您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nữ minh tinh định giết Hitler trên giường
Thế giới55人已围观
简介Marlene Dietrich từng là diễn viên điện ảnh có thu nhập cao nhất thế giới,ữminhtinhđịnhgiếtHitlertrê...

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
Thế giớiPha lê - 22/04/2025 07:50 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Mỹ Linh, Hồng Nhung: Một 9, một 10...
Thế giới- Cùng nghe các ca sĩ hàng đầu Việt Nam vượt ra khỏi khuôn khổ từng có của chính họ với các tác phẩm thanh nhạc trong Điều còn mãi 2011.
">...
【Thế giới】
阅读更多Nhiều ô tô, xe máy vi phạm giao thông sẽ được mang ra bán đấu giá
Thế giớiXe vi phạm giao thông bị chất đống. Ảnh: Ngọc Thùy Công ty bán đấu giá cũng thông tin, Công an huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh bán đấu giá 2 ôtô vi phạm bị thu giữ. Đó là ôtô tải có mui, nhãn hiệu HYUNDAI, biển số 70H-040.34 và xe ôtô cứu thương, nhãn hiệu MERCEDES-BENZ, biển số 77A-021.40. 2 ôtô này được bán với giá khởi điểm hơn 322 triệu đồng. Thời gian bán đấu giá 2 ô tô này ngày 22.4.
Ngoài ra, Phòng Cảnh sát giao thông - Công an tỉnh Tây Ninh có lô đấu giá 6 xe máy, xe máy kéo các loại, xe cũ, đã qua sử dụng. 6 chiếc xe máy được bán với giá khởi điểm là 91 triệu đồng (trong đó 2 chiếc exciter được định giá 15 triệu, 2 chiếc honda sonic định giá 20 triệu đồng còn lại 2 máy kéo không rõ nguồn gốc. Thời gian bán đấu giá là 19.4
Trước đó, Báo Lao Động phản ánh tình trạng các bãi đỗ xe vi phạm giao thông thường xuyên quá tải. Công an Hà Nội cho biết, trong năm 2023, đơn vị này đã tạm giữ 42.731 phương tiện. Trong đó, ôtô là 4.713 chiếc; xe máy là 37.560 chiếc; xe máy điện là 326 chiếc; phương tiện khác gồm 117 xe; xe ba bánh là 15 chiếc.
Trao đổi với báo giới, đại diện Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trong năm 2023, Cảnh sát giao thông mở nhiều đợt xử lý vi phạm nồng độ cồn nên lượng xe bị tạm giữ gia tăng.
Năm 2023, cảnh sát xử lý hơn 651.000 trường hợp, trong đó vi phạm nồng độ cồn có gần 130.000 trường hợp vi phạm, chiếm 19,7% tổng số vị phạm về giao thông. Tổng số lượng môtô và ôtô bị tạm giữ là hơn 150.000 phương tiện, trong đó có hơn 1.500 ôtô vi phạm bị tạm giữ.
Theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), khi hết thời hạn tạm giữ mà người vi phạm, chủ sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp không đến nhận mà không có lý do chính đáng thì được xử lý như sau:
Trường hợp xác định được người vi phạm, chủ sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp của tang vật, phương tiện thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo cho họ 2 lần.
Lần thông báo thứ nhất phải được thực hiện trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện.
Lần thông báo thứ hai được thực hiện trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày thông báo thứ nhất.
Hết thời hạn 1 tháng, kể từ ngày thông báo lần thứ hai nếu người vi phạm, chủ sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp không đến nhận thì trong thời hạn 5 ngày làm việc, người có thẩm quyền phải ra quyết định tịch thu phương tiện vi phạm hành chính;
Đối với phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ theo quy định khi hết thời hạn thi hành quyết định xử phạt mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không thi hành quyết định xử phạt thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định xử phạt, người có thẩm quyền tạm giữ phải chuyển tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cho người có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt để quyết định việc kê biên, bán đấu giá theo quy định của pháp luật để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt.
Như vậy, theo quy định của pháp luật khi hết thời hạn bị tạm giữ xe do vi phạm nồng độ cồn, người vi phạm có trách nhiệm nhận lại xe. Nếu không đến lấy xe, phương tiện có thể bị tịch thu sung công quỹ.
Theo Lao động
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lô xe Lexus LX 570, Range Rover đấu giá ế ẩm: Hạ giá khởi điểm cả tỷ đồngLô 7 phương tiện, trong đó có nhiều xe sang ở Hà Tĩnh được giảm giá khởi điểm xuống còn hơn 8,2 tỷ đồng, sau 4 lần đấu giá không thành.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
- “Việt Nam muôn năm”
- Lời chúc 8/3 cho khách hàng, đối tác ý nghĩa, ấn tượng nhất
- NSND Quốc Anh: Ám ảnh quá khứ nghèo khổ, hé lộ hôn nhân với vợ 2
- Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Kuressaare, 22h00 ngày 22/4: Tự tin lấn lướt chủ nhà
- 3 cậu nhóc 'mắt hí' có phong cách thời trang cực đáng yêu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
-
Đào, Phở và Pianolà một trong hai tác phẩm điện ảnh được Nhà nước đặt hàng rót kinh phí sản xuất trong năm 2023. Phim được một số người biết đến sau suất chiếu ra mắt tại Hà Nội tháng 9/2023 khá âm thầm, sau đó có tên trong danh sách tranh giải tại Liên hoan phim Việt Nam 2023 ở Đà Lạt.
Dù giành giải Bông Sen Bạc nhưng sau đó Đào, Phở và Pianocũng trôi vào quên lãng như bao bộ phim được làm từ ngân sách khác. Việc tác phẩm này được chiếu ở Trung tâm chiếu phim Quốc gia vào dịp Tết Nguyên đán cũng không được nhiều khán giả biết tới bởiĐào, Phở và Piano được phát hành lặng lẽ, tồn tại qua vài tấm poster ở rạp và thông báo đơn giản trên website.
Phim gây sốt vài ngày mới tung trailer
Cảnh trong phim 'Đào, Phở và Piano'. Cho đến mùng 7 Tết, Đào, Phở và Pianobất ngờ gây sốt nhờ những bài khen và được chia sẻ mạnh trên mạng xã hội. Lượng khán giả tăng đột biến khiến rạp phải tăng suất chiếu còn website của Trung tâm chiếu phim Quốc gia không truy cập được bởi phim chỉ có suất chiếu giới hạn duy nhất tại đây mà nhu cầu người xem lại lớn. Nhiều người nói việc kiếm vé Đào, Phở và Piano chẳng khác gì thời bao cấp, đơn giản vì cung không đáp ứng được cầu.
Cho tới tận ngày 20/2, sau hơn 10 ngày chiếu, trailerĐào, Phở và Pianomới chính thức ra mắt khán giả. Còn trước đó, ngoài việc biết đến tên phim và vài hình ảnh được một số diễn viên chia sẻ, ít ai hình dung được về nội dung và chất lượng bộ phim có chi phí sản xuất 20 tỷ đồng. Trong khi đó, những bộ phim của tư nhân tung trailer và đoạn trích liên tục nhiều tháng trước khi ra rạp để tiếp cận người xem.
Cơn sốt bất ngờ củaĐào, Phở và Pianocho thấy tín hiệu tốt từ dòng phim lịch sử do Nhà nước đặt hàng vốn chịu không ít định kiến lẫn tai tiếng trước đó bởi hầu hết ra mắt phim là.... xếp kho vì không có khán giả. Song cơn sốt này cũng bộc lộ hàng loạt điểm yếu của các phim đang tiêu tốn hàng chục tỷ đồng ngân sách nhưng lại không được cấp kinh phí quảng bá và phát hành, hệ quả là phim làm xong mà công chúng chẳng hề biết đến.
Cũng vì phim được làm từ ngân sách nên chỉ được chiếu ở rạp thuộc Nhà nước như Trung tâm chiếu phim Quốc gia, dẫn đến việc Đào, Phở và Piano có suất chiếu hạn chế và đáp ứng được rất ít nhu cầu của khán giả ở Hà Nội, còn những ai muốn xem phim sống ở địa phương khác đành "chịu chết".
Câu hỏi đặt ra là những tác phẩm được Nhà nước đặt hàng với kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng được sản xuất ra cho ai, khi khán giả - đối tượng chính và đối tượng duy nhất của các tác phẩm điện ảnh muốn xem cũng khó tiếp cận với bộ phim?
Đồng nghĩa với việc mục đích phục vụ khán giả hay cao hơn là giáo dục người xem, chuyển tải những giá trị chân - thiện - mỹ hay niềm tự hào dân tộc, niềm tự hào về lịch sử nước nhà của các tác phẩm đặt hàng này thật khó có thể đạt được.
'Đào, Phở và Piano' được rót 20 tỷ để sản xuất nhưng lại không có kinh phí quảng bá, phát hành. Phim làm từ ngân sách sao không chiếu trên VTV cho khán giả cả nước xem?
Người đứng đầu Cục Điện ảnh lập luận rằng không phải Bộ Văn hóa không muốn phổ biến phim rộng rãi mà do các phim sử dụng ngân sách như Đào, Phở và Pianobị vướng cơ chế, chỉ được rót kinh phí sản xuất chứ không có tiền phát hành, trong khi các hệ thống rạp lớn hầu hết của tư nhân hay liên doanh với nước ngoài. Muốn phát hành ở các rạp đó thì phim phải phân chia lợi nhuận, nhưng doanh số Đào, Phở và Piano phải nộp Nhà nước.
Ngay sau khi Đào, Phở và Piano gây sốt, Cục Điện ảnh đề xuất Bộ VHTTDL phát hành phim rộng rãi trên toàn quốc. Bộ Văn hóa cũng khuyến khích các đơn vị phát hành nhận phim Đào, Phở và Piano. Đến lúc này đã có hai cụm rạp nhận chiếu phim phi lợi nhuận.
Vậy thêm câu hỏi nữa là: Tại sao Cục Điện ảnh và Bộ VHTTDL không làm việc với các nhà phát hành từ trước để tìm đầu ra cho phim 'Đào, Phở và Piano'? Nếu chưa đặt vấn đề phối hợp trình chiếu thì làm sao biết các rạp sẽ không nhận chiếu?Đã nhìn thấy bất cập của việc phát hành phim sử dụng ngân sách tại sao không tìm cách sửa đổi ngay để cởi trói cho đầu ra của phim Nhà nước?
Có ý kiến cho rằng Đào, Phở và Pianođược làm từ kinh phí của Nhà nước, vậy tại sao không chiếu miễn phí rộng rãi cho người dân? Và nếu một bộ phim đặt hàng đang vướng cơ chế để có thể vào những hệ thống chiếu phim lớn thì sao không tính đến phương án chiếu Đào, Phở và Pianotrên sóng truyền hình quốc gia là VTV cho phim tiếp cận tới hàng triệu khán giả? Người xem có quyền thụ hưởng những tác phẩm điện ảnh chất lượng được làm từ ngân sách một cách đơn giản nhưng cũng hiệu quả nhất.
So với độ phủ sóng của phim Tết khác ra rạp cùng ngày làMai của Trấn Thành trên hệ thống hàng trăm rạp chiếu toàn quốc với hàng ngàn suất chiếu mỗi ngày thì sức nóng của Đào, Phở và Pianochưa là gì. Bởi sau 12 ngày công chiếu, doanh thu của Đào, Phở và Piano chưa đạt 1 tỷ đồng - như vậy là thấp so với kinh phí sản xuất. Trong khi đó, phim Maicủa Trấn Thành có kinh phí 50 tỷ đã cán mốc doanh thu 400 tỷ đồng, gấp 8 lần chi phí sản xuất.
Quỳnh An
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Đằng sau hiện tượng hiếm gặp 'Đào, Phở và Piano'Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành chia sẻ với VietNamNet sáng 20/2 thông tin đã có nhà phát hành nhận phim 'Đào, Phở và Piano' mà không cần phân chia lợi nhuận." alt="Những câu hỏi phía sau 'Đào, Phở và Piano'">Những câu hỏi phía sau 'Đào, Phở và Piano'
-
Ảnh: Hoàng Hà Nam mô A Di Đà Phật (vái, khấn đọc 3 lần)
Nam mô Đại từ Đại bi Quán thế âm Bồ tát (vái, khấn đọc 3 lần)
Hôm nay là ngày mùng 2 tháng Giêng năm Giáp Thìn
Tại: … (địa chỉ nhà)
Tín chủ con tên là: ... cùng toàn gia kính bái.
Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc.
Con kính lạy các vị Tổ bá, Tổ thúc, Tổ cô, các vong linh phụ thờ theo tiên tổ.
Nay nhân ngày đầu xuân năm mới, con đọc bài cúng mùng 2 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024.
Toàn gia chúng con xin được chuẩn bị hương hoa, cơm bạc lòng thành, tạ dâng trước án. Chúng con xin được tạ ân đức trời cao biển rộng của tổ tiên đã phù hộ, che chở chúng con năm qua tai qua nạn khỏi.
Chúng con kính lạy mời vong linh tổ tiên cùng về thụ hưởng lễ vật, nguyện cầu cho chúng con một năm mới bình an vô sự, công việc hanh thông, mọi sự tốt lành.
Con xin kính cáo!
A Di Đà Phật!
10 mâm cỗ Tết nức tiếng mạng xã hội của mẹ đảm Hà thành
Không gì hạnh phúc hơn khi vào ngày Tết, cả gia đình quây quần bên mâm cỗ được chuẩn bị chu đáo, dành cho nhau những lời chúc năm mới ngọt ngào, yêu thương." alt="Văn khấn mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024">Văn khấn mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
-
Người dân báo cáo rằng, nhà sư Thanakorn đã “gây ra tình trạng hỗn loạn” tại khu chợ.
“Ông ta say rượu nhưng nói với các sĩ quan rằng rượu whisky giúp ông ta ngăn ngừa được Covid-19” - trung tá cảnh sát Peerapong Raksi nói về vụ việc xảy ra hôm 20/7 ở tỉnh Loei, miền bắc Thái Lan.
Mọi chuyện bắt đầu khi nhà sư Phra Thanakorn, 63 tuổi, có mặt ở một khu chợ để xin tiền người dân địa phương. Tuy nhiên, ông xuất hiện trong bộ dạng say xỉn, vì vậy người dân đã gọi cho cảnh sát.
Theo luật pháp địa phương, các nhà sư bị cấm sử dụng rượu.
“Người dân nói với chúng tôi rằng một nhà sư đang gây náo loạn khu chợ, vì vậy chúng tôi đã cử một số cảnh sát đến kiểm tra”, Peerapong nói. Đoạn phim đi kèm cho thấy các nhà chức trách vây quanh người đàn ông đang ngồi trong xe có biểu hiện say xỉn.
“Tôi đã dùng một chút chanh với rượu whisky, nhưng tôi phải lái xe vì tài xế của chúng tôi gặp tai nạn”, nhà sư giải thích. Một cuộc kiểm tra hơi thở sau đó xác nhận rằng Thanakorn đã sử dụng rượu.
Khi được hỏi về lý do sử dụng rượu, nhà sư giải thích rằng chúng “giúp ông miễn nhiễm với coronavirus”.
Nhà sư Thanakorn bị bắt giữ sau khi sử dụng đồ uống có cồn. Sau đó, cảnh sát đã liên lạc với sư trụ trì tại chùa Mabinthabat - nơi Thanakorn đang sinh hoạt - để xin cung cấp thông tin chi tiết về nhà sư.
Cảnh sát đề xuất rằng, Thanakorn phải bị tước bỏ mọi danh xưng và chức vụ vì vi phạm luật chống uống rượu.
Hiện vẫn chưa rõ liệu nhà sư có bị phạt vì lái xe trong tình trạng say rượu hay không. Nếu bị phạt, số tiền có thể lên tới 200.000 baht (tương đương hơn 127 triệu đồng) và án tù lên đến 10 năm, mặc dù cảnh sát và tòa án thường sẽ khoan hồng sau đó.
Đây không phải là lần đầu tiên một người lái xe say rượu viện ra cái cớ “kỳ lạ” cho hành vi của họ. Vào tháng 1/2020, một phụ nữ ở Nebraska, Mỹ khi bị bắt vì lái xe trong tình trạng say xỉn đã nói với cảnh sát rằng đừng lo lắng vì cô ấy “là một người nghiện rượu chuyên nghiệp”.
Trong khi đó, vào năm 2018, một người đàn ông ở Florida, Mỹ nói với cảnh sát rằng anh ta không uống rượu khi lái xe - vì anh ta luôn đợi cho đến khi xe của mình dừng lại ở các biển báo dừng rồi mới uống một ngụm rượu whisky.
Theo New York Post
Nhà sư ở Nhật bị bắtMặc dù các nhà sư Nhật Bản được nhận một số quyền tự do về tình dục như kết hôn nhưng sự cho phép đó không có nghĩa là tội ác không xảy ra. Các nhà sư và linh mục ở Nhật Bản đều từng bị lôi kéo vào tội ác tình dục." alt="Nhà sư Thái Lan uống rượu whisky để ngăn ngừa Covid">
Nhà sư Thái Lan uống rượu whisky để ngăn ngừa Covid
-
Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
-
Người Hàn tụ tập ở quán ăn. Ảnh: Pulsenews Ở Hàn Quốc, giờ ăn trưa được coi là quan trọng đối với nhân viên văn phòng. Họ thường tụ tập ăn chung với đồng nghiệp, thậm chí, bữa ăn kéo dài hơn 2 tiếng đồng hồ tại những quán ăn đông đúc. Việc giao tiếp với đồng nghiệp và làm quen trong bữa ăn là điều cần thiết với họ. Ăn trưa xong, họ sẽ đến quán cà phê uống tại đó hoặc mua mang đi.
Ở đây, cà phê không chỉ là thức uống đơn thuần, đó là một phần quan trọng trong lối sống. Đối với nhiều nhân viên văn phòng, nhâm nhi cốc cà phê giờ ăn trưa đã trở thành thói quen mỗi ngày. Họ đến quán, không chỉ để uống cà phê mà để tận hưởng những giây phút thư thái khi ngồi bên nhau trò chuyện.
Chi phí tăng cao, thay đổi thói quen uống cà phê
Uống cà phê vào giờ ăn trưa là một phần quan trọng trong văn hóa của người Hàn Quốc. Tuy nhiên, giá bữa trưa tăng cao "đốt cháy" ví của người lao động, đang ảnh hướng đến thói quen này.
Lee Sun-ae, 28 tuổi, làm việc tại công ty IT ở Gyeonggi cho biết miếng thịt lợn cốt lết trước đây có giá 12.000 won (9,24 USD) giờ đã tăng lên 15.000 won (11,49 USD).
Thay vì đến nhà hàng, Lee thường đi đến cửa hàng tiện lợi để ăn bữa trưa. Trong khi đó, một người làm việc ở Bukchang-dong, trung tâm Seoul cho biết anh đã bắt đầu chuẩn bị bữa trưa cho mình để mang đi làm.
Theo dữ liệu từ Siksin, nhân viên văn phòng Hàn Quốc phải chi trung bình khoảng 9.633 won (7,38 USD) cho mỗi bữa trưa trong quý 4 năm ngoái. Riêng tại Seoul, chi trung bình cho bữa trưa là 12.285 won (9,41 USD). Ở Busan và Pangyo, nơi có nhiều người trẻ làm việc, chi lần lượt là 11.808 won (9,04 USD) và 11.014 won (8,43 USD), theo Koreajoongangdaily.
Vì phải tiết kiệm tiền, nhiều người lựa chọn từ bỏ uống cà phê sau bữa trưa, thói quen từ lâu đã là biểu tượng ở xứ sở kim chi.
Jeong, nhân viên văn phòng cho biết: "Tôi từng uống ít nhất 1 cốc cà phê mỗi ngày, giá khoảng 2.500 won. Nhưng bây giờ tôi không uống nữa để tiết kiệm tiền".
Người Hàn thích uống cà phê sau bữa ăn trưa. Ảnh: Straitstimes Nhân viên văn phòng Lee Jae-won dự kiến chi ít nhất 20.000 won (15,5 USD) cho bữa trưa, tiền ăn từ 10.000 đến 15.000 won (7,66 đến 11,49 USD) và 1 cốc cà phê thường có giá 4.000 won (3,06 USD), nhưng giờ giá đã tăng thêm.
"Lạm phát gần đây đã đẩy giá cà phê lên khá cao. Tôi đã nghĩ đến việc chuyển sang cà phê ở cửa hàng tiện lợi hoặc cà phê gói pha sẵn", anh nói.
Không tụ tập ăn chung cùng đồng nghiệp
Theo báo cáo của Viện Hành chính công Hàn Quốc, cả thế hệ MZ (thuật ngữ của Hàn Quốc đề cập đến thế hệ Millennials và thế hệ Z, những người sinh ra từ năm 1981 đến 2012) và thế hệ cũ không còn thích ăn trưa cùng đồng nghiệp.
Đây là kết quả nghiên cứu thực hiện trong tháng 5 và 6/2022, dựa trên 1.021 công chức thuộc các nhóm tuổi khác nhau. Trong đó, gen Z có phản ứng tiêu cực hơn so với các thế hệ cũ, theo Straitstimes.
Những người quản lý chọn ăn trưa một mình vì sợ rằng đồng nghiệp cảm thấy phiền phức, áp lực khi đi ăn cùng họ.
Nhiều người trẻ giờ đây chỉ thích ăn một mình tại nơi làm việc hoặc đến cửa hàng tiện lợi. Điều này cho thấy thế hệ MZ là những người ưu tiên lợi ích cá nhân hơn tổ chức. Họ đang thúc đẩy những thay đổi tại nơi làm việc, mong muốn các tổ chức thiết lập những biện pháp tôn trọng giá trị cá nhân tại nơi làm việc.
Cô dâu 65, chú rể kém 17 tuổi: Không bao giờ quá muộn để tìm thấy tình yêu
Khi nam hướng dẫn viên du lịch 48 tuổi nhặt được chiếc điện thoại di động của Cecelia Kok 65 tuổi, anh không thể ngờ rằng mình đã tìm thấy tình yêu cuộc đời." alt="Người Hàn thay đổi thói quen ăn trưa: ít uống cà phê, không tụ tập bạn bè">Người Hàn thay đổi thói quen ăn trưa: ít uống cà phê, không tụ tập bạn bè