Thành Long quay video khuyên fan đeo khẩu trang khi ra đường
Thành Long khuyên mọi người đeo khẩu trang,ànhLongquayvideokhuyênfanđeokhẩutrangkhirađườsex 24h rửa tay thường xuyên để bảo vệ mình
Thành Long vừa gửi đi thông điệp quan trọng tới các fan trên toàn thế giới liên quan đến virus corona. Ngôi sao 65 tuổi đăng đoạn video trên Twitter ngày 3/4 để chia sẻ cách để bảo vệ bản thân khỏi đại dịch.
"Tôi biết đây là giai đoạn khó khăn với tất cả mọi người. Chúng ta đều đang phải đối mặt với 1 vấn đề giống nhau: virus corona. Việc bạn ở nhà với gia đình và tuân thủ quy định của chính quyền là rất quan trọng. Nếu phải ra ngoài thì xin hãy nhớ đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên. Bảo vệ bạn là bảo vệ gia đình bạn. Hãy an toàn và mạnh mẽ vượt qua dịch bệnh. Tôi tin là chúng ta sẽ có tương lai tươi sáng ở phía trước. Xin cảm ơn", Thành Long nói.
![]() |
Thành Long tin tưởng một ngày không xa thế giới sẽ chiến thắng đại dịch. |
Thông điệp tích cực của Thành Long đang nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của các fan trên toàn thế giới. Trước đó Thành Long cũng đã thông báo thưởng 197.000 USD (khoảng 4,5 tỷ đồng) cho người đầu tiên tìm ra thuốc trị virus corona. "Bất kể tổ chức hay cá nhân phát triển được loại thuốc đặc trị này, tôi đều muốn cảm ơn họ bằng 1 triệu NDT", anh viết.
Cùng với Thành Long, hàng loạt ngôi sao hạng A của Hollywood như Sean Penn, Julia Roberts... cũng đã bắt đầu đeo khẩu trang và găng tay khi ra đường cho thấy tầm quan trọng của chiếc khẩu trang trong việc ngăn ngừa đại dịch khi Covid-19 đang càn quét nước Mỹ với số ca nhiễm và tử vong tăng cao mỗi ngày.
Mỹ Anh

'Diễn viên giàu nhất thế giới' gây sốt với clip dạy con gái rửa tay
Clip The Rock vừa hát vừa hướng dẫn con gái rửa tay trong phòng tắm thu hút 13 triệu lượt xem, hơn 3 triệu lượt thích và 43 nghìn bình luận sau vài giờ đăng tải.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
Soi kèo phạt góc Djurgardens vs Hacken, 00h00 ngày 25/5
LTS: Nạn phân biệt chủng tộc đã tồn tại từ lâu ở nước Mỹ. Trải qua nhiều năm phát triển, vấn nạn này đã lần hồi được xử lý, nhưng trên thực tế nó vẫn xảy ra như một góc khuất khó có thể xóa bỏ tận gốc rễ. VietNamNet trân trọng giới thiệu bài viết về vấn đề này của Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Quang Vịnh, một người Việt Nam đã sống ở Mỹ gần 20 năm nay. Bài viết mang quan điểm riêng của tác giả.
Mấy ngày nay cả nước Mỹ đang chìm trong biểu tình và hỗn loạn vì một sự kiện liên quan đến phân biệt chủng tộc. Sự việc bắt đầu từ một người đàn ông da đen nghi dùng tiền giả mua đồ và bị cảnh sát bắt giữ. Một viên cảnh sát da trắng sau đó đã dùng vũ lực quá mức, đè đầu gối lên cổ người da đen cho tới khi anh này tắc thở và chết.
Vấn đề phân biệt đối xử nói chung và mối quan hệ giữa người da trắng đối với người da đen nói riêng vốn có nguồn gốc lịch sử lâu dài, đã và đang được xóa bỏ mạnh mẽ trong xã hội Mỹ, nhưng sự việc trên lại thổi bùng lên vấn đề nhức nhối này. Phân biệt đối xử giữa con người với nhau liệu có thể xóa bỏ được tận gốc hay không, và nếu có thì làm thế nào để đạt được điều này?
Người biểu tình lấy tay lau nước mắt cho nhau ở Lake Street, Minneapolis. Ảnh: NYTimes Phân biệt đối xử nói chung xảy ra khi có sự so sánh, phân chia cao – thấp, thắng – thua, và người ở vị trí thấp kém sẽ nhận được ít sự ưu đãi và nhiều sự thua thiệt so với người ở vị trí cao hơn. Phân biệt đối xử là bình thường trong mọi xã hội nếu dựa trên những khía cạnh có thể thay đổi được như khả năng, kinh nghiệm, hay sự cố gắng, nỗ lực. Ví dụ, người có khả năng và nỗ lực cao hơn thì sẽ nhận được kết quả và phần thưởng tốt hơn người kém khả năng và ít nỗ lực. Tuy nhiên, phân biệt đối xử sẽ trở thành vấn đề vi phạm nhân quyền nếu dựa trên một số đặc điểm cố định sẵn có từ khi một người được sinh ra như chủng tộc, nguồn gốc, giới tính, hay tuổi tác.
Lịch sử phân biệt chủng tộc trên đất nước Mỹ bắt đầu từ thời mua bán nô lệ da đen cách đây khoảng 400 năm. Người da đen đã bị đối xử vô cùng tồi tệ trong suốt thời gian dài cho tới tận năm 1964 khi Đạo luật Dân quyền (Civil Rights Act) được thông qua. Đạo luật này nghiêm cấm tất cả mọi sự phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc, giới tính, hay tuổi tác. Kể từ khi có đạo luật này, Mỹ đã có một sự tiến bộ vượt bậc về vấn đề kỳ thị và phân biệt đối xử.
Mọi người về cơ bản có cơ hội bình đẳng như nhau trong cuộc sống, công việc, và học hành. Barack Obama, Tổng thống da màu đầu tiên của nước Mỹ, là một minh chứng điển hình cho sự tiến bộ này. Nếu một tổ chức mà phân biệt đối xử với người lao động dựa trên những đặc điểm được bảo vệ bởi pháp luật thì sẽ bị trừng phạt rất nặng, có thể lên tới nhiều triệu đô-la.
Tuy nhiên, sự phân biệt đối xử trong xã hội vẫn diễn ra, có thể ẩn ngầm và không nhìn rõ được, bởi con người vẫn thường hay so sánh giữa những nhóm người với nhau. Người da đen với lịch sử khó khăn của mình vẫn là nhóm người yếu thế trong con mắt của nhiều người khác. Tỷ lệ thất học, đói nghèo và tội phạm trong cộng đồng người da đen luôn cao hơn so với các nhóm người khác. Vòng luẩn quẩn của thất học – đói nghèo – tội phạm và do đó bị phân biệt đối xử vẫn đeo bám với rất nhiều người da đen.
Do có những định kiến trong xã hội đối với mình, người da đen thường bị nhắm vào nhiều hơn trong các vụ bắt giữ của cảnh sát và cũng thường bị kết án nặng hơn so với các nhóm người khác. Người da đen cũng thường bị từ chối hơn trong quá trình tuyển dụng xin việc. Vì phân biệt đối xử nhiều khi không rõ ràng, không có bằng chứng cụ thể nên pháp luật cũng không thể thực thi và bảo vệ được họ trong những trường hợp này. Thậm chí, đôi khi người thực thi pháp luật cũng lại chính là người phân biệt đối xử.
Sự ra đi của George Floyd thổi bùng những căng thẳng về phân biệt chủng tộc. Ảnh: HypeBeast Với cá nhân là một người châu Á thiểu số sống ở nước Mỹ, tôi cũng đã có một vài lần thấy bị phân biệt đối xử bởi vì mình là người gốc nước ngoài. Ví dụ có một số người coi thường vì mình có giọng nói tiếng Anh không rõ ràng và trôi chảy như người bản xứ. Ở Việt Nam, một người nước ngoài nói được một chút tiếng Việt thì được mọi người trầm trồ thán phục. Nhưng một người nước ngoài ở Mỹ nếu có giọng nói tiếng Anh không được chuẩn như người bản xứ thì có thể sẽ bị xem thường. Sự coi thường này xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của một số người Mỹ, khi họ đòi hỏi người đang dùng ngôn ngữ thứ hai cũng phải nói hay như người đang dùng ngôn ngữ mẹ đẻ.
Người nhập cư vào Mỹ với ngôn ngữ tiếng Anh không tốt cũng gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và công việc. Nếu không học tập thêm để lấy bằng cấp và cải tiến tiếng Anh thì thường phải làm những công việc chân tay với lương tương đối thấp. Sự hòa nhập với văn hóa và xã hội cũng không được tốt, do đó cảm thấy mình chỉ là công dân hạng hai. Với cộng đồng người châu Á vì có truyền thống chăm chỉ và ham học hỏi, nên thông thường vượt qua được những thách thức và khó khăn này. Về tổng thu nhập bình quân hàng năm tính theo hộ gia đình, cộng đồng người châu Á luôn đứng đầu nước Mỹ so với tất cả các nhóm người khác.
Ngoài trải nghiệm qua một vài lần bị phân biệt đối xử của mình, xã hội Mỹ nhìn chung với tôi là văn minh, hiểu biết, bình đẳng và công bằng. Tôi đã sống nhiều năm ở một bang miền nam, nơi có rất nhiều người Mỹ da đen. Đa số họ đều là những người hiền hậu và tốt bụng. Tôi cũng từng sống nhiều năm ở một bang miền bắc, nơi số đông là người Mỹ da trắng. Họ về cơ bản là những người thẳng thắn, lịch sự, và quan tâm giúp đỡ mọi người. Và ở đâu tôi cũng có nhiều bạn bè là người Việt Nam và châu Á. Đa số đều là những người chịu thương, chịu khó, yêu cuộc sống bình yên, ổn định, nhẹ nhàng.
Mỗi người được sinh ra với những đặc điểm cố định và riêng biệt, không ai giống ai. Mỗi người đều có một giá trị vô giá như nhau, không ai cao hơn mình về giá trị cả. Mỗi người đều có quyền bình đẳng và tự do cá nhân giống nhau. Nhận thức này là nền tảng của một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Chỉ khi bản thân mình nhìn ra và thấu hiểu được những điều này thì mình mới tôn trọng được tất cả và thoát ra khỏi được sự so sánh dựa trên những đặc tính vốn có ngay từ lúc sinh ra của mỗi người. Và chỉ khi không còn so sánh nữa thì sự phân biệt đối xử mới biến mất.
Bản thân tôi không thấy có vấn đề gì về phân biệt đối xử, bởi trong lòng mình không phân biệt đối xử với bất kỳ ai. Người da trắng hay người da đen, người gốc nước ngoài hay người bản xứ, trẻ em hay người già, đàn bà hay đàn ông, đều cần được tôn trọng ở mức cao nhất vì tất cả chúng ta đều là những cá nhân có giá trị và quyền bình đẳng như nhau. Người nào mà đang phân biệt đối xử với một ai đó là người cần phải ý thức được điều này để từ đó thay đổi nhận thức và hành động của chính mình.
Khi mình không còn so sánh với ai thì sẽ chẳng ai so sánh lại với mình, và khi mình không còn kỳ thị ai thì chẳng ai kỳ thị lại mình. Khi từng cá nhân trong xã hội thấu hiểu và làm được điều này thì xã hội sẽ không còn phân biệt đối xử. Nó dường như là một điều rất đỗi giản đơn, nhưng lại vô cùng quan trọng để giúp cho mỗi người chúng ta thoát ra khỏi sự phân biệt đối xử với nhau.
GS.TS Nguyễn Quang Vịnh (Đại học Coe College, bang Iowa)
Tác giả bài viết là giáo sư - tiến sĩ về lãnh đạo và quản lý nhân lực tại Đại học Coe College, bang Iowa, Mỹ. Ông có bằng cử nhân tại Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội, bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh tại Viện Công nghệ châu Á AIT Thái Lan, và bằng tiến sĩ về quản trị nhân lực tại Đại học Tổng hợp bang Mississippi Mỹ. GS.TS Nguyễn Quang Vịnh có kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy hơn 20 năm ở cả Việt Nam và Mỹ về lĩnh vực lãnh đạo và quản lý con người. Ông được phong tặng chức danh học hàm cao nhất của một giảng viên đại học. GS.TS Nguyễn Quang Vịnh cũng là tác giả cuốn sách “Chinh phục chính mình: 101 câu chuyện nhỏ giúp bạn đạt được ước mơ lớn nhất đời mình”. " alt="Phân biệt chủng tộc dưới góc nhìn của một giáo sư người Việt ở Mỹ" />Phân biệt chủng tộc dưới góc nhìn của một giáo sư người Việt ở MỹCũng theo báo cáo của Nhà Trắng, ông Biden và ông Netanyahu đã cam kết duy trì liên lạc chặt chẽ trong thời gian tới, đồng thời thảo luận về các phương thức để giải thoát con tin bị Hamas bắt giữ và tình hình nhân đạo ở Dải Gaza.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Ảnh: NYT Một trong những chủ đề được quan tâm của cuộc điện đàm là cách phản ứng của Israel trước cuộc không kích tên lửa của Iran. Tuy vậy, cả Washington và Tel Aviv đều không đưa ra thông báo cụ thể nào về vấn đề này.
"Tổng thống Biden đã khẳng định 'cam kết sắt đá' của Mỹ trong việc bảo vệ an ninh Israel, đồng thời lên án mạnh mẽ cuộc tấn công của Iran", phía Nhà Trắng nói.
Israel bắn hạ điệp viên Hezbollah ở Syria
Theo Times of Israel, trong ngày 9/10, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) đã xác nhận tiêu diệt một gián điệp Hezbollah ở miền nam Syria.
"Chúng tôi đã thành công bắn hạ Adham Jahout, một gián điệp của Hezbollah, trong chiến dịch không kích khu vực Quneitra ở Syria. Jahout là người đã cung cấp thông tin cho Hezbollah để thực hiện các vụ tấn công nhắm vào Cao nguyên Golan", IDF thông báo.
Theo truyền thông địa phương, đây là lần hiếm hoi IDF xác nhận các hoạt động của lực lượng này tại Syria.
Phe nổi dậy tràn vào dinh Tổng thống Syria
Đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội cho thấy, phe nổi dậy đã tràn vào dinh Tổng thống Syria ở Aleppo trong bối cảnh giao tranh căng thẳng." alt="Ông Biden điện đàm với Thủ tướng Israel, IDF bắn hạ điệp viên Hezbollah ở Syria" />Ông Biden điện đàm với Thủ tướng Israel, IDF bắn hạ điệp viên Hezbollah ở SyriaNhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
- Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử
- Kết quả Newcastle 6
- Bạo lực học đường ở Hàn Quốc: Thực tế ám ảnh hơn cả trên phim
- Roger Federer và tràng pháo tay dài gần 2 phút ngày trở lại Wimbledon
- Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
- HLV Goran Eriksson nói gì khi đối đầu Việt Nam ở AFF Cup 2018?
- 4 yếu tố khiến Anh có thể thắng Tây Ban Nha ở chung kết EURO 2024
- HLV Park Hang Seo nói gì kết quả Việt Nam vs Malaysia
-
Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
Hư Vân - 24/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Video bàn thắng Uzbekistan 1-2 Tây Ban Nha:
Đội tuyển Olympic Tây Ban Nha ra mắt Thế vận hội mùa hè 2024với chiến thắng 2-1 trước Olympic Uzbekistan - đội lần đầu tiên được dự giải.
Trận đấu diễn ra cân bằng trong những phút đầu, khi Uzbekistan tự tin và không cho Tây Ban Nha có nhiều khoảng trống để tấn công.
Tây Ban Nha có 3 điểm trận mở màn Đoàn quân của Santi Denia có tình huống mở tỷ số khá bất ngờ sau gần nửa giờ thi đấu, với pha đệm bóng cận thành của hậu vệ phải Marc Pubill.
Trước khi hiệp 1 kết thúc, Pau Cubarsi phạm lỗi và công nghệ VAR dẫn đến quyết định Uzbekistan hưởng phạt đền. Shomurodov sút chính xác để cân bằng tỷ số.
Sau giờ nghỉ, Sergio Gomez đá hỏng phạt đền. Không lâu sau đó, cầu thủ của Man City sửa sai với pha dứt điểm ấn định kết quả 2-1.
Bàn thắng:
Uzbekistan: Shomurodov 45'+3/phạt đền.
Tây Ban Nha: Pubill 29', Sergio Gomez 62'.
Đội hình xuất phát:
Uzbekistan (4-2-3-1): Nazarov; Aliqulov, Khusanov, Hamraliev, Yuldoshev; Buriev, Rahmonaliyev; Fayzullaev; Jaloliddinov, Urunov; Shomurodov.
Tây Ban Nha (4-2-3-1): Arnau Tenas; Pubill, Eric Garcia, Cubarsi, Juan Miranda; Barrios, Baena; Fermin Lopez, Oroz, Gomez; Abel Ruiz.
Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic 2024VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá nam giữa Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic Paris 2024, lúc 22h ngày 30/7 trên sân Groupama." alt="Kết quả bóng đá Uzbekistan 1" /> ...[详细] -
HLV Philippines lờ tịt HLV Park Hang Seo AFF Cup 2018
- HLV Goran Eriksson cho biết rất bất ngờ khi tuyển Việt Nam sở hữu nhiều cầu thủ xuất sắc, và đây là đối thủ rất mạnh của Philippines trong 2 trận bán kết AFF Cup 2018.
Philippines đòi thắng Việt Nam: Đừng "ăn mày dĩ vãng"!
Ông Hải "lơ": "Khen HLV Eriksson hơn thầy Park, tôi lại bị ghét..."
Bán kết AFF Cup, Thái Lan vs Malaysia: Cạm bẫy Bukit Jalil
Tuyển Việt Nam: Phải chia lửa, "giải cứu" Quang Hải...
Khác hẳn với sự lạnh lùng, bí hiểm bên ngoài, HLV Eriksson tỏ ra rất cởi mở ngay cả khi ngồi nói chuyện với các phóng viên Việt Nam trước trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018 tại Bacolod.
Chia sẻ về giải đấu năm nay, chiến lược gia người Thuỵ Điển cho biết Philippines đang từng bước hoàn thiện mình và chơi tốt hơn sau mỗi trận đấu. Những khó khăn bước đầu đã vượt qua được, và điều quan trọng là giờ thì Philippines có mặt ở bán kết AFF Cup 2018.
HLV Goran Eriksson tỏ ra rất thân thiện khi gặp các phóng viên Việt Nam tại khách sạn nơi tuyển Philippines đóng quân Nhận mức lương 80.000 USD/tháng, làm việc chỉ trong nửa năm với hai nhiệm vụ chính là AFF Cup 2018 và VCK Asian Cup 2018, HLV Eriksson cho biết mình không gặp nhiều áp lực về chỉ tiêu thành tích, và tin tưởng Philippines có kết quả tốt nhất trong hai giải đấu sắp tới.
Đánh giá về đối thủ Việt Nam, HLV từng dẫn dắt tuyển Anh ở World Cup 2002 thừa nhận đối thủ của mình có một đội hình đồng đều, chất lượng, đặc biệt là hàng thủ.
“Tôi đã xem cả 4 trận đấu của tuyển Việt Nam ở vòng bảng. Tuyển Việt Nam có lực lượng rất tốt. Họ đã không để thủng bàn nào ở vòng bảng. Đó là điều mà không đội bóng nào khác ở AFF Cup 2018 làm được”, HLV Eriksson nói.
Hàng thủ tuyển Việt Nam chưa để thủng lưới bàn nào. Ảnh S.N Với một hàng phòng ngự được tổ chức tốt, rất hiểu ý nhau như vậy, theo HLV Eriksson, tuyển Philippines chắc chắn gặp nhiều khó khan trong việc tìm đường vào khung thành đối phương.
Dù vậy, với những đã tập luyện, đội chủ nhà trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018 dường như đã có cách hoá giải sức mạnh hàng thủ tuyển Việt Nam, với sự chắc chắn của Đặng Văn Lâm, Đình Trọng, Duy Mạnh, Quế Ngọc Hải...
Ở những buổi tập vừa qua, HLV Eriksson chủ yếu chỉ cho các cầu thủ Philippines tập bóng bổng, với những đường chuyền dài, những quả câu bóng từ sân nhà hay hai bên cánh. HLV người Thuỵ Điển cũng rất chú ý tới việc xếp đội hình với sự bao quát toàn sân, nhằm đối phó với lối chơi áp sát của các cầu thủ Việt Nam, đặc biệt là hai biên.
Chỉ với hơn 2 tuần dẫn dắt Philippines, HLV Eriksson rõ ràng chưa thể thay đổi được lối chơi của đội bóng mang biệt hiệu “Những chú chó hoang”. Nhưng ông tin rằng Philippines đang có những tín hiệu rất tích cực, và đã sẵn sàng gặp tuyển Việt Nam với kết quả giành chiến thắng.
HLV Eriksson không biết ông Park Hang Seo từng là "phó tướng" của HLV Guus Hiddink ở World Cup 2002. Ảnh S.N “Tất nhiên thắng tuyển Việt Nam là điều không dễ dàng, nhưng lợi thế của Philippines là sân nhà và các cầu thủ đang có sự tự tin cao nhất”, HLV Eriksson nhấn mạnh.
Khi nói về HLV Park Hang Seo, ông Eriksson chỉ biết rằng đây là một HLV đã tạo nên những thành công lớn với bóng đá Việt Nam trong năm 2018 và được người hâm mộ Việt Nam rất yêu quý.
Còn về chuyện HLV Park Hang Seo từng là cánh tay phải của HLV Guus Hiddink dẫn dắt đội tuyển Hàn Quốc tại World Cup 2002, chiến lược gia người Thuỵ Điển cho biết mình không nhớ khi giải đấu đó đã diễn ra cách đây 16 năm.
Đại Nam (từ Bacolod)
" alt="HLV Philippines lờ tịt HLV Park Hang Seo AFF Cup 2018" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
Hư Vân - 24/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bi kịch cuộc đời của nhà khoa học nữ phát hiện ra virus corona
June Almeida là nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra virus corona. Bỏ học giữa chừng vì khó khăn kinh tế
June Almeida sinh năm 1930 ở TP Glasgow, Scotland. Cha bà làm tài xế xe buýt, mẹ làm nhân viên giặt là. Lớn lên trong gia đình thuộc tầng lớp lao động, Almeida al lại có niềm đam mê khoa học ngay từ nhỏ. Bà là đứa trẻ tò mò, thích khám phá thế giới xung quanh và luôn đặt câu hỏi về cách mọi thứ hoạt động.
Không có tiền trả học phí, bà buộc phải rời trường học năm 16 tuổi và bắt đầu làm kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tại Bệnh viện Hoàng gia Glasgow, sau đó là Hội đồng Nghiên cứu Y tế (MRC), theo The New York Times.
Chính tại MRC, Almeida lần đầu tiên quan tâm đến kính hiển vi điện tử. Công nghệ này cho phép các nhà nghiên cứu hình dung virus và các hạt vi mô khác một cách chi tiết hơn so với khả năng của kính hiển vi truyền thống. Almeida trở thành chuyên gia trong việc sử dụng kính hiển vi điện tử và bắt đầu áp dụng nó vào công việc nghiên cứu virus.
Phát hiện mang tính bước ngoặt nhưng bị từ chối
Năm 1960, Almeida chuyển đến London đảm nhận một vị trí tại Đơn vị Nghiên cứu Cảm lạnh Thông thường (CCU) thuộc Hội đồng Nghiên cứu Y học Anh.
Một ngày nọ, quản lý của CCU, Tiến sĩ Tyrrell thu được mẫu virus giống hình vương miện, nghi là virus cúm. Tyrrell ghi nhãn cho loại virus này là B814, nhưng ông đã thất bại khi nuôi cấy nó trong phòng thí nghiệm. Các nhà nghiên cứu bắt đầu nghi ngờ rằng B814 có thể là virus hoàn toàn mới.
Tiến sĩ Tyrrell gửi mẫu cho Almeida, hy vọng rằng kỹ thuật kính hiển vi điện tử của bà có thể giúp nhận dạng virus nhưng ông không kỳ vọng quá nhiều. Tuy nhiên, những phát hiện của bà vượt quá sự mong đợi của Tyrrell. Almeida không chỉ quan sát và tạo ra hình ảnh rõ ràng về virus, mà khẳng định đã phát hiện ra hai virus tương tự trong nghiên cứu của bà trước đó.
Tuy vậy, nghiên cứu đã bị hội đồng thẩm duyệt từ chối xuất bản, viện dẫn lý do những bức ảnh chụp của Almeida chỉ là hình ảnh kém chất lượng về các hạt virus cúm, nhưng sâu xa, bà hiểu vì bản thân không có bằng cấp và địa vị khoa học.
Almeida cống hiến cả cuộc đời cho lĩnh vực virus học bất chấp những thách thức và phân biệt đối xử. Virus này sau đó được Tyrrell và Almeida đặt tên là corona (nghĩa là "vương miện" trong tiếng Latinh). Năm 1967, những bức ảnh về virus B814 được công bố. Nhà khoa học nữ nổi danh đến mức rất nhiều bác sĩ nổi tiếng trên thế giới đã tìm đến học hỏi phương pháp bóc tách làm lộ hình hài con virus của bà.
Almeida tiếp tục làm việc trong lĩnh vực virus học trong suốt sự nghiệp của mình. Vào những năm 1970, bà chuyển đến Canada, làm việc tại Viện Ung thư Ontario và Viện Nghiên cứu Y khoa Quốc gia. Nghiên cứu của bà về bệnh sởi Đức/Rubella đã giúp phát triển vắc xin sởi đầu tiên và hiện trở thành một phần trong lịch trình tiêm vắc xin tiêu chuẩn cho trẻ em trên toàn thế giới.
Vào những năm 1980, Almeida trở lại Anh, làm việc trong một phòng thí nghiệm ở thị trấn Beckenham. Tại đây, bà đã giúp tiến hành một trong những xét nghiệm chẩn đoán HIV đầu tiên - bước đột phá lớn trong cuộc chiến chống lại đại dịch AIDS.
"Tôi không có gì ngoài sự nhiệt huyết và lòng quyết tâm"
Tuy đạt nhiều thành tựu, Almeida phải đối mặt với những thách thức và sự phân biệt đối xử xuyên suốt sự nghiệp của mình, chỉ vì bà là một phụ nữ trong khoa học. Bà vừa phải vượt qua sự gièm pha về xuất thân bị cho là thấp kém do không có bằng cấp, cũng như nạn phân biệt giới tính.
Trong một cuộc phỏng vấn với tuần san y khoa The Lancet, Almeida nói: "Tôi không có bằng cấp, không có tiền và cũng không có bạn bè có tầm ảnh hưởng. Tất cả những gì tôi có tràn đầy nhiệt huyết và quyết tâm".
“Không còn nghi ngờ gì nữa, Almeida là một trong những nhà khoa học Scotland xuất sắc nhất thời bấy giờ. Nhưng điều đáng buồn là bà ấy gần như bị lãng quên trong suốt thời gian dài”, giáo sư Hugh Pennington tại Đại học Aberdeen, Scotland trả lời National Geographic.
“Mãi đến khi dịch Covid-19 bùng phát, người ta mới nhớ lại những công trình nghiên cứu và đóng góp to lớn của bà cho khoa học.”
Công trình của Almeida đã mở đường cho các nghiên cứu sâu hơn về coronavirus, bao gồm cả những loại gây ra dịch SARS, MERS và Covid-19. Di sản của bà vẫn ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều nhà virus học và nhà khoa học, những người tiếp tục nghiên cứu những loại virus mới và phát triển các phương pháp điều trị cũng như vắc xin để chống lại chúng.
Tử Huy (theo The New York Times)
Chuyện chưa kể về nữ phi hành gia phá kỷ lục sống lâu nhất trên trạm vũ trụ
Nữ phi hành gia người Mỹ, Christina Koch (44 tuổi), đã nắm giữ 2 kỷ lục thế giới liên quan đến không gian. Sắp tới, cô sẽ trở thành người phụ nữ đầu tiên bay vòng quanh mặt trăng." alt="Bi kịch cuộc đời của nhà khoa học nữ phát hiện ra virus corona" /> ...[详细] -
Sau Đức, ông Trump sẽ rút bớt quân khỏi Hàn Quốc?
Tạp chí Phố Wall mới đây đưa tin Tổng thống Trump đã quyết định cắt giảm gần 1/3 sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Đức, từ 34.500 binh sĩ hiện tại xuống còn 25.000 lính và việc cắt giảm sẽ được hoàn tất vào tháng 9.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và người đồng cấp Hàn Quốc Moon Jae In. (Ảnh: National Interest) Thông tin này ngay lập tức gây ra một số phản ứng gay gắt, nhất là ở Đức. Điều phối viên quan hệ xuyên Đại Tây Dương của Thủ tướng Đức Angela Merkel mô tả điều đó "hoàn toàn không chấp nhận được".
Chưa rõ sự thật thế nào, nhưng những gì xảy ra ở Berlin có lẽ không phải là vấn đề đối với Hàn Quốc. Tuy vậy, nhà bình luận Daniel R. DePetris viết trên tạp chí National Interest rằng, các quan chức chính quyền Moon Jae In không nên phớt lờ diễn biến này. Ông chỉ ra, Chính phủ Hàn Quốc luôn quan tâm đến những gì Tổng thống Trump có thể làm hoặc không làm. Và câu hỏi nhiều người đặt ra là liệu một sự thay đổi ở Đức có lặp lại ở Hàn Quốc, nước đang có khoảng 28.500 lính Mỹ đồn trú tại một căn cứ thường trực, hay không?
Cùng với Nhật Bản và Australia, Hàn Quốc hiện là đồng minh hiệp ước thân cận nhất mà Mỹ có ở châu Á - một đối tác có quân đội và học thuyết riêng đã gắn bó chặt chẽ với quân đội Mỹ qua nhiều thập niên. Không giống như Đức, thành viên NATO không góp đủ mức 2% GDP cho chi tiêu quốc phòng và có một lực lượng không quân không được chuẩn bị cho chiến dấu, Seoul đã đổ tiền của vào mua sắm quân sự trong nhiều năm. Hàn Quốc đã đặt mua 60 chiếc F-35 từ năm 2014, với lần mua gần nhất vừa diễn ra năm 2019.
Chính phủ của Tổng thống Moon còn có kế hoạch chi thêm 239 tỷ USD vào hiện đại hóa quân sự trong 5 năm tới, bao trùm mọi thứ từ mua thêm tàu khu tục và các hệ thống diệt tên lửa đến các loại tên lửa hành trình phóng từ tàu ngầm và vệ tinh do thám.
Nhưng ông Trump vốn là một nhà lãnh đạo khó đoán nên giới chức Hàn Quốc không dễ "đọc" được ý định của ông. Chính quyền Tổng thống Moon biết rõ chủ nhân hiện nay của Nhà Trắng rất quyết tâm thực hiện chủ trương chia sẻ chi phí và ông đòi Seoul phải đóng góp lớn hơn cho việc duy trì sự hiện diện của binh lính Mỹ.
Lần cuối cùng một tổng thống Mỹ tìm cách giảm bớt sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Hàn Quốc là vào năm 1977 dưới thời Jimmy Carter. Tổng thống Mỹ mới nhậm chức khi đó có những ý tưởng lớn về việc rút quân khỏi Bán đảo Triều Tiên theo từng giai đoạn trong nhiệm kỳ của ông nhằm giúp Seoul có thêm thời gian để chuẩn bị. Sáng kiến của ông Carter bị phản đối dữ dội và gây tranh cãi quyết liệt dưới sức nặng của bộ máy chính sách đối ngoại Mỹ.
Nếu Tổng thống Trump cũng định hành động tương tự, ông sẽ gặp phải rào cản tương tự tại Quốc hội, đặc biệt là ở Lầu Năm Góc.
Nhiều quan chức thậm chí cho rằng làm như vậy sẽ khai tử liên minh Mỹ - Hàn 70 năm tuổi. Và để ngăn chặn, Quốc hội viện đến một luật trong Đạo luật Ủy quyền quốc phòng 2020 để ngăn việc giảm sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Hàn Quốc xuống dưới con số 28.500 quân hiện tại, trừ khi ông Trump viện đến các lý do an ninh quốc gia để biện hộ trước các nhà lập pháp.
Thanh Hảo
" alt="Sau Đức, ông Trump sẽ rút bớt quân khỏi Hàn Quốc?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
Linh Lê - 23/04/2025 14:45 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Tsitsipas đi tiếp ở Wimbeldon sau màn tra tấn thể lực với Dominic Thiem
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
Điểm danh các cơ quan đặc biệt của Triều Tiên
Cơ quan An ninh quốc gia (SSSA) là cơ quan an ninh tối cao của Triều Tiên, có chức năng đảm bảo an ninh đối nội và đối ngoại. Là cơ quan chính phủ, nhưng SSSA chịu sự kiểm soát chặt chẽ ở mọi cấp của Đảng Lao động Triều Tiên thông qua ủy ban an ninh và tư pháp trực thuộc Ban chấp hành Trung ương.
Với đội ngũ cảnh sát mật quy mô, SSSA thực hiện các nhiệm vụ phản gián và an ninh đối nội như phát hiện và quản lí các loại tội phạm có tổ chức; kiểm soát nhập cư, chống gián điệp; thanh trừng các phần tử, các nhóm chống đối; thu thập tin tình báo nước ngoài; giám sát các xu hướng tư tưởng của công dân...
SSSA chịu trách nhiệm phát hiện, xử lí các loại tội phạm chống nhà nước, bao gồm các hoạt động chống chính phủ, vu khống lãnh đạo, các hoạt động li khai, tội phạm kinh tế.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tới thăm một cơ quan an ninh. Ảnh: KCNA Cơ quan này có quyền theo dõi thái độ chính trị, giám sát những người hồi hương; tham gia vào các nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia, kiểm soát cửa khẩu, hộ tống và bảo vệ các quan chức cao cấp nhà nước và chính phủ.
Tổng số nhân viên của SSSA khoảng 50.000 người. Giúp việc cho Giám đốc SSSA là các phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực tổ chức, điều tra, kiểm duyệt, hậu cần và các nhiệm vụ chuyên môn khác. SSSA còn phụ trách, chỉ đạo các sở an ninh cấp tỉnh, thành phố. Nhân viên SSSA có ở cả những thị xã nhỏ nhất, có thể được biệt phái vào các tổ chức tư nhân hay công cộng.
Bộ Công an (MPS) là một trong những cơ quan đặc biệt thế lực ở Triều Tiên. Bộ này thực hiện chức năng an ninh đối nội, kiểm soát xã hội và cảnh sát. Với tổng biên chế khoảng 180.000 người, MPS có nhiệm vụ duy trì luật pháp và trật tự trị an; điều tra tội phạm, quản lí hệ thống nhà tù và kiểm soát buôn lậu; tiến hành các điều tra dân sự cơ bản, cấp các loại đăng kí dân sự...
Giúp việc cho bộ trưởng có các thứ trưởng phụ trách tổ chức, chính trị, pháp chế, an ninh, giám sát, các vấn đề nội bộ, hậu cần và 27 cục, vụ. Trong đó, cục an ninh chịu trách nhiệm tăng cường pháp luật và cảnh sát; Cục điều tra có nhiệm vụ điều tra các tội phạm hình sự và tội phạm kinh tế; Cục bảo vệ phụ trách cứu hoả, kiểm soát buôn lậu, y tế cộng đồng và hải quan; Cục đăng kí phụ trách việc cấp phát, lưu trữ thẻ căn cước, hồ sơ dân sự, hộ khẩu và hộ chiếu…
Cục trinh sát (RB), Bộ Tổng tham mưu là cơ quan hàng đầu của quân đội thực hiện nhiệm vụ thu thập tin tình báo chiến lược, chiến thuật và tác chiến phục vụ chiến đấu. Các nhân viên đặc biệt thuộc RB từng tiến hành các cuộc xâm nhập Hàn Quốc bằng đường biển hoặc lối ngầm dưới lòng đất khu phi quân sự. Cục trinh sát cũng nắm quyền kiểm soát, điều hành tác chiến các hoạt động thu tin tình báo quân sự và các hoạt động đặc biệt (tình báo cao sâu).
Trực thuộc RB có 4 lữ đoàn bắn tỉa và ít nhất 7 tiểu đoàn trinh sát độc lập. Mỗi lữ đoàn có khoảng 3.600-4.200 binh sĩ, gồm 10 đại đội trinh sát (không có cấp tiểu đoàn), các đơn vị bảo đảm và 1 đại đội thông tin. Các đại đội trinh sát được cấu thành từ các nhóm hành động có từ 2-10 người. Lữ đoàn bắn tỉa có thể thực hiện nhiệm vụ tác chiến tập trung, thống nhất. Tuy nhiên quy mô tác chiến chủ yếu là các nhóm hoặc các đại đội chiến đấu độc lập.
Chức năng chính của các lực lượng trinh sát trực thuộc RB là hỗ trợ các mục tiêu quốc gia, với các nhiệm vụ đột nhập hậu phương địch để thu thập tin tình báo chiến lược và chiến thuật; thực hiện “phá hoại quốc phòng” trong lòng đối phương; lập ra mặt trận thứ hai trong hậu phương địch; cản trở có chiều sâu hoạt động trợ giúp hậu cần của đối phương trong xung đột vũ trang…
Cục quân huấn lục quân nhẹ (LITGB), thực chất là cục tác chiến đặc nhiệm, có 14 lữ đoàn lục quân và bắn tỉa (gồm 6 lữ đoàn lục quân, 6 lữ đoàn không quân đánh bộ và 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ).
Mỗi lữ đoàn thuộc LITGB có quân số khoảng 5.000 người chia làm 10 tiểu đoàn. Mỗi tiểu đoàn có khoảng 400 người biên chế trong 5 đại đội. Trong số 14 lữ đoàn LITGB, được đánh giá cao nhất là 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ chuyên thực hiện các nhiệm vụ mang tính chiến lược. Binh sĩ của 2 lữ đoàn này đều được huấn luyện làm người nhái.
Trong chiến đấu, các đơn vị lục quân nhẹ thường hành động theo quy mô đại đội hoặc tiểu đoàn, nhằm vào các mục tiêu quân sự, chính trị và kinh tế.
Chức năng chủ yếu của các đơn vị LITGB là hỗ trợ các mục tiêu thuộc bộ các lực lượng vũ trang và hỗ trợ chiến thuật, với nhiệm vụ do thám và xâm nhập các điểm trọng yếu của hệ thống quốc phòng đối phương; cắt đứt các đầu mối chỉ huy, điều khiển và liên lạc; đe doạ các tuyến thông tin và tiếp tế của đối phương; trinh sát bắn tỉa; vô hiệu hoá các mục tiêu và phá hoại hậu phương địch, cùng các nhiệm vụ bổ sung khác...
Khi thực hiện nhiệm vụ, các đơn vị thuộc RB và LITGB có thể cải trang làm quân nhân hoặc dân thường nước mục tiêu. Các nhân viên, sĩ quan, binh sĩ thuộc hai cục này được trang bị tốt, hưởng chế độ đãi ngộ, chế độ huấn luyện tốt nhất, đồng thời cũng là những quân nhân có kỉ luật, kĩ năng và tinh thần chiến đấu cao nhất so với các đơn vị chính quy khác của quân đội Triều Tiên.
Theo đánh giá của một số chuyên gia quân sự nước ngoài, với các phương tiện hiện có, Triều Tiên cùng một lúc có thể đưa 12.000 người bằng đường biển hoặc 6.000 người bằng đường không xâm nhập lãnh thổ đối phương. Hầu hết các lực lượng thuộc RB và LITGB cũng có thể xâm nhập bằng đường bộ để thực hiện nhiệm vụ.
Nguyên Phong
Hơn 2.000 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam nửa đầu 2020
Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, tính đến tháng 6/2020, tỷ lệ nhóm chủng loại sản phẩm an toàn thông tin nội địa đã đạt 63,6%, tăng gần 14% so với cuối năm ngoái.
" alt="Điểm danh các cơ quan đặc biệt của Triều Tiên" />
- Nhận định, soi kèo Al
- Lý do thất bại của cuộc 'chính biến' năm 1991 ở Liên Xô
- Atalanta thắng tưng bừng vào chung kết Europa League
- IDF tiêu diệt hai chỉ huy Hezbollah, Lebanon bắt gián điệp làm việc cho Israel
- Nhận định, soi kèo Al
- Kết quả bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay 30/7
- Hải giám Trung Quốc là lực lượng như thế nào?