi bạn đã tải web xong, bạn có thể ngắt mạng để không ai có thể dòm ngó hoạt động của mình, và trang web này vẫn có thể tạo ra một key mới cho bạn. Bạn có thể lựa chọn "ví giấy" (paper wallet) và in mẩu giấy này ra, cất vào một nơi an toàn, tuyệt đối không đưa cho ai cả.

Hoàn thành bước này, toàn bộ tài sản tiền mã hoá của bạn đã được đưa xuống offline và an toàn khỏi mọi lỗi máy tính hay hack.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/752b399197.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’

Kể từ khi  Lá Chắn Quân Đoàn bị “thương tích” nghiêm trọng ở bản cập nhật 6.22– Tiền Mùa Giải 2017 – các vị tướng Sát thủ và Xạ thủ đều trở nên dễ dàng bị hạ gục hơn. Cuối tuần trước, Riot cuối cùng cũng đã tiết lộ, họ đang lên kế hoạch bổ sung kháng phép theo cấp cho các vị tướng mỏng manh để cải thiện khả năng chống chịu – nhưng không đưa ra mốc thời gian cụ thể.

Vậy Lá Chắn Quân Đoàn đã bị thay đổi gì, và tại sao nó lại ảnh hưởng lớn nghiêm trọng tới metagame của LMHT?

Công thức ghép thành thay đổi, khiến cho Lá Chắn Quân Đoàn không còn được ưa dùng trong các trận đấu LMHT

Trang bị này tăng 10 kháng phép cho tất cả các tướng đồng minh xung quanh người sở hữu món đồ. Và đây trở thành trang bị nghiễm nhiên mà gần như mọi tướng Hỗ trợ hoặc Đỡ đòn thường buộc phải sở hữu. Thật hiếm có trận đấu nào mà không có sự xuất hiện của Lá Chắn Quân Đoàn, và với lý do đó, các tướng mỏng manh bắt đầu phụ thuộc vào Hào quang của trang bị này để giúp chúng tăng thêm chút ít cơ hội sống sót trước sức sát thương phép.

Không được hưởng kháng phép miễn phí khiến cho các tướng có sức phòng ngự kém rơi vào cảnh lao đao. Minh chứng cụ thể là các Sát thủ dựa vào sát thương phép có thể dễ dàng thổi bay mục tiêu mà không có bất cứ sự cản trở nào quá gay gắt. Tướng Đỡ đòn gây sát thương phép bởi thế mà cũng trở thành mối đe dọa tiềm tàng hơn từ giai đoạn giữa cho tới cuối trận.

Khi Hào quang bị loại bỏ hoàn toàn khỏi Lá Chắn Quân Đoàn, trận đấu trở nên “khó thở” hơn với các tướng mỏng manh. Không chỉ bởi chúng phải đối mặt trực diện với những pha lao vào từ các Sát thủ, mà còn phải để ý tướng Đỡ đòn, ngay cả khi đối phương không sở hữu hiệu ứng khống chế. Trong vài trường hợp, nhiều tướng Đỡ đòn còn gây ra lượng sát thương vượt sức tưởng tượng.

Riot đang hướng tới một chút kháng phép theo cấp độ cho nhiều vị tướng. Chúng ta không biết cụ thể vị tướng nào đang được cân nhắc cho thay đổi này, nhưng chắc chắn rằng với lượng kháng phép theo cấp được bổ sung, đây rõ ràng là một bước đi đúng hướng.

Sự thay đổi rất có thể sẽ đi cùng với bản cập nhật lớn Giữa Mùa Giải 2017, theo nhật ký phát triển được đăng tải trên trang diễn đàn chính thức của LMHT. Vài tháng nữa chẳng hạn, tất cả vẫn còn rất mơ hồ…

None (Theo Dot Esports)

">

[LMHT] Riot dự định sẽ tăng lượng kháng phép theo cấp cho nhiều vị tướng mỏng manh

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên

">

Mua smartphone cũ: Được gì và mất gì?

Apple đang phải đối mặt với một cuộc điều tra mới từ cả Bộ Tư Pháp và Ủy ban chứng khoán - hối đoái Mỹ nhằm xác định xem liệu công ty có phạm luật khi tung ra những bản cập nhật phần mềm làm chậm iPhone cũ của người dùng hay không.

{keywords}
 

Đây là động thái mới nhất trong hàng loạt các vụ điều tra nhắm vào việc cập nhật phần mềm của Táo khuyết. Công ty cũng đang phải đối mặt với một vụ điều tra hình sự ở Pháp (nơi cố tình làm giảm tốc thiết bị di động là bất hợp pháp), một cuộc điều tra của cơ quan chống độc quyền Italia và nhiều vụ kiện tập thể khác của khách hàng.

Hiện tại, cuộc điều tra của chính phủ Mỹ mới ở giai đoạn đầu, nên người ta chưa rõ liệu nhà chức trách Mỹ có đi đến những biện pháp xử lý cứng rắn hay không.

Cuối năm ngoái, Apple từng lên tiếng thú nhận đã chủ ý giảm bớt hiệu năng hoạt động trên iPhone cũ nhằm bảo vệ thiết bị trước nguy cơ gặp trục trặc, đồng thời mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Kể từ đó, công ty đã bị vô số chỉ trích vì sự thiếu minh bạch trong cung cấp thông tin này cho khách hàng. Điều này buộc đại gia công nghệ Mỹ phải đưa ra lời xin lỗi chính thức người dùng và xúc tiến kế hoạch giảm giá thay mới pin iPhone xuống còn 29 USD để xoa dịu dư luận.

Ngoài ra, CEO Apple Tim Cook thông báo, bản cập nhật lớn tiếp theo dành cho hệ điều hành iPhone, iOS 11.3, sẽ bổ sung tính năng cho phép người dùng tùy chọn giảm tốc dế cưng (đi kèm nguy cơ thiết bị tái khởi động ngẫu nhiên tăng cao) cũng như cung cấp các thông tin rõ ràng hơn về tình trạng pin nói chung của thiết bị.

Tuấn Anh (Theo The Verge, CNN)

Đến lượt Hàn Quốc điều tra sự cố làm chậm iPhone

Đến lượt Hàn Quốc điều tra sự cố làm chậm iPhone

Sau Italia, Hàn Quốc đã quyết định điều tra scandal làm chậm iPhone. Có vẻ 2018 sẽ là năm đầy sóng gió của Apple.

">

Mỹ chính thức điều tra vụ Apple làm chậm iPhone

">

Những sự thực có thể bạn chưa biết về huyền thoại Mario

友情链接