Trong cờ tiêu chuẩn, hiếm khi xảy ra trường hợp một cao thủ hết thời gian. Thời trước, khi còn dùng đồng hồ cơ và không có thời gian cộng thêm, mỗi lần kỳ thủ hết giờ thường gọi là "rụng kim". Đó là khi kim phút trên đồng hồ đi quá số 12, làm cái kim màu đỏ rụng xuống, báo hiệu hết thời gian.

Nhưng trong những năm qua, các giải đấu đều sử dụng đồng hồ điện tử, không còn hình ảnh "rụng kim". Những đồng hồ này cũng cài đặt được chức năng cộng thêm giây sau từng nước đi, và hầu hết giải đỉnh cao đều có thời gian cộng thêm. Tuy nhiên, chung kết thế giới hai kỳ gần đây đều bỏ quy định cộng thêm giờ cho đến nước 40.

Đinh thắng ván đầu dù cầm quân đen, rồi hòa nhanh với quân trắng ở ván thứ hai hôm 26/11. Kỳ thủ Trung Quốc có lẽ không ngờ rằng anh bị cân bằng tỷ số ngay ở ván sau đó, khi đại diện Ấn Độ lần này tận dụng tốt lợi thế đi trước hôm nay 27/11. Sau ba ván, hai kỳ thủ trở về vạch xuất phát trước khi bước vào ngày nghỉ đầu tiên.

Đinh Lập Nhân (phải) bắt tay thua Gukesh ở ván ba, chung kết cờ vua thế giới tại Singapore tối 27/11/2024. Ảnh: FIDE" />

Đinh Lập Nhân 'rụng kim' ở chung kết cờ vua thế giới

Thời sự 2025-02-24 23:55:48 4868

Trong cờ tiêu chuẩn,ĐinhLậpNhânrụngkimởchungkếtcờvuathếgiớtối nay việt nam đá với ai hiếm khi xảy ra trường hợp một cao thủ hết thời gian. Thời trước, khi còn dùng đồng hồ cơ và không có thời gian cộng thêm, mỗi lần kỳ thủ hết giờ thường gọi là "rụng kim". Đó là khi kim phút trên đồng hồ đi quá số 12, làm cái kim màu đỏ rụng xuống, báo hiệu hết thời gian.

Nhưng trong những năm qua, các giải đấu đều sử dụng đồng hồ điện tử, không còn hình ảnh "rụng kim". Những đồng hồ này cũng cài đặt được chức năng cộng thêm giây sau từng nước đi, và hầu hết giải đỉnh cao đều có thời gian cộng thêm. Tuy nhiên, chung kết thế giới hai kỳ gần đây đều bỏ quy định cộng thêm giờ cho đến nước 40.

Đinh thắng ván đầu dù cầm quân đen, rồi hòa nhanh với quân trắng ở ván thứ hai hôm 26/11. Kỳ thủ Trung Quốc có lẽ không ngờ rằng anh bị cân bằng tỷ số ngay ở ván sau đó, khi đại diện Ấn Độ lần này tận dụng tốt lợi thế đi trước hôm nay 27/11. Sau ba ván, hai kỳ thủ trở về vạch xuất phát trước khi bước vào ngày nghỉ đầu tiên.

Đinh Lập Nhân (phải) bắt tay thua Gukesh ở ván ba, chung kết cờ vua thế giới tại Singapore tối 27/11/2024. Ảnh: FIDE
本文地址:http://game.tour-time.com/html/747c398257.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Vào thời gian trên, xe container BKS 15C-182.xx đang di chuyển trên đường Trường Sa, khi tới địa điểm trên thì tông liên hoàn vào 6 chiếc ô tô, trong đó có 2 xe mang nhãn hiệu Mercedes (chưa rõ BKS).

"Rất may vụ tai nạn không gây thiệt hại gì về người. Sau khi nhận tin báo, đơn vị tới hiện trường để bảo vệ và làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn.

Bước đầu xác định, tài xế ô tô container buồn ngủ, dẫn tới sự việc. Chúng tôi đã bàn giao cho Công an huyện Đông Anh tiếp tục thụ lý, làm rõ", chỉ huy Đội CSGT đường bộ số 15 thông tin.

Tại hiện trường, 4 chiếc ô tô con bị vỡ phần đuôi xe, 2 chiếc ô tô con khác bị vỡ nát phần đầu, hư hỏng nặng. Phần đầu xe container bị móp méo, nhiều mảnh vỡ bắn tung tóe trên mặt đường.

">

7 ô tô tông liên hoàn ở Hà Nội, nghi do tài xế xe container buồn ngủ

  • Trong video về làm đẹp đăng trên trang cá nhân hôm 27/6, Nhược Đồng ngồi trên ghế, ưỡn người, chân liên tục đá chéo. Diễn viên cho biết khi bận rộn, không thể đến phòng tập gym, đây là cách đơn giản để cô vận động, rèn luyện cơ bụng. Ngoài ra, cô cho biết khi ở nhà thường thực hiện động tác gập bụng trên thảm.

    Lý Nhược Đồng đốt mỡ bụng nhờ tập với ghế ">

    Lý Nhược Đồng đốt mỡ bụng nhờ tập với ghế

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5

    Dạy học online đã làm phát sinh nhiều tình huống và đặt ra nhiều vấn đề mới. Nhiều bức ảnh và bài báo mô tả cảnh khi giáo viên dạy học qua mạng thì không chỉ có học sinh ngồi trước máy tính học bài mà có khi cả gia đình học sinh đều “tham gia giờ học”.

    Tại sao cả nhà lại ngồi xem giáo viên dạy học? Có phải là vì thuần túy mọi người có thời gian rảnh rỗi nên tò mò?

    {keywords}
    Cảnh một học sinh học trực tuyến, cả nhà ngồi xem. Ảnh: NVCC

    Nếu hỏi phụ huynh và những người “ngồi xem” chắc chắn sẽ có nhiều lý do được đưa ra. Tuy nhiên, với tôi, khi xem các bức ảnh và đọc các bài báo mô tả cảnh tượng này, tôi liên tưởng đến “Jugyo sankan” (tham quang giờ học) và “Kokai jugyo” (giờ học công khai) của Nhật Bản cũng như những vấn đề đặt ra đối với giáo dục trường học ở Việt Nam.

    “Tham quan giờ học” và “giờ học công khai”

    Khi mới đến Nhật Bản du học để nghiên cứu về giáo dục ở đây, tôi rất ngạc nhiên trước “tham quan giờ học” và “giờ học công khai”, thứ mà tôi chưa từng chứng kiến hay trải nghiệm trước đó ở Việt Nam.

    “Tham quan giờ học” là việc các trường học mở cửa cho phép các phụ huynh có thể vào trường, đến tận từng lớp học quan sát các giờ học mà giáo viên đang tiến hành. Đôi khi, nó không chỉ đơn thuần là quan sát các giờ học trên lớp mà phụ huynh còn có thể xem xét tình hình sinh hoạt, học tập của con em mình ở trường thông qua chứng kiến, quan sát việc học sinh sử dụng thư viện, nhà vệ sinh, ăn trưa, dọn vệ sinh trường lớp…

    Rất nhiều trường học ở Nhật Bản tiến hành công việc này, coi nó như là một sự kiện của trường học và tiến hành nhiều lần trong năm (phổ biến nhất là hai lần). Tham quan giờ học thông thường được tiến hành ở tất cả các cấp học từ mầm non cho tới trung học phổ thông. Gần đây, một số trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề cũng tiến hành tương tự. Có những trường phổ thông sẽ dành hẳn một tuần trong năm cho công việc này để tạo điều kiện cho phụ huynh có thể quan sát nhiều giờ học khác nhau. 

    Những giờ học mà phụ huynh có thể quan sát đó gọi là “giờ học công khai”. Vì tính chất công khai của nó cho nên không chỉ phụ huynh có con học ở trường đó, lớp đó mới có thể tham gia mà bất cứ ai là người dân địa phương hay các nhà nghiên cứu nếu có nhu cầu chỉ cần đăng kí với nhà trường đều có thể tham gia. Việc đăng kí là để nhà trường có thông tin hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho học sinh và phân phát tài liệu.

    Bản thân tôi khi học ở Nhật Bản đã rất nhiều lần xuống các trường tiểu học và trung học cơ sở quan sát, nghiên cứu các giờ học này. Khác với các giờ dạy kiểu “dự giờ” hay “thao giảng” ở Việt Nam, các giờ học này diễn ra hết sức tự nhiên. Giáo viên và học sinh tiến hành công việc bình thường như thường lệ, người đến xem không được phép ngồi hay có hoạt động gì cản trở giờ học nhưng có thể đứng ở bên ngoài lớp quan sát qua cửa sổ hoặc một số trường hợp có thể đứng trong lớp để quan sát. Không có đánh giá nào liên quan đến giờ học ở đây, ngoại trừ các nhóm nghiên cứu sau đó có thể tổ chức các seminar trao đổi (có hoặc không có sự tham gia của giáo viên dạy tùy từng trường hợp).

    Đây là hoạt động đã trở thành “truyền thống” của giáo dục trường học Nhật Bản và quen thuộc với phụ huynh vì thế các trường hầu như đều có lịch về “giờ học công khai” từ rất sớm thậm chí là ngay từ đầu năm.

    Suy nghĩ về trường học Việt Nam

    Như vậy, từ “tham quan giờ học” và “giờ học công khai” của Nhật Bản ta có thể thấy ở Việt Nam về cơ bản chưa có các sự kiện tương tự.

    Ở Việt Nam thông thường chỉ có các tiết học cho phép các giáo viên, đại diện các cơ quan hành chính giáo dục tham gia để đánh giá chất lượng dạy học, để chấm thi giáo viên giỏi hay thực hiện một chuyên đề, đề tài nào đó mà thôi. Trong các sự kiện trường học khác như thi đấu thể thao, văn nghệ thì về cơ bản cũng chỉ có đại diện của hội phụ huynh tham gia. Cơ hội gần như duy nhất để đông đảo phụ huynh tham gia vào sinh hoạt trường học là “họp phụ huynh” nhưng trong trường hợp đó lại hầu như không có sự có mặt của học sinh và giáo viên chủ yếu trao đổi thông tin với phụ huynh hoặc đơn thuần là thông báo các khoản đóng góp, kết quả học tập của học sinh chứ không có thao tác quan sát thực tế giáo dục.

    {keywords}
    Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1, TP.HCM) là một trong số ít trường học, từ vài năm gần đây, có những giờ học "mở cửa" cho phụ huynh tới quan sát

    Đấy là một hạn chế lớn của giáo dục trường học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

    Trong bối cảnh xã hội đang biến đổi không ngừng và thông tin hóa mạnh mẽ, trường học không còn là không gian đóng kín và giáo viên không còn là người cung cấp thông tin độc quyền nữa. Trường học hiện đại sẽ phải chuyển mình từ tình trạng “kín cổng cao tường” sang tính chất khai phóng, rộng mở. Ở đó không chỉ có giáo viên tiến hành các hoạt động giáo dục mà còn phải có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài (dạy chuyên đề, tổ chức hội thảo, seminar cho phụ huynh, giáo viên, đào tạo giáo viên, trực tiếp huấn luyện học sinh các kĩ năng đặc biệt), của phụ huynh học sinh (dã ngoại, văn nghệ, thể thao, hội thảo, phối hợp giáo dục thường xuyên).

    Từ trước đến nay, như một truyền thống và có lẽ cũng là do sự lạc hậu của lý luận, cơ hội cho phụ huynh Việt Nam được trực tiếp trải nghiệm, quan sát giờ học của con ở trường và các hoạt động giáo dục khác là hiếm hoi. 

    Hiện tượng “cả nhà ngồi xem giáo viên dạy” khi học sinh học online nói trên vì thế có tính biểu tượng rất cao. Nó gợi ra cho những người làm giáo dục ở Việt Nam nhiều thứ đáng suy ngẫm. Khi xã hội biến chuyển nhanh và khái niệm trường học mở rộng biên độ, cơ hội học tập của cá nhân đặc biệt là người lớn trở nên phong phú (học qua mạng, qua đài phát thanh, truyền hình, học trong thực tế, du học…), trường học và giáo viên rất dễ bị tụt hậu so với xã hội.

    “Mở cửa trường học” là tất yếu và cần thiết để trường học thoát ra khỏi tình trạng ấy. Ngoài ra, bằng cách “mở cửa” trường học còn có cơ hội lớn để gắn kết với xã hội địa phương, tận dụng nguồn lực của xã hội địa phương cho sự phát triển của mình đồng thời đóng góp vào sự phát triển của địa phương trong vai trò là trung tâm thông tin, giáo dục và văn hóa. 

    Nguyễn Quốc Vương

    Những màn thư giãn hài hước dạy học trực tuyến

    Những màn thư giãn hài hước dạy học trực tuyến

    Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều trường THCS, THPT và đại học đã tổ chức dạy học trực tuyến. Cũng chính từ đây, những màn pha trò hay sự cố hy hữu của cả giáo viên và học sinh vô tình được ghi lại.

    ">

    Từ 'cả nhà xem con học online' nghĩ về mở cửa trường học

    Cầu dây văng có nhịp chính dài thứ 2 Việt Nam, mức đầu tư 4.000 tỷ đồng - 1

    Bộ trưởng Giao thông vận tải Trần Hồng Minh (áo xanh đứng giữa) cùng các đại biểu bấm nút triển khai thi công cầu Đại Ngãi 1 (Ảnh: Nguyễn Cường).

    Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi nằm trên Quốc lộ 60, có tổng chiều dài 15km, điểm đầu giao với Quốc lộ 54 thuộc địa phận huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh; điểm cuối giao Quốc lộ Nam sông Hậu thuộc địa phận huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.

    Đây là công trình giao thông đường bộ cấp đặc biệt, có vốn đầu tư gần 8.000 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước.

    Cầu dây văng có nhịp chính dài thứ 2 Việt Nam, mức đầu tư 4.000 tỷ đồng - 2

    Bộ trưởng Trần Hồng Minh (áo xanh, đứng giữa hàng đầu) trao đổi với nhà thầu tại công trường (Ảnh: Nguyễn Cường).

    Dự án có 5 nút giao, 7 cầu, chia làm 4 gói thầu, trong đó gói thầu 15-XL thi công xây dựng cầu Đại Ngãi 1 và đường dẫn 2 đầu cầu là gói thầu lớn nhất. Gói thầu 15-XL có tổng giá trị xây lắp hơn 3.900 tỷ đồng, được thực hiện bởi liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu, dự kiến hoàn thành giữa năm 2028.

    Cầu Đại Ngãi 1 dài 2,6km, rộng 21,5m đi qua luồng Định An gần cửa sông Hậu. Phần cầu chính có kết cấu dây văng, 2 trụ tháp dạng chữ A cao 110m tính từ mặt cầu, nhịp chính dài 450m (dài thứ 2 tại Việt Nam, sau nhịp chính cầu Cần Thơ dài 550m).

    Cầu dây văng có nhịp chính dài thứ 2 Việt Nam, mức đầu tư 4.000 tỷ đồng - 3

    Máy móc, phương tiện chuẩn bị sẵn sàng thi công công trình (Ảnh: CTV).

    Khi hoàn thành, cầu Đại Ngãi sẽ nối thông QL60 từ Tiền Giang qua Bến Tre, Trà Vinh đến Sóc Trăng, xóa cảnh qua sông chờ phà. Công trình góp phần nâng cao năng lực vận tải đường bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Theo tính toán, di chuyển từ Sóc Trăng lên TPHCM qua QL60 sẽ rút ngắn 80km so với đi QL1A.

    Đại diện Tập đoàn Đèo Cả cho biết, liên danh nhà thầu đã chuẩn bị đầy đủ nhân sự, phương tiện, sẵn sàng thi công. Công trình cầu Đại Ngãi 1 sẽ được thi công bằng phương pháp mới nhất mà Đèo Cả cập nhật từ các nước tiên tiến.

    ">

    Cầu dây văng có nhịp chính dài thứ 2 Việt Nam, mức đầu tư 4.000 tỷ đồng

    Người thay đổi Chelsea

    "Roman Abramovichđã đậu chiếc xe tăng Nga của mình tại khu vườn phía trước của chúng tôi và đang bắn những tờ tiền trị giá 50 bảng vào chúng tôi", David Dein, cựu phó chủ tịch Arsenal, từng có câu nói nổi tiếng về thương vụ chuyển giao quyền lực ở Chelsea năm 2003.

    {keywords}
    Abramovich làm thay đổi Chelsea

    David Dein - doanh nhân người Anh, người đã sử dụng chức vụ Phó Chủ tịch của Arsenal cho việc quảng bá cá nhân - không mấy chào đón Abramovich. Ông cùng nhiều nhà quản lý khác không tin Chelsea có thể đổi đời.

    Thời gian đã đưa ra câu trả lời nhanh chóng. Cột mốc lịch sử ấy làm thay đổi hoàn toàn Chelsea cũng như địa vị của CLB ở London so với Arsenal.

    Trước khi Abramovich xuất hiện, Chelsea chỉ là đội bóng trung bình khá. Họ không thể cạnh tranh Premier League và thường chỉ ưu tiên vào mặt trận FA Cup.

    Trong khi đó, Arsenal là một nhà vô địch thực sự. Mùa 2003-04, Pháo thủ đăng quang Premier League với 90 điểm và không thua trận nào.

    Mọi thứ thay đổi vì Abramovich. Những khoản đầu tư đúng đắn biến Chelsea từ một "con nợ" trở thành nhà vô địch bóng đá Anh.

    Mùa 2004-05, với Jose Mourinho huấn luyện, Chelsea lật đổ Arsenal để lần đầu tiên vô địch trong kỷ nguyên Premier League. Họ giành nhiều hơn hàng xóm của mình đến 12 điểm.

    {keywords}
    Dấu ấn Abramovich ở Chelsea

    Kỷ nguyên Abramovich, kéo dài 19 năm, với những khoản đầu tư hợp lý cùng áp lực khủng khiếp cho bất kỳ HLV nào, mang về cho Chelsea tổng cộng 21 danh hiệu. Mới nhất là Cúp thế giới các CLB.

    Từ ngày Abramovich mua lại Chelsea, không một đại diện nào ở xứ sương mù giành nhiều danh hiệu hơn họ. Đáng chú ý là 2 chức vô địch Champions League và 5 lần trở thành quán quân Ngoại hạng Anh.

    Thay đổi bóng đá thế giới

    Roman Abramovich chỉ tốn 140 triệu bảng để mua lại quyền sở hữu của Chelsea.

    Ngay trong mùa đầu tiên, ông đầu tư đến 150 triệu bảng để làm mới đội hình. 13 gương mặt mới được chiêu mộ, trong đó có Hernan Crespo, Adrian Mutu, Juan Sebastian Veron và Joe Cole.

    {keywords}
    Với Abramovich, Chelsea trở thành thế lực lớn

    Khi vừa đến Stamford Bridge, Abramovich nhấn mạnh rằng mối quan tâm duy nhất của ông trong việc sở hữu Chelseaxuất phát từ "tình yêu bóng đá".

    Những khoản đầu tư và thành công nhanh chóng của Abramovich khiến nhiều tỷ phú khác nghĩ đến việc đầu tư vào bóng đá. Một loạt CLB Anh đổi chủ, rơi vào tay các ông chủ nước ngoài.

    Có thể nói, Abramovich đặt nền móng cho cuộc cách mạng bóng đá Anh, nhưng không phải ai cũng đạt được thành công như ông.

    Arsenal chỉ có 11 danh hiệu từ khi Abramovich xuất hiện và không thể vô địch Premier League từ sau năm 2004. Man City, với tiền đầu tư từ UAE, gặt hái thành công ở Ngoại hạng nhưng chưa bao giờ chiến thắng danh hiệu Champions League.

    Năm ngoái, Chelsea đánh bại chính Man City để lần thứ hai trong kỷ nguyên Abramovich vô địch châu Âu.

    {keywords}
    Nhiều thế hệ cầu thủ và người hâm mộ Chelsea xem Abramovich như một người cha

    Không chỉ vậy, dòng tiền mà tỷ phú người Nga bơm vào Chelsea thậm chí còn buộc FIFA phải đưa ra các quy tắc mới, như Luật Công bằng tài chính để cân bằng khả năng cạnh tranh của nhiều CLB.

    Những điều chỉnh của FIFA và UEFA khiến nhiều đội bóng có chủ nước ngoài bị ảnh hưởng (nặng nhất là Man City và PSG). Bản thân Chelsea từng bị cấm chuyển nhượng, nhưng điều đó không làm giảm sức mạnh của đội.

    Đội bóng khiêm tốn mà Abramovich tiếp quản sau 19 năm có giá trị thương hiệu 2,3 tỷ bảng (3,2 tỷ USD, theo Forbes).

    Vấn đề từ Nga - Ukraine buộc ông phải rao bán Chelsea. Cho dù thay đổi thế nào, thì người hâm mộ ở Stamford Bridge và nhiều thế hệ cầu thủ The Blues không quên Abramovich. Họ sẽ còn mãi gọi ông một cách thân thương: "Bố"!

    Đại Phong

    Bộ đôi tỷ phú tiến gần thỏa thuận mua Chelsea

    Bộ đôi tỷ phú tiến gần thỏa thuận mua Chelsea

    Hai tỷ phú Hansjorg Wyss và Todd Boehly tự tin sớm hoàn tất thương vụ mua lại CLB Chelsea từ Roman Abramovich.

    ">

    Roman Abramovich bán Chelsea: Người cha ở Stamford Bridge

    Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại

    热门文章

    友情链接