Nhận định

Thủy Chiến có gì khác so với phiên bản gốc?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-07 17:33:20 我要评论(0)

Thủy Chiến,ủyChiếncógìkhácsovớiphiênbảngốbayern vs gMO bắn súng trên biển, do Công ty HH Khoa học Kỹbayern vsbayern vs、、

Thủy Chiến,ủyChiếncógìkhácsovớiphiênbảngốbayern vs gMO bắn súng trên biển, do Công ty HH Khoa học Kỹ thuật Giải trí tương tác Bắc Kinh phát triển, đã chính thức bước vào giai đoạn Open Beta vào lúc 10g00 hôm nay (02/8).

Có thể Thủy Chiến sẽ là một trong những bộ môn thi đấu tại Vietnam Pro League Mùa Hè 2017

GameSaođã trải nghiệm nhanh Thủy Chiến, sử dụng slogan “chấm dứt thời kì game miễn phí” gây tranh cãi trong suốt thời gian qua, để so sánh với phiên bản gốc có tên Fleet Glory.

Nhìn chung, sự thay đổi đáng kể nhất của Thủy Chiến ở phiên bản 1.0.0.38240 – Ra Khơi – so với Fleet Gloryversion 1.0.2.2 (cập nhật ngày 31/7 vừa qua) là sự bổ sung của Tàu Ngầm.

06 chiếc Tàu Ngầm đã được VTC Mobile đưa vào Thủy Chiến ở phiên bản đầu tiên ra mắt tại Việt Nam

Ngược lại, Fleet Gloryđã có thêm chế độ chơi mới Hunting Mode – team nào đạt tới cột mốc 15 điểm hạ gục trong một quãng thời gian cụ thể sẽ giành chiến thắng game đấu.

Để thấy rõ hơn sự giống và khác nhau giữa Thủy Chiến (trên) và Fleet Glory (dưới), độc giả có thể xem phần so sánh qua ảnh sau đây:

Màn hình tải dữ liệu của hai tựa game

Màn hình đăng nhập của hai tựa game

Cô nàng Halsey - hướng dẫn viên của Thủy Chiến - "hot" hơn hẳn so với phiên bản gốc

Trong khi Halsey của Thủy Chiến được "chị Google" lồng tiếng, thì Halsey gốc lại có diễn viên riêng đảm nhận công việc này

Giao diện chính của hai tựa game

Giao diện in-game của Thủy Chiến được tinh chỉnh chút ít so với Fleet Flory, như thêm đồng hồ, đặt chỉ số ping vào cùng hàng với FPS và dùng font chữ không chân

Nhìn chung, màu sắc chủ đạo của Thủy Chiến có phần tươi sáng hơn so với Fleet Glory

Cách bố trí tàu chiến trong tính năng Nghiên cứu cũng hoàn toàn khác nhau

Gamer

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mục đích của cuộc thi là tìm ra người phụ nữ phù hợp nhất với tác phẩm điêu khắc do nhà tình dục học Robert L. Dickinson và nhà điêu khắc Abram Belskie sáng tạo năm 1942. Hai tác phẩm điêu khắc mang tên Normman và Norma được xây dựng trên số đo trung bình theo thống kê và số đo lý tưởng.

Binh thuong anh 1

Ảnh minh hoạ. Nguồn: Anastasiya Gepp/Pexels.

Thân hình được lấy từ số đo của hàng nghìn người đàn ông và đàn bà bình thường ở Mỹ, do đó, chúng tượng trưng cho những người Mỹ bình thường. Tuy vậy, cả hai bức điêu khắc đều dựa trên một mẫu được lựa chọn kỹ càng: thanh niên từ 18 - 20 tuổi, khỏe mạnh và đặc biệt là người da trắng.

Hai bức điêu khắc khi được trưng bày thậm chí còn được dán nhãn là "người Mỹ da trắng bản địa", nhằm chỉ người Mỹ bình thường là người da trắng, đồng thời mong muốn xóa bỏ dấu ấn người Mỹ Martha Skidmore, người chiến thắng trong cuộc thi tìm kiếm người giống Norma nhất, được chụp ảnh bên cạnh bức tượng người phụ nữ lý tưởng Norma trước thời thuộc địa của châu Âu.

Gần 4.000 phụ nữ tham gia cuộc thi, nhưng không một ai có số đo vừa khít với các số đo của Norma. Martha Skidmore là người thắng cuộc với số đo gần nhất với bức điêu khắc. Mặc dù là biểu tượng của một người Mỹ bình thường và một người Mỹ lý tưởng, nhưng hóa ra Norma là một nhân vật hoàn toàn không có thực. Thật không may, điều này cũng không lật đổ được những ý tưởng gắn liền với vẻ đẹp bình thường của người phụ nữ.

" alt="Những chuyện hoang đường về vẻ đẹp" width="90" height="59"/>

Những chuyện hoang đường về vẻ đẹp

Google, Facebook, Apple, Microsoft và nhiều công ty internet lớn khác đang tham gia một chương trình có tên PRISM, cho phép cơ quan Cơ quan An ninh Mỹ (NSA) có thể tiếp cận email, tài liệu, hình ảnh và các dữ liệu nhạy cảm khác của người dùng, thông tin trên The Washington PostThe Guardiancho hay.

Trong bài viết đăng tải hôm qua, 6/6, hai tờ báo này khẳng định, một bản trình chiếu PowerPoint mà họ có được từ một người cung cấp thông tin đã tiết lộ rằng, tổng cộng có 9 công ty internet lớn của Mỹ, bao gồm: Google, Facebook, Microsoft, Yahoo, PalTalk, AOL, Skype, YouTube và Apple đã tham gia vào chương trình này. Dịch vụ lưu trữ trực tuyến Dropbox cũng được báo cáo là “sẽ sớm tham gia”.

Tài liệu PowerPoint cũng cho thấy, Apple đã “kiên trì” trong suốt 5 năm trước khi đồng ý tham gia vào chương trình.

{keywords}
Facebook, Google đang cung cấp dữ liệu người dùng cho cơ quan an ninh Mỹ. 

Thông tin này được đưa ra chỉ 1 ngày sau khi tờ The Guardianđăng tải một bài viết khẳng định, NSA đang thu thập thông tin đàm thoại của hàng triệu khách hàng của nhà mạng Verizon, nhà mạng lớn thứ 2 tại Mỹ.

Tuy nhiên, ngay sau khi thông tin này được đăng tải, Facebook, Google, Yahoo và Apple đều phủ nhận rằng họ đang cung cấp các dữ liệu người dùng cho NSA trong dự án được gọi là PRISM.

“Bảo vệ sự riêng tư của người dùng và dữ liệu của họ là ưu tiên hàng đầu của Facebook. Chúng tôi không đồng ý cho bất cứ tổ chức chính phủ nào có thể trực tiếp can thiệp vào hệ thống của Facebook. Khi Facebook được yêu cầu cung cấp các dữ liệu hay thông tin cá nhân, chúng tôi luôn rất cẩn trọng xem xét xem liệu rằng những yêu cầu đó có phù hợp với luật pháp hay không. Chúng tôi chỉ cung cấp những thông tin trong phạm vi luật pháp cho phép”, người phát ngôn của Facebook khẳng định.

Tương tự như Facebook, Google cũng khẳng định “chỉ cung cấp thông tin của người dùng cho chính phủ theo luật và xem xét tất cả các yêu cầu cung cấp thông tin một cách cẩn thận”.

Trong khi đó, phát ngôn viên của Apple thì khẳng định, họ chưa bao giờ nghe về cái gọi là dự án PRISM. “Chúng tôi chưa bao giờ nghề về PRISM. Chúng tôi không cung cấp quyền tiếp cận trực tiếp tới các hệ thống của chúng tôi. Bất cứ cơ quan nhà nước nào muốn có thông tin của khách hàng đều phải có yêu cầu của tòa án”, người phát ngôn của Apple khẳng định trên CNBC.

Trong khi đó, James R. Clapper, Giám đốc cơ quan tình báo quốc gia Mỹ mới đây cũng khẳng định những thông tin của The Washington PostThe Guardianvề chương trình PRISM “có nhiều thông tin sai lệch”.

Trong thông báo chính thức của Cơ quan tình báo quốc gia Mỹ viết: “PRISM là chương trình được thiết lập nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận các thông tin tình báo từ những người không phải người Mỹ và ở bên ngoài nước Mỹ. Nó không hề nhắm vào những công dân Mỹ, những người Mỹ hay bất cứ người nào sống trên lãnh thổ nước Mỹ”.

Ông Clapper cũng cho rằng, việc tiết lộ các thông tin về dự án PRISM này là đáng lên án và có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với an ninh của nước Mỹ.

Lê Văn(Theo The Next Web, Mashable)

" alt="Google, Facebook nộp dữ liệu người dùng cho an ninh Mỹ" width="90" height="59"/>

Google, Facebook nộp dữ liệu người dùng cho an ninh Mỹ