Nhận định

Tôi vẫn chờ người yêu cũ quay lại

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 08:55:54 我要评论(0)

Khi không gặp nhau là cả hai đều thấy nhớ,ôivẫnchờngườiyêucũquaylạthứ hạng của leicester là gọi điệnthứ hạng của leicesterthứ hạng của leicester、、

Khi không gặp nhau là cả hai đều thấy nhớ,ôivẫnchờngườiyêucũquaylạthứ hạng của leicester là gọi điện nói chuyện nhiều tiếng đồng hồ, là nhắn tin qua lại với nhau, toàn lời lẽ yêu đương ngọt ngào. Mối quan hệ đang chỉ là yêu nhưng cứ như hai người đã là vợ chồng gắn bó với nhau mọi lúc mọi nơi vậy.

Chỉ có duy nhất một vấn đề, chắc tại gần nhau nhiều nên tụi em hay cãi nhau. Nói mãi hết chuyện là quay sang bắt bẻ, tranh luận rồi giận dỗi.

{ keywords}
 

Vì hay giận dỗi nên cảm giác cũng mệt mỏi. Nhiều khi em chẳng làm được chuyện gì khác ngoài yêu, bởi cãi nhau rồi ai còn tâm trí đâu làm gì nữa.

Rồi một lần cũng vì lý do rất nhỏ mà hai đứa cãi cọ, em tức quá bảo với anh rằng "mình chia tay đi". Bởi em không biết chuỗi ngày sau này của hai đứa phải sống bên nhau thế nào nếu có quá nhiều xung đột như vậy.

Dù rất yêu anh, em nghĩ hai đứa sẽ không cùng vượt qua được sóng gió hôn nhân. Anh lặng lẽ đi về, không tranh luận thêm. Từ hôm đó, tụi em không còn liên lạc.

Nhưng em rất nhớ anh và biết anh cũng thế. Trong khoảng 2 tháng không gặp nhau anh có gọi cho em 3 lần, đều vào lúc đêm khuya. Em rất vui khi nhận điện thoại của anh, nhưng lại tỏ vẻ lạnh lùng khi nghe máy.

Em muốn anh chủ động nói lại chuyện cũ, nói xin lỗi và đề nghị hàn gắn thì bản thân em sẽ đồng ý ngay, nhưng anh không làm vậy. Anh chỉ hỏi em dạo này có khỏe không, rồi sau vài ba câu hỏi han xã giao, hai đứa lại rơi vào im lặng, và gác máy.

Em vẫn kiên nhẫn chờ đợi một cuộc điện thoại của anh, em nghĩ anh sẽ tìm em, nhưng ngày đó chưa đến thì hôm nay em nhìn thấy anh đi cùng cô gái khác, tay trong tay bước đi trên phố.

Có phải em đã mất anh rồi? Biết anh đã có người mới mà em vẫn đợi chờ trong vô vọng, em không còn cơ hội nào nữa phải không?

Theo Dân Trí

Thấy có lỗi với chồng khi thường xuyên mơ gặp người yêu cũ

Thấy có lỗi với chồng khi thường xuyên mơ gặp người yêu cũ

Những giấc mơ không ai xui khiến cứ len lỏi và cuộc sống của tôi, khiến tôi có những cảm xúc rất lạ lẫm, vừa thấy được an ủi, xoa dịu, vừa thấy khó hiểu chính mình và có lỗi với chồng con.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Các ông lớn công nghệ không cho rằng họ cần trả tiền vì đã sử dụng đường truyền mạng. Ảnh: CNBC.

Ở châu Âu, cuộc chiến giữa các công ty viễn thông và Big Tech của Mỹ đang trên đà căng thẳng. Về phía tập đoàn viễn thông, họ yêu cầu các công ty công nghệ phải nộp phí mỗi khi gửi dữ liệu qua đường mạng của họ. Số tiền này sẽ được dùng để nâng cấp và bảo trì cơ sở hạ tầng viễn thông mỗi khi hư hỏng.

Họ cho rằng những nền tảng như Amazon Prime và Netflix đang ngốn một lượng dữ liệu khổng lồ, nên phải chịu một phần chi phí để tăng dung lượng đường truyền.

Big Tech đang "hưởng không" Internet

“Nói một cách ngắn gọn, các tập đoàn viễn thông muốn được trả khoản phí khi cung cấp đường truyền và phải nhận về lượng lưu lượng ngày càng lớn từ các nền tảng”, nhà phân tích Paolo Pescatore của PP Foresight nói với CNBC.

Quan điểm này đã được nhiều quốc gia ủng hộ, trong đó có Pháp, Ý và Tây Ban Nha. Do đó, Ủy ban châu Âu (EU) đã chuẩn bị tổ chức một buổi tọa đàm để bàn bạc về đề xuất yêu cầu các công ty công nghệ trả phí đường truyền.

Theo CNBC, vấn đề này không hề mới. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều ông lớn ngành viễn thông đã tìm cách buộc các Big Tech chịu một phần chi phí cho cơ sở hạ tầng. Các nhà mạng cũng tỏ ra dè chừng khi doanh thu sụt giảm do sự bành trướng của các nền tảng gọi thoại trực tuyến như WhatsApp, Skype, nói rằng họ đang “xài mạng mà không trả tiền”.

Big Tech tra tien mang anh 1

Các Big Tech đã lọt vào tầm ngắm của EU khi sử dụng quá nhiều lưu lượng Internet. Ảnh: Bangkok Post.

Nhưng phải đến sau đại dịch, giới quan chức ở EU mới bắt đầu bày tỏ quan ngại với việc hệ thống mạng gặp tình trạng quá tải vì một lượng lớn người dùng Internet để làm việc tại nhà hay giải trí.

Hồi tháng 5/2022, bà Margrethe Vestager, Ủy viên Ủy ban Cạnh tranh Liên minh châu Âu, nói rằng bà sẽ xem xét dự luật yêu cầu các Big Tech trả tiền cho đường truyền. “Họ chiếm dụng quá nhiều lưu lượng cho hoạt động của mình nhưng lại chẳng đóng góp gì để xây dựng cơ sở vật chất”, bà chia sẻ.

Trên thực tế, các ông lớn như Meta, Alphabet, Apple, Amazon, Microsoft chiếm hơn 56% tổng lưu lượng toàn cầu năm 2021.

Chiêu trò kiếm tiền của các nhà mạng

Nhưng lý do thật sự các hãng viễn thông yêu cầu Big Tech trả phí lại không hề đơn giản.

Doanh thu trên mỗi người dùng của các dịch vụ di động truyền thống hàng tháng đã giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cổ phiếu của các công ty này cũng giảm mạnh so với các năm trước. Đối mặt với tình trạng này, các nhà cung cấp dịch vụ Internet bắt đầu tìm cách để kiếm thêm lợi nhuận.

Nhà phân tích Pescatore cho rằng dịch vụ chia sẻ video hiện nay đã gây ra tình trạng lưu lượng mạng tăng đột biến, đặc biệt là các định dạng chất lượng cao như 4K, 8K và những ứng dụng như TikTok. “Các nhà mạng chẳng thu thêm được đồng nào dù cung cấp khả năng truy cập vào đường truyền khổng lồ như vậy”, chuyên gia cho biết.

Trong khi đó, lĩnh vực metaverse mới nổi lại càng cần nhiều lưu lượng hơn để có thể vận hành cả một vũ trụ ảo rộng lớn. “Một khi thị trường metaverse được hình thành, lưu lượng Internet sẽ vượt qua những gì chúng ta có thể tưởng tượng”, nhà phân tích Dexter Thillien tại Economist Intelligence Unit nói với CNBC.

Big Tech phản đối

Tuy nhiên, về phần các công ty công nghệ, họ không cho rằng mình phải trả phí chỉ vì truyền dữ liệu đến người dùng.

Google và Netflix nói rằng khách hàng của các hãng viễn thông đã phải trả cước gọi, nhắn tin và dữ liệu di động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Do đó, việc yêu cầu các nền tảng trả thêm tiền là đi ngược lại với tính công bằng trong việc cung cấp dịch vụ Internet.

Big Tech tra tien mang anh 2

Các hãng công nghệ cho rằng việc thu phí sẽ đi ngược lại tính bình đẳng phân phối của Internet. Ảnh: Hackernoon.

Các công ty công nghệ còn khẳng định rằng họ đã đổ rất nhiều tiền vào cơ sở hạ tầng Internet ở châu Âu với 183 tỷ euro trong suốt 10 năm từ 2011-2021. Số tiền này đã được dùng cho cáp quang biển, mạng phân phối và các trung tâm dữ liệu.

Netflix cũng cho biết họ đã cung cấp miễn phí hàng nghìn máy chủ để lưu trữ nội dung Internet, đẩy nhanh tốc độ truy cập dữ liệu và giảm băng thông.

“Chúng tôi đã xây hơn 700 máy chủ khắp châu Âu để giúp người dùng truy cập vào nội dung trên Netflix mà không cần phải thông qua đường truyền quá xa. Điều này giúp giảm lưu lượng mạng, tiết kiệm chi phí và cung cấp trải nghiệm tốt hơn cho người dùng”, đại diện Netflix nói với CNBC.

Do đó, Hiệp hội ngành Máy tính và Truyền thông cho rằng yêu cầu Big Tech đóng phí đường truyền chỉ nhằm mục đích lấp đầy khoản lỗ do các dịch vụ trực tuyến ngày càng phát triển. “Đề xuất này sẽ ảnh hưởng đến nguyên tắc mở của Internet”, Matt Brittin, Chủ tịch Google chi nhánh châu Âu, khẳng định.

Bên cạnh đó, nếu các nền tảng bị thu phí vì sử dụng đường truyền mạng, rất có thể họ sẽ chuyển phần chi phí tăng thêm này vào người dùng, gây nên nhiều tranh cãi. “Điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến khách hàng, đặc biệt là vào thời điểm lạm phát tăng cao”, Matt Brittin cho biết.

(Theo Zing)" alt="Internet sắp trở nên đắt hơn với Google, Meta" width="90" height="59"/>

Internet sắp trở nên đắt hơn với Google, Meta

Mac Van Khoa bi huy show dien Tet anh 1

Mạc Văn Khoa cho biết lo lắng khi quê nhà bị phong tỏa vì dịch bệnh.

- Ký ức về Tết ở quê Hải Dương có gì đáng nhớ với anh?

- Tôi sinh ra ở vùng quê nghèo. Tôi nhớ, ngày cuối trong năm bao giờ mình cũng háo hức chờ đón cha gói bánh chưng, để được ăn trước những chiếc bánh nhỏ xinh. Cha tôi khéo tay, gói bánh không cần khuôn nhưng vẫn đẹp, vuông vắn và đều.

Tết cũng là dịp hiếm hoi tôi được mẹ mua cho quần áo mới. Trong đêm giao thừa, bao giờ tôi cũng mặc đồ đẹp, cùng bạn bè đi xem bắn pháo hoa và đi lễ chùa.

- Hình ảnh nào về gia đình trong dịp Tết khiến anh nhớ nhất khi xa nhà?

- Trong ký ức của tôi, hình ảnh cha trang trí mâm ngũ quả vô cùng ý nghĩa. Ở quê, mâm ngũ quả rất quan trọng, thể hiện hình ảnh của mỗi gia đình. Bàn thờ tổ tiên luôn được cha sắp xếp tỉ mỉ, trang trọng với mâm ngũ quả đẹp.

Trong khi đó, mẹ tôi làm món hành muối rất ngon. Món ăn đơn giản, dân dã đó luôn khiến tôi nhớ mùi vị mỗi dịp Tết về. Nhiều năm qua, tôi ở TP.HCM và chưa thể tìm được chỗ nào bán hành muối ngon như mẹ làm.

- Năm nay anh sẽ đón Tết như thế nào?

- Ấn tượng sâu sắc hình ảnh cha sắp xếp nhà cửa mỗi dịp Tết về, khi có con, tôi cũng muốn học theo ông. Những năm trước, tôi ở nhà trọ chật hẹp nên không sắm sửa nhiều. Năm nay, tôi sẽ trang trí nhà đẹp hơn với hoa, cây cảnh, chuẩn bị đầy đủ những món ăn truyền thống.

Tôi muốn từ những năm đầu đời, con gái đã nhìn thấy hình ảnh cha chăm lo cho gia đình, yêu thương vợ con thế nào.

- Tết năm 2020, anh chạy show liên tục, biểu diễn khắp các tỉnh thành, năm nay thì sao?

- Vào dịp Tết được phục vụ khán giả, mang lại tiếng cười cho mọi người là niềm vui của nghệ sĩ. Những năm trước, tôi thường nhận show, biểu diễn liên tục từ ngày mùng 1 đến ngày 15 âm lịch ở khắp các tỉnh thành.

Nhưng năm nay, tình hình dịch bệnh đã ảnh hưởng đến show diễn rất nhiều. Trước tháng 1, lịch phim, diễn sự kiện, kế hoạch giao lưu của tôi đều kín nhưng hiện đã hủy gần 20 show.

Tôi có chút hụt hẫng khi show bị hủy nhiều. Nhưng không sao, không đi diễn, tôi có nhiều thời gian dành cho vợ con.

Mac Van Khoa bi huy show dien Tet anh 2

Mạc Văn Khoa muốn thực hiện tâm nguyện của cha mẹ.

- Dường như anh thay đổi nhiều sau khi có con?

- Đúng thế, tôi cảm thấy trách nhiệm của mình nặng hơn, không thể sống lông bông như trước. Khi có con, cảm xúc trong tôi cũng mạnh mẽ hơn. Mỗi lần chia sẻ trên Facebook, tôi viết khá dài vì cảm xúc tuôn chảy.

Trong mỗi talk show, mọi người hỏi về vợ con, tôi nói nhiều hơn. Đôi khi xem lại, tôi cũng bất ngờ với chính mình. Không ngờ khi lên chức cha, tôi lại có cảm xúc nhiều đến thế. Những lời chia sẻ về con, tôi coi như kỷ niệm để sau này con lớn lên, nghe lại và hiểu lòng cha.

Từ khi có con, tôi càng hiểu lòng cha mẹ. Tôi cố gắng thực hiện những ước mơ, nguyện vọng của cha mẹ. Bây giờ, cuộc sống của cha mẹ tôi không thiếu thứ gì. Biết cha ước mơ một ngôi nhà sàn, tôi đã lo đủ chi phí giúp ông thực hiện. Trong thời gian thành phố phong tỏa, cha mẹ tôi tập trung chuẩn bị xây dựng nhà sàn.

 

Theo zingnews.vn

Mạc Văn Khoa giới thiệu con gái mới sinh Mạc Linh Đan

Mạc Văn Khoa giới thiệu con gái mới sinh Mạc Linh Đan

Diễn viên Mạc Văn Khoa giới thiệu con gái mới sinh Mạc Linh Đan và khán giả dành nhiều lời chúc vì em bé có nhiều nét giống bố.

" alt="Mạc Văn Khoa: 'Tôi đã bị hủy gần 20 show trong dịp Tết'" width="90" height="59"/>

Mạc Văn Khoa: 'Tôi đã bị hủy gần 20 show trong dịp Tết'

Nhà văn Lê Lựu qua đời chiều 9/11 tại quê nhà, hưởng thọ 85 tuổi. Ảnh: Hoàng Hà

Lại thêm một mất mát lớn của văn chương Việt Nam, sau sự ra đi của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 2 năm trước, hay nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang gần đây. Họ là những nhà văn trong số hàng đầu của văn chương Việt Nam thế kỷ XX .

Nhà văn Lê Lựu sinh ở Khoái Châu, Hưng Yên, gốc nông dân, gốc lính ngay từ khi còn rất trẻ đã có những tác phẩm được coi là kinh điển của dòng văn học thời kỳ chiến tranh như truyện ngắn Người cầm súng(1970), tiểu thuyết Mở rừng (1976).

Nhưng khẳng định vị trí vững chắc của Lê Lựu trên văn đàn Việt Nam phải là bộ ba tiểu thuyết Chuyện làng Cuội(1991), Sóng ở đáy sông(1994) và nhất là Thời xa vắng (1986) - "một cuốn phim đời mang dấu ấn đau thương của thời đại", theo cách gọi của nhà văn Phạm Ngọc Tiến.

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đánh giá, với Thời xa vắng, Lê Lựu đã thay đổi đời sống văn học Việt Nam trong những năm 80 của thế kỷ trước. Tư tưởng củaThời xa vắng đã bẻ một bước ngoặt của văn học Việt Nam kể từ 1954.

Thời xa vắng là cuốn sách ông "viết từ mình, rút ruột mình ra mà kể chuyện mình, chuyện một người nhưng là chuyện của nhiều người, chuyện của một thế hệ, chuyện của một thời". Thời xa vắng cũng đã được chuyển thể thành phim điện ảnh cùng tên, trong đó diễn viên Ngô Thế Quân thủ vai Sài.

Những người cùng sống với ông ở nhà số 4 Lý Nam Đế (Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội ) cho rằng cuộc đời thật của Lê Lựu còn sinh động, còn đau khổ gấp nhiều lần nhân vật Giang Minh Sài của ông.

Lê Lựu từng có thời gian sang học ở Nga và cũng là nhà văn cựu chiến binh Việt Nam đầu tiên đi Mỹ để nói chuyện văn chương cùng những cựu binh Mỹ năm 1988, theo lời mời từ phía Mỹ. Văn chương của ông ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội, đến đồng nghiệp, đến người cầm bút trẻ và đặc biệt được đón nhận từ người đọc. Tên nhân vật Giang Minh Sài, một thời được đồng nghiệp gán cho ông: Ông Sài, nhưng cũng nhiều người ở nông thôn được gọi là Sài, là Núi. NSƯT Xuân Bắc (thủ vai Núi trong Sóng ở đáy sông) cũng được gọi là Núi hồi phim đang chiếu. 

Khi đất nước vừa mở cửa, ông cũng là người tiên phong thành lập Trung tâm Văn hóa doanh nhân. Ông không là doanh nhân nhưng hiểu doanh nhân cần gì. Họ có đời sống kinh tế khá giả nhưng họ thích và muốn có thêm hiểu biết và giao lưu văn hóa... 

Có lần do công việc, chúng tôi gặp nhau ở TP.HCM. Tôi mời ông và Trần Đăng Khoa đi ăn tối. Ông bảo, có 3 thôi à? Rủ thêm ai nữa đi. Tôi hỏi: Em muốn mời chị Trà Giang được không ạ? - Ôi giời, thế thì còn gì bằng. 

Tháng trước đó tôi vừa đến nhà chị, xem tranh chị vẽ. Chị dạo ấy mới học nhưng đã vẽ nhiều tranh, có bức rất sinh động, cảm xúc màu của chị rất tốt... Tôi gọi điện, nói với NSND Trà Giang rằng: Em mời chị, có nhà văn Lê Lựu và nhà thơ Trần Đăng Khoa cùng đi ạ. Trà Giang bảo:Chị ăn rồi nhưng chị sẽ đi cùng mọi người cho vui. 

Chị Trà Giang tới, chị gầy so với trước nhưng vẫn vô cùng xinh đẹp. Lê Lựu có vẻ xúc động, bối rối. Trà Giang, sang trọng và kiều diễm, ăn nói nhỏ nhẹ. Lê Lựu ngày thường hóm hỉnh và hay nói hôm nay bỗng rụt rè. 

Trà Giang nhạy cảm, hiểu cái lúng túng của người lần đầu gặp chị. Chị tìm cách xóa đi sự căng thẳng đó nên cười nói tự nhiên, chân thành và giản dị. Nhưng Lê Lựu thì vẫn bối rối.  

Chúng tôi đi bộ trên đường Phạm Ngọc Thạch. Đến ngõ 47, ngõ nhà Trịnh Công Sơn, Lê Lựu nghe tôi nói thế thì bảo vào thắp hương cho nhạc sĩ. Trở ra, tôi sợ Lê Lựu đói, bảo rẽ vào quán gần đó nhưng ông gạt đi vì nghe Trà Giang ăn rồi. Thấy hàng ngô luộc, ông mua 4 bắp, đưa mỗi người một bắp...

Chân thật đến đáy như vậy đấy, là Lê Lựu. 

Lúc này, khi nghe tin ông vừa rời cõi thế, bỗng nhớ văn chương của ông và nhớ cái cảnh 4 người chúng tôi đi trên đường phố hoa lệ cầm 4 cái ngô. Anh "Sài" ăn ngon lành, xong, thấy chị Trà Giang vẫn cầm bắp ngô, anh đấm đấm vào vai chị: Chê à?

Mộc mạc, thật thà, nông dân chính hiệu thế mà văn thì hay búa bổ. Đấy là Lê Lựu. Tiễn ông và nhớ thương vô cùng.

Hôm nay 10/11/2022, ngày tiễn nhà văn Lê Lựu, NSND Trà Giang đang ở Hà Nội dự Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội. Chị vừa nhắn tin, hỏi tôi còn nhớ kỷ niệm đó không.

Nhà văn Trần Thị Trường

" alt="Nhớ câu hỏi hài hước 'chê à' của Lê Lựu với Trà Giang" width="90" height="59"/>

Nhớ câu hỏi hài hước 'chê à' của Lê Lựu với Trà Giang