Minh Phương, Việt Thắng tin tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup 2022
Ngày 3/12,ươngViệtThắngtintuyểnViệtNamvôđịtrực tiếp bóng đá tây ban nha tại sự kiện sự kiện Trophy Tour giới thiệu chiếc cúp vô địch AFF Mitsubishi Eletric 2022, cựu đội trưởng và tiền đạo tuyển Việt Nam là Minh Phương, Việt Thắng bày tỏ niềm tin lớn vào việc tuyển Việt Nam sẽ bước lên ngôi vô địch lần thứ 3 ở giải đấu sắp khai màn.
“Tôi hoàn toàn tin tưởng và hy vọng thầy trò ông Park Hang Seo về một cái kết có hậu cùng nhau. Niềm tin ấy được đặt trên cơ sở chúng ta đang có lứa cầu thủ đầy tài năng, huấn luyện viên giàu thành tích và tài giỏi” – cựu tiền đạo Việt Thắng nói.
Trong khi đó, đội trưởng tuyển Việt Nam lên ngôi tại AFF Cup 2008 Minh Phương nói: “Chúng ta với vị thế của đội bóng đứng số 1 Đông Nam Á, nằm trong Top 100 thế giới cũng là ứng viên nặng ký cho ngôi vô địch năm nay".
Nhân Trophy Tour, 2 danh thủ Việt Thắng, Minh Phương đã giao lưu, chơi bóng cùng 20 em nhỏ ở Làng trẻ SOS Gò Vấp trong sự kiện thiện nguyện trước thềm AFF Cup 2022.
Tuyển Việt Nam nằm ở bảng B của AFF Cup 2022; ngày 21/12, tuyển Việt Nam ra quân gặp Lào trên sân khách, sau đó đối đầu Malaysia (sân nhà, 27/12), Singapore (sân khách, 30/12) và Myanmar (sân nhà, 3/1/2022).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
" alt="Vợ sốc khi chồng 'đàng hoàng' dẫn bồ về nhà" />ảnh minh họa - Cứ mỗi dịp cận Tết, tôi lại thấy mọi người kêu ca, than thở vì tốn kém chi phí về quê. Tôi tự hỏi tốn thế thì sao phải về? Tết thiêng liêng không? Tất nhiên là có chứ. Nhưng đừng vì lý do Tết mà khiến vợ chồng, con cái phải khổ. Cuộc sống nên quan trọng chất lượng hàng ngày. Đừng vì một ngày Tết mà vứt đi thành quả cả năm, đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt mới tích lũy được.
Những ai quá quan trọng việc khổ mấy cũng phải về quê ăn Tết thì tốt nhất nên ở sau "lũy tre làng" cho rồi. Thoát ly là để tìm cuộc sống tốt đẹp hơn, để thế hệ sau đỡ khổ như cha ông, chứ không phải là bắt nhau quay lại chịu khổ. Giờ tôi mong con tôi thành công ở xứ người hơn là cứ phải về ngồi trong bữa cơm Tất niên cuối năm, dù biết bản thân tôi cũng rất buồn. Nếu vì bữa cơm đó mà bắt con vất vả thì tôi đâu cần bươn chải cả đời để cho con cái bay xa làm gì?
Nhà nước, doanh nghiệp đều chỉ cho nghỉ từ 28 Tết, trong khi vé tàu, xe đâu có bán sớm mà đặt trước cả năm. Chưa kể, không phải ai cũng biết mình có được nghỉ Tết như bình thường không hay phải ở lại trực nên chuyện lên kế hoạch từ sớm để đỡ vất vả như một số người nói là bất khả thi.
Tôi quan niệm rằng, nếu cảm thấy cha già, mẹ héo thì tranh thủ về thăm ngày thường (xin nghỉ phép không lương chẳng hạn) chứ sao cứ phải đến Tết mới kéo nhau về thăm cha, thăm mẹ. Cái gì cũng muốn để đến Tết, rồi lại kêu khổ, kêu mệt cũng vì Tết. Vậy Tết còn ý nghĩa gì? Tôi cũng trải qua hơn nửa thế kỷ đón Tết, tại gia có, tại quê có, xứ người cũng có nốt, nên hiểu rất rõ cả khía cạnh kinh tế và tình cảm của những người xa xứ.
>> 30 triệu đồng chua cay một lần về quê ăn Tết
Những người nói về quê cha mẹ không cần gì cả chỉ cần con cháu về thôi, thực ra chỉ là những lời sáo rỗng. Nói dễ, làm mới khó. Bản thân tôi sinh ra ở phố, khi về quê cũng phải quà cáp cho người này, người kia đúng thủ tục để khỏi áy náy. Cho nên, tôi hiểu cái khó của những người không có điều kiện kinh tế mà cứ phải gồng mình vì cái "tiếng" cho mình và cho cha mẹ.
Chính vì thế tôi "cấm" các con về thăm mình vào những dịp lễ Tết để tránh cho chúng phải suy nghĩ, lo toan nhiều. Đó cũng là một điều nên làm cho con. Khi viết những dòng này, tôi đã xác định Tết này chỉ có hai vợ chồng già với nhau, còn con cái cách nửa vòng trái đất, cứ gọi điện, video call từ xa là được rồi.
Nếu phải lựa chọn, tôi vẫn muốn con ở lại làm ăn, xây dựng cuộc sống riêng, lo đầy đủ cho các con của chúng (cháu của tôi) là được. Chứ bắt tội con về quê ăn Tết kéo theo đủ thức phiền toái. Ừ thì cha mẹ không yêu cầu con mình phải cho mình tiền, nhưng họ hàng, anh em, làng xóm mà không có tí quà cho họ thì kiểu gì cũng bị nói này nói nọ. Chưa kể ,tiền mừng tuổi cho tụi nhỏ mà ít thì còn mất mặt hơn với mấy câu mỉa mai như "tưởng thế nào"...
Tóm lại, tôi cho rằng, các ông bố, bà mẹ cũng nên biết nghĩ cho con mình nhiều hơn. Đừng vì chút thể diện hay tỉnh cảm kiểu cảm tính mấy ngày Tết, thỏa mãn ý muốn cá nhân, mà để con cháu mình phải khổ, phải gồng mình về quê mỗi mùa Tết đến.
Tuan Tu Minh Hoang
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi 'cấm' con chịu khổ về quê ăn Tết " /> - "Ngay khi nhận lời đến Trung Quốc chơi bóng, tôi hiểu rằng mình không còn được chú ý. Cơ hội lên đội tuyển cũng sẽ khép lại. Tôi đã đấu tranh tư tưởng một thời gian dài, trước khi gật đầu với Cảng Thượng Hải", Oscar nói với UOL Esportehôm 3/3. "Vấn đề chủ yếu là thành kiến với các cầu thủ đến Trung Quốc chơi bóng, trong khi mọi chuyện thực tế không như mọi người nghĩ".
Dường như cảm thấy em là quả hồng mềm dễ bóp, dễ bị thuyết phục. Chồng em lại càng qua lại trắng trợn với cô ả kia hơn. Hai vợ chồng đã có bao nhiêu trận cãi vã rùm beng, ầm ĩ. Cứ kết thúc mỗi trận cãi đều là cảnh anh ta sập cửa, đi đến nhà cô bồ.
Thời gian đó mẹ em bệnh, anh ta nắm lấy được điều này và đối xử quá đáng hơn. Em hận lắm, em thề sẽ có ngày cho cặp đôi sai trái đó một trận. Nhưng em cũng ngại đánh ghen, bẩn tay em lắm. Em muốn tìm cách khiến cho họ thân bại danh liệt hơn”.
Màn ra tay của cô vợ
Chồng cô và cô bồ chẳng sợ điều tiếng suốt ngày bám dính lấy nhau. Lúc đó, tư tưởng của người vợ chuyển sang giai đoạn mặc kệ, coi như không biết. Thế nhưng đến khi bị kẻ thứ ba khiêu khích, cô mới tức giận vùng lên, không cho cô ta cơ hội để suy nghĩ lại.
Cô vợ nhớ lại: “Một hôm cô ả nhắn tin đến cho em nói đến chuyện em buông tha chồng mình. Nực cười quá, có bao giờ tiểu tam lại đòi lên mặt với chính thất như thế này không chứ. Lúc đó, em xem cô ta như con loi choi nhảy múa thôi. Tính ra cô ả cũng non, nghĩ rằng chồng em là món hời lớn nhất rồi, chẳng ai hơn được anh ta nữa.
Có lẽ khao khát dữ dội lắm nên mới mặt dày đến mức khoe cả thân xác để khiến em buông tay. Nhưng có lẽ cô ta không biết, những đoạn tin nhắn đó là quá đủ cho kế hoạch của em”.
Đính kèm chính là những đoạn tin nhắn ả nhân tình nhắn tin cho người vợ. Cô ta liên tục nhắc đến việc cô vợ phải rút lui. Đồng thời, cô ả còn gửi một tấm ảnh nóng mắt khoe khoang thân xác mình đang “ngon” thế nào.
Ngay sau khi mọi chuyện đến nước này cô vợ nói rõ với gia đình việc sẽ ly hôn và đồng thời bắt tay vào kế hoạch.
“Em cùng với một ông anh làm thiết kế, dựng infographic hành trình chồng ngoại tình theo từng giai đoạn. Từ việc ban đầu thế nào, sau đó anh ta xin lỗi ra sao cho đến việc mối quan hệ cả hai bùng cháy.
Cô nhân tình nhắn tin mắng ngược lại vợ. Em dựng lên hết kèm theo ảnh chụp các bằng chứng rõ rành rành. Sau đó em gửi mail chung đến toàn thể công ty của cặp đôi đó.
Em viết rõ ràng đanh thép rằng mình không thể chịu đựng được và cũng nghĩ rằng một công ty lớn như thế chẳng thể bao che cho hành vi này.
15 phút sau, gã chồng gọi em cháy máy em không thèm nghe. Cô bồ nhắn tin chửi rủa em mặc kệ. Em đã dọn về nhà bố mẹ đẻ, đồng thời ra tối hậu thư cho anh ta dọn khỏi căn nhà hiện tại của em ngay lập tức.
Thủ tục ly hôn em gửi lên tòa và được giải quyết nhanh chóng. Ngay sau đó, công ty của anh ta cũng sa thải luôn cặp nhân viên này, chưa kể nó còn được đăng tải trên mạng xã hội, nhận về biết bao lời chê cười.
Hai cô em chồng nhắn tin khóc lóc bảo bố mẹ từ mặt anh trai rồi. Em cũng thương chúng nó nhưng mối quan hệ chị dâu em chồng chẳng con, em cũng ngừng luôn chuyện chu cấp tiền nong".
Thế mới nói, đừng bao giờ khiêu chiến phụ nữ. Cái giá phải trả đắt đỏ đến tận cùng.
Theo Gia đình và Xã hội
Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ
Cuộc hôn nhân của tôi mới chỉ kéo dài 3 năm nhưng đầy sóng gió. Khi tôi có bầu, chồng tôi bội bạc, bỏ đi theo người khác. Chúng tôi sống ly thân từ đó và đang chờ để hoàn tất thủ tục ly hôn.
" alt="Chồng công khai ngoại tình: Bồ gửi ảnh nóng, nhắn tin cho vợ để khiêu khích" />- Ba lấy hai trái dừa khô bọc trong hai cái khăn rằn, cột các đầu khăn lại với nhau tạo thành dụng cụ giống như dây phao nổi hai đầu. Tôi nằm úp ngực lên giữa dây phao ấy và tập đạp chân, khua tay trên cánh đồng giữa mùa nước nổi. Khi có thể giữ thăng bằng, bơi được trong nước, ba tôi bỏ chiếc phao tự chế ra. Ba cắm hai cây sào cách nhau chừng hai mét để tôi chinh phục đoạn đường bơi đầu tiên. Sau mỗi ngày, hai cây sào lại xa thêm vài mét, cho đến khi tôi có thể tự bơi ra khoảng nước ngoài xa và trở vào bờ.
Mười anh chị em tôi đều học bơi như vậy. Đó cũng là cách hầu hết trẻ ở vùng sông nước miền Tây tập bơi. Phụ huynh đều như những người thầy. Họ không học qua trường lớp, chỉ dạy lại thế hệ sau bằng kinh nghiệm. Vậy mà, đứa trẻ nào ở xứ tôi khi ấy cũng bơi giỏi, tắm sông ngụp lặn ngày này qua ngày nọ, hiếm khi nghe có chuyện đuối nước.
Ba tôi nói, khi một đứa trẻ biết đi, cha mẹ đã phải nghĩ đến chuyện tập bơi cho nó. Bởi ở miệt sông nước, chỉ một sơ suất nhỏ, hậu quả cũng khó lường. Miền Tây quê tôi trước đây mỗi năm bị ngập trong mùa nước nổi đến mấy tháng trời. Khi đường sá, nhà cửa ngập hết, chuyện biết bơi là một kỹ năng sinh tồn tất yếu.
Nhưng hiện nay, khi mùa nổi hầu như hiếm khi xuất hiện ở miền Tây, những ca đuối nước ở quê tôi lại xảy ra thường xuyên hơn.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trung bình mỗi năm Việt Nam có hơn 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước, cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và gấp tám lần so với các nước phát triển. Tỷ lệ trẻ em biết bơi ở độ tuổi tiểu học và trung học cơ sở chưa đến 30%.
Quan sát các vụ đuối nước gần đây, tôi thấy đa số là những vụ tử vong tập thể. Các nhóm trẻ thường đi chung với nhau, nếu một em chẳng may gặp nguy hiểm dưới dòng nước, những em còn lại theo phản xạ sẽ lao theo cứu giúp. Bản năng sinh tồn khiến những đứa trẻ có thể ôm hoặc ghì chặt bạn mình, người này kéo người kia xuống. Nếu không được trang bị kỹ năng cứu hộ, một người dù bơi lội giỏi cũng không thể cứu người chết đuối, mà có thể cùng trở thành nạn nhân.
Nguyên nhân các vụ đuối nước được xác định là do trẻ thiếu sự giám sát của người lớn khi cùng bạn bè đi tắm, đi bơi, đi chơi ở sông suối, ao hồ hoặc do bị chìm đò, chìm ghe xuồng trên đường đi học, đi lao động. Tuy nhiên, nguyên nhân cốt lõi nằm ở chỗ nhiều trẻ hiện nay không được học bơi, không có kiến thức và kỹ năng nhận ra sự nguy hiểm cũng như sinh tồn trong môi trường nước.
Bạn tôi, trước đây từng làm thuyền trưởng phà Mỹ Thuận, phà Vàm Cống rồi phà Đình Khao, mới về hưu. Khi còn công tác, anh thường bơi ngang qua sông Tiền, sông Hậu, hay sông Cổ Chiên, từng cứu nhiều người dân chìm ghe xuồng sắp chết đuối giữa dòng nước dữ. Nhận ra sự nguy hiểm của môi trường sông nước, khi về hưu, anh dốc sức dạy bơi miễn phí cho những đứa trẻ ở Tiền Giang quê anh. Thế nhưng, nhiều phụ huynh không chịu cho con em đi học, kể cả những lớp miễn phí. Người lớn còn không ý thức đúng đắn về vấn nạn đuối nước để định hướng cho con em, thì nói sao những đứa trẻ bây giờ thờ ơ với chuyện học bơi.
Mỗi mùa hè đến, sau những vụ đuối nước, nhà trường thường là nơi "chịu đòn" với các chỉ trích như: thiếu chương trình dạy bơi, thiếu đào tạo kỹ năng sinh tồn cho trẻ... Rõ ràng, rất cần đưa bơi lội thành môn bắt buộc trong chương trình giảng dạy ở trường học. Nhưng thực tế ai cũng nhìn thấy, là nhà trường đang gặp những khó khăn không thể khắc phục một sớm một chiều để phổ cập ngay kỹ năng bơi lội cho trẻ. Họ thiếu giáo viên, thiếu kinh phí, kể cả cái bể dạy bơi cũng không có... Mọi khó khăn đều có thể khắc phục nhưng khi mọi thứ trong tay đều thiếu, việc khắc phục sẽ cần rất nhiều thời gian.
Thống kê trên của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cũng cho biết, hơn 55% trẻ em tử vong do đuối nước sống ở các hộ gia đình nghèo, chủ yếu ở khu vực nông thôn. Trẻ nông thôn có nguy cơ bị đuối nước cao gấp hai lần trẻ em ở thành thị. Để dạy bơi, các trường học nông thôn cũng gặp khó khăn gấp bội so với các trường thành thị.
Không thể duy trì thói quen đổ lỗi mọi điều cho giáo dục, không thể phó thác hoàn toàn trách nhiệm phổ cập bơi lội cho nhà trường. Trong khi chờ bơi lội được phê duyệt là môn học bắt buộc, chờ trường học khắc phục khó khăn, trẻ vẫn đi bơi và đối diện với cái chết hàng ngày mỗi mùa hè đến.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Phó thác cho giáo dục" /> - Ngày 7/8 Tập đoàn Hưng Thịnh trao tặng tỉnh Bình Dương 3 xe cứu thương và 10.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 với tổng trị giá gần 3,5 tỷ đồng. Các xe cứu thương này sẽ nhanh chóng đưa vào sử dụng, phục vụ vận chuyển, cấp cứu bệnh nhân Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Ông Cao Minh Hiếu - Thành viên HĐQT Tập đoàn Hưng Thịnh, kiêm Phó TGĐ Hưng Thịnh Land trao tặng tỉnh Bình Dương các thiết bị hỗ trợ phòng, chống dịch Trước đó, ngày 3/8/2021, Tập đoàn Hưng Thịnh đã trao 10.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 trị giá gần 1,2 tỷ đồng cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm hỗ trợ đẩy nhanh công tác rà soát, truy vết các trường hợp nghi nhiễm trên địa bàn.
Đại diện Tập đoàn Hưng Thịnh tặng Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 10.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 Ngày 2/8/2021, thông qua Ủy ban MTTQ tỉnh Đồng Nai, Tập đoàn Hưng Thịnh đã kết hợp cùng Công ty Cổ phần Phát triển Địa ốc Sông Tiên trao tặng tỉnh 2 xe cứu thương trị giá hơn 1,5 tỷ đồng nhằm phân bổ cho Bệnh viện Đa khoa khu vực Định Quán và Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh phục vụ công tác phòng, chống dịch. Đây là hoạt động đầy ý nghĩa nằm trong chương trình “Sẻ chia yêu thương - Lan tỏa sức sống” do 2 đơn vị phối hợp tổ chức. Tại buổi lễ, Tập đoàn Hưng Thịnh đã trao tặng tỉnh Đồng Nai 10.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 với trị giá gần 1,2 tỷ đồng.
Sự hỗ trợ kịp thời của Tập đoàn Hưng Thịnh cũng như Công ty Cổ phần Phát triển Địa ốc Sông Tiên sẽ đóng góp tích cực vào công tác phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh Đồng Nai Trước đó, ngày 28/7, 5.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 trị giá hơn 577 triệu đồng cũng được Công ty Cổ phần Phát triển Địa ốc Sông Tiên trao tặng cho UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai nhằm hỗ trợ đội ngũ y tế địa phương trong công tác xét nghiệm nhanh và kiểm soát dịch.
5.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 đã được trao tận tay cho đại diện UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Ngoài ra, ngày 27/7, 25.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 với tổng trị giá gần 3,4 tỷ đồng cũng đã được trao tặng cho tỉnh Lâm Đồng, trong đó 20.000 bộ trao cho Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng và 5.000 bộ trao cho TP. Bảo Lộc. Trước đó vào đầu tháng 7/2021, Tập đoàn Hưng Thịnh cũng đã trao tặng 2.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 trị giá hơn 1 tỷ đồng cho tỉnh Lâm Đồng.
Tại buổi lễ trao tặng, ông Lê Hồng Việt - Phó Chủ tịch Tập đoàn Hưng Thịnh cho biết: “Trước diễn biến hết sức phức tạp của dịch Covid-19, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch nước cũng như Ủy ban MTTQ Việt Nam về việc ủng hộ nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch Covid-19, Tập đoàn Hưng Thịnh đã chung tay chia sẻ, tài trợ rất nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Hy vọng sự hỗ trợ của Tập đoàn sẽ góp một phần nhỏ cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh Lâm Đồng nói chung và TP. Bảo Lộc nói riêng”.
Ông Lê Hồng Việt - Phó Chủ tịch Tập đoàn Hưng Thịnh trao tặng 20.000 bộ kit xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 cho đại diện Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biễn phức tạp không chỉ tại TP.HCM mà lan rộng ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước, sự chung tay của Tập đoàn Hưng Thịnh đã góp phần hỗ trợ nguồn lực cấp thiết về trang thiết bị cho ngành y tế tại các địa phương trong công tác ứng phó và kiểm soát dịch. Với tổng mức tài trợ gần 140 tỷ đồng tính từ đầu năm tới nay, Tập đoàn đã mang yêu thương sẻ chia đến đội ngũ y tế cũng như bà con nhân dân các tỉnh, thành đang gồng mình chiến đấu với đại dịch.
Tấn Tài
" alt="Tập đoàn Hưng Thịnh chi viện thêm 11 tỷ đồng cho tuyến đầu chống dịch" />
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM
- ·Ám ảnh 'gen' cặp bồ của bố chồng
- ·Những bức ảnh về tình yêu đồng giới nam cách đây hàng trăm năm
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Đại gia đình hiếm có nhất Việt Nam: Lấy chuyện bó đũa dạy con đoàn kết
- ·Không muốn mình là người thứ ba, nhưng...
- ·Tuyệt chiêu ngăn chặn chồng ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·20 phòng trọ 3 ngày ăn cơm chan nước tương được Quốc Thuận giúp đỡ
- Nhanh chóng tìm hiểu sâu sự cố này kết hợp trao đổi với các nhà phân tích của Mỹ và những trải nghiệm tích lũy được, tôi không ngạc nhiên với kết cục của SVB.
SVB là ngân hàng thương mại hoạt động trên toàn nước Mỹ, có vài chi nhánh ở nước ngoài (Israel, Đan Mạch, Đức, Trung Quốc...), được thành lập năm 1983, với mục đích chuyên cho vay các doanh nghiệp công nghệ, sức khỏe, khởi nghiệp (startups)..., và phương châm hoạt động là "đối tác tài chính của nền kinh tế đổi mới sáng tạo".
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trên nền tảng đổi mới sáng tạo, lượng tiền gửi tại ngân hàng này tăng nhanh, từ 60 tỷ USD vào quý 1/2020 lên đến 175 tỷ USD cuối năm 2022. Tổng tài sản của SVB cuối năm 2022 là 212 tỷ USD (bằng một nửa quy mô nền kinh tế Việt Nam).
Sự cố diễn ra rất nhanh, điển hình của trường hợp phá sản ngân hàng do mất thanh khoản.
Sự việc bắt đầu bùng nổ ngày 8/3 khi Tập đoàn Tài chính SVB - công ty mẹ của SVB - thông báo lỗ 1,8 tỷ USD sau khi phải bán các khoản chứng khoán trị giá 21 tỷ USD và dự kiến phát hành thêm 2,25 tỷ USD cổ phiếu mới để tăng năng lực tài chính, bù đắp các khoản lỗ. Sự việc không đến mức tồi tệ nếu như hôm đó, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm không đánh tụt hạng SVB, dẫn đến giá cổ phiếu giảm 60% ngày 9/3, cùng với việc một số Quỹ đầu tư mạo hiểm lớn khuyến nghị các doanh nghiệp trong danh mục đầu tư của các Quỹ này rút tiền khỏi SVB. Ngay trong 9/3, khách hàng ồ ạt rút tiền (khoảng 42 tỷ USD tính đến cuối ngày), bất chấp các cuộc điện thoại hay phát ngôn trấn an của lãnh đạo SVB. Sang sáng 10/3, cổ phiếu SVB tiếp tục mất giá thêm 60% và bị buộc rơi vào trạng thái chấm dứt giao dịch.
Điều này đã khiến Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang (FDIC) ra quyết định chấm dứt hoạt động của SVB ngay trong phiên giao dịch 10/3 và thông báo khách hàng có bảo hiểm tiền gửi (chỉ chiếm khoảng 13% trong tổng lượng tiền gửi 175 tỷ USD) sẽ được chi trả bồi thường trực tuyến trong ngày 13. Các trường hợp còn lại sẽ được tạm ứng một phần tiền đền bù cho khoản tiền gửi của họ vào tuần tới. Các khoản tiền vay vẫn thực hiện thanh toán bình thường theo hợp đồng. Doanh nghiệp và cá nhân không có bảo hiểm tiền gửi cho phần tiền vượt hạn mức của FDIC có thể mất một lượng tiền đáng kể nếu việc thanh lý tài sản không diễn ra suôn sẻ.
Có bốn nguyên nhân chính dẫn đến việc SVB phá sản. Một là, mô hình hoạt động có vấn đề. SVB tập trung quá nhiều vào một số ít lĩnh vực, đó là công nghệ, đổi mới sáng tạo, dịch vụ sức khỏe trong khi đây là những lĩnh vực rủi ro, có nhiều biến động nhanh khi nền kinh tế có sự điều chỉnh, suy giảm tăng trưởng từ đầu 2022 đến nay.
Hai là,hoạt động thiếu bền vững. Chức năng chính của một ngân hàng thương mại là huy động vốn (phần lớn là từ tiền gửi dân cư, thường chiếm khoảng 60-65%, còn lại là tiền gửi tổ chức, doanh nghiệp) để cho vay (hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề). Trong khi đó, SVB chủ yếu nhận tiền gửi từ doanh nghiệp công nghệ, từ các quỹ đầu tư mạo hiểm. Những nguồn vốn này không ổn định, nên khi cần, các doanh nghiệp, quỹ đầu tư rút ra để thanh toán nghĩa vụ đáo hạn. Lượng tiền gửi này thường ít được mua bảo hiểm tiền gửi (do đa số là của tổ chức, không phải của cá nhân), và khi được bồi thường cũng khá khiêm tốn (tối đa 250.000 USD theo luật hiện hành của Mỹ) so với lượng tiền gửi của mỗi khách hàng (lên đến hàng triệu USD). Đây cũng là lý do chỉ khoảng 13% lượng tiền gửi của ngân hàng này là có bảo hiểm.
Ba là, khả năng phân tích, dự báo và quản lý rủi ro có vấn đề. Nguồn gốc sự kiện phá sản của SVB được nhìn nhận là do hoạt động kinh doanh, chủ yếu là kinh doanh trái phiếu, thua lỗ. Theo đó, trong năm 2020-2022, với lượng tiền gửi của khách hàng tăng mạnh, SVB đã mang đi đầu tư trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp và cổ phiếu được thế chấp bằng các khoản vay mua nhà với hy vọng lãi suất còn ở mức thấp lâu dài. Tuy nhiên, với việc Fed tăng lãi suất nhanh để đối phó với lạm phát từ đầu 2022, giá trị những khoản đầu tư này giảm mạnh, bị chiết khấu nhiều hơn và gây thua lỗ. Theo báo cáo thường niên cuối 2022, SVB đang nắm giữ hơn 90 tỷ USD trái phiếu, tuy không phải định giá lại thường niên nhưng theo ước tính thì giá trị chỉ còn khoảng 76 tỷ USD và khoản lỗ chưa ghi nhận là 15 tỷ USD. Việc dùng nhiều vốn ngắn hạn (từ tiền gửi của khách hàng) để đầu tư dài hạn cũng cho thấy rủi ro chênh lệch kỳ hạn, rủi ro thanh khoản lớn như thế nào.
Đồng thời, việc lãi suất tăng nhanh khiến dòng tiền đầu tư vào các công ty công nghệ và startups giảm dần, khiến họ phải sử dụng tiền gửi tại SVB để trang trải chi phí gia tăng. SVB buộc phải bán các trái phiếu này để có tiền chi trả, nhưng càng bán, càng lỗ, phải lên phương án phát hành thêm cổ phiếu để bù đắp. Nhu cầu huy động vốn cổ phiếu tăng bất thường gây lo ngại cho các quỹ đầu tư mạo hiểm, các doanh nghiệp gửi tiền, và họ đã đồng loạt rút tiền.
Bốn là, khâu truyền thông và xử lý rủi ro thanh khoản không tốt, dẫn đến không những không thuyết phục được khách hàng giữ lại tiền mà còn gây thêm bất an, khiến họ càng rút tiền nhanh, còn nhà đầu tư thì xả bán cổ phiếu, khiến giá cổ phiếu tụt không phanh.
Ngoài ra, việc một số quỹ đầu tư lớn khuyến nghị khách rút tiền và Tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s hạ tín nhiệm SVB cũng đổ dầu vào lửa.
SVB phá sản có ít nhất bốn tác động chính. Thứ nhất, với người gửi tiền của SVB: những khách hàng có bảo hiểm tiền gửi, sẽ sớm nhận bồi thường tối đa 250.000 USD từ 13/3; những khoản không có bảo hiểm tiền gửi sẽ phải chờ FDIC bán tài sản và trả lại sau (một dự báo cho biết, khả năng cao sẽ lấy lại được khoảng 80-85%). Tuy nhiên, nhiều khách hàng là công ty công nghệ sẽ không có tiền trả lương nhân viên trong khi chờ đợi, đây là điều mà các cơ quan chức năng Mỹ đang tính đến khả năng "giải cứu" bằng cách hỗ trợ số tiền lương này. Khó khăn về dòng tiền, sa thải nhân viên trong ngắn và trung hạn mà lĩnh vực này gặp phải càng lớn hơn. Đây cũng là vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Mỹ năm 2023.
Thứ hai, với thị trường tài chính Mỹ,việc đóng cửa SVB có thể sẽ khó gây ra hậu quả lan truyền trên thị trường tài chính khi đã được can thiệp sớm từ FDIC và do SVB là ngân hàng đặc thù, với nhóm khách hàng ngách, hoạt động chủ yếu trong nước Mỹ (ngoài một vài chi nhánh tại Anh, Đức, Đan Mạch, Israel...). Nhưng một số ngân hàng có quy mô nhỏ, có mô hình hoạt động tương tự đã và đang chịu ảnh hưởng với giá cổ phiếu giảm, khách hàng rút tiền, chất lượng tín dụng có vấn đề hơn... đang là vấn đề mà các cơ quan chức năng của Mỹ quan tâm xử lý. Sự cố này cũng có thể sẽ khiến Fed xem xét và điều chỉnh nhẹ kế hoạch điều hành lãi suất thời gian tới.
Thứ ba, đối với thị trường tài chính toàn cầu và Việt Nam:sự việc có tác động nhưng không nhiều, chỉ số chứng khoán toàn cầu đã và đang giảm nhẹ, còn biến động trong ngắn hạn. Tuy nhiên, việc huy động vốn của các công ty công nghệ, startups toàn cầu sẽ khó khăn hơn và bị đánh giá rủi ro hơn, nên có thể sẽ phải trả lãi suất cao hơn.
Thứ tư, sự cố SVB có thể gây ảnh hưởng về tâm lý cho người gửi tiền, nhà đầu tư... khiến họ trở nên thận trọng hơn, đa dạng hóa hơn, điều này cũng có điểm tích cực là thị trường trở nên an toàn, lành mạnh hơn và bớt bong bóng hơn. Mặc dù vậy, tác động như thế nào sẽ còn phụ thuộc vào quyết sách, hành động và giải pháp của của giới chức Mỹ thời gian tới.
Bài học kinh nghiệm ở đây là gì?
Một là, các tổ chức tài chính, ngân hàng cần quan tâm đến cả hai vế trong hoạt động: tăng trưởng trong kiểm soát được rủi ro, trong đó cần đa dạng hóa và quản lý các loại rủi ro chính, và cần phát triển bền vững.
Hai là,thị trường tài chính vốn rất nhạy cảm, hiệu ứng tâm lý đám đông mạnh, vì vậy minh bạch, kỷ luật thị trường cùng với nâng cao hiểu biết của người dân, doanh nghiệp về dịch vụ tài chính, và hiệu quả truyền thông là rất quan trọng.
Ba là, dù tính thị trường ở đây là cao, vai trò, năng lực và hiệu quả của các cơ quan giám sát cũng quan trọng không kém. Với trường hợp SVB, rõ ràng, cơ quan giám sát ngân hàng của bang này chưa có những cảnh báo kịp thời.
Bốn là, mỗi quốc gia cần có một màng lưới an toàn tài chính, trong đó cần quan tâm đến rủi ro hệ thống, rủi ro liên thông giữa ngân hàng, chứng khoán, bất động sản và nền kinh tế thực, cần có sẵn cơ chế xử lý khủng hoảng để có thể phản ứng nhanh, bài bản, hiệu quả, trong đó các cơ quan thanh tra - giám sát cần độc lập hơn, vai trò bảo hiểm tiền gửi cũng cần rõ nét hơn.
Cấn Văn Lực
" alt="Sự cố Silicon Valley Bank" /> - Chàng bệnh nhân đặc biệt
Sáng sớm, những tia nắng đầu tiên xuyên qua lớp kính cửa sổ phòng bệnh. Hà Ngọc Trường (29 tuổi), bệnh nhân “đặc biệt” của Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) thức dậy.
Búi tóc lên, đeo bao tay y tế, Trường đến bên giường các bệnh nhân thăm hỏi, xem họ cần hỗ trợ những gì. Những đêm trước, Trường dường như không thể ngủ. Nỗi đau mất mẹ hằn in trên đôi mắt của chàng thanh niên đang là niềm động viên của hơn 70 người bệnh tại đây.
Trường nhiễm Covid-19 trong một lần đi mua cà phê. Sau đó, cả nhà anh gồm người em trai sinh đôi, em dâu và bố mẹ đều dương tính với Sars-Cov-2 rồi nhập viện điều trị ở những bệnh viện khác nhau.
Ngày bệnh tình trở nặng, Trường được đưa vào khu ICU (chăm sóc tích cực) điều trị. Anh sốt triền miên rồi ho, khó thở, mất vị giác.
Sau khi chiến thắng Covid-19, Trường tình nguyện ở lại bệnh viện để hỗ trợ các bệnh nhân. Những ngày đầu, Trường mất hết sức lực, tưởng chừng đến việc đứng lên cũng khiến anh chao đảo, ngã nhào. Thế nhưng, Trường không tuyệt vọng. Anh nghĩ về gia đình, về các y bác sĩ, về việc mọi người đang cùng nhau nỗ lực chống lại bạo bệnh. Cùng với đó, Trường nhớ mẹ. Anh muốn về với gia đình và lấy đó làm sức mạnh vực dậy tinh thần.
Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Anh được chuyển lên Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
Trở về từ cửa tử, Trường biết ơn các y bác sĩ và thấu hiểu sự khó khăn vất vả của họ trong việc giành giật sự sống cho bệnh nhân. Trường nói: “Họ tất bật trong sự nóng nực, bất tiện của bộ đồ bảo hộ. Suốt 3-4 tiếng đồng hồ, họ không dám uống nước, ăn cơm… để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân. Nhìn cảnh ấy, tôi nghĩ khi khỏe lại, tôi sẽ ở lại bệnh viện hỗ trợ họ trong việc chăm sóc bệnh nhân”.
Nguyện vọng của Trường được lãnh đạo bệnh viện chấp thuận. Những ngày đầu, khi sức lực chưa thật đầy đặn, Trường đảm nhận việc thay các bình nước lọc phục vụ bệnh nhân. Khỏe hơn một chút, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường…
Tại đây, Trường dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường, hỗ trợ bệnh nhân trong việc ăn uống. Khi sức khỏe cho phép, Trường tự biến mình thành một điều dưỡng bất đắc dĩ của bệnh viện. Anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay tã, tắm gội, thay bình oxy… cho bệnh nhân. Trường chia sẻ: “Đây là khoa dành cho người lớn tuổi, bệnh nặng, có bệnh nền”.
“Nhiều người trong số họ không thể tự vệ sinh, chăm sóc bản thân nên tôi quyết định hỗ trợ. Ban đầu, tôi chỉ đút cho họ ăn. Sau đó, tôi tình nguyện thay tã cho họ. Dần dần quen việc, quen người, tôi thay drap giường, lau mình, tắm gội cho họ luôn”, anh nói thêm.
Biến đau thương thành sức mạnh
Mỗi buổi sáng, Trường đi một vòng khắp các phòng bệnh trong khoa. Anh hỏi thăm từng bệnh nhân, kiểm tra việc sinh hoạt cá nhân, bình truyền nước, bình oxy của họ để xem ai cần gì thì giúp. Trời nắng, ấm, Trường luân phiên tắm gội, lau mình cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.
Trường nói, anh thấu hiểu cảm giác khó chịu, bức bối đến nhường nào khi lâu ngày không được tắm gội. Anh trải qua cảm giác này trong thời gian điều trị tại khu ICU. Tại đây, sau 8 ngày Trường mới được tắm gội một lần.
“Được tắm gội sau nhiều ngày liền “nín nhịn”, các cô chú, ông bà vui lắm. Ai cũng vui vẻ hợp tác và không ngại ngùng gì. Có người còn nói vui rằng, nhiều lúc người thân, con cái của họ cũng chưa chắc chăm sóc họ được như thế”, Trường chia sẻ.
Trường tình nguyện luân phiên tắm gội cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân. Mỗi lần gội đầu cho một bệnh nhân nữ lớn tuổi, Trường lại nghĩ đến mẹ. Đã hơn một tháng, Trường không được gặp bà. Mẹ Trường chuyển biến nặng và phải thở máy. Khi hay tin các thành viên khác trong gia đình đã được xuất viện, chỉ có mẹ chưa được về, anh càng lo lắng hơn.
Thế rồi điều không may xảy đến. Trường nhận tin mẹ không đủ sức vượt qua bạo bệnh. Trường kể: “Hơn 1 tháng qua, tôi không được gặp mẹ vì mẹ đang phải điều trị bệnh. Khi được thấy mặt thì mẹ tôi đang nằm trên giường bệnh, thở loại máy thở cuối cùng - loại máy dành cho các bệnh nhân nặng giành giật sự sống”.
“Rồi mẹ tôi ra đi…Khi làm tình nguyện viên ở đây, tôi vẫn hi vọng mẹ vượt qua nhưng không có phép màu nào cả. Tôi phải chấp nhận sự thật ấy dù rất đau đớn. Tôi chỉ mong mẹ thấy được công việc của tôi đang làm và yên nghỉ. Kiếp sau, tôi vẫn muốn được làm con của mẹ”, Trường nghẹn ngào chia sẻ.
Đau đớn nhưng Trường không để nỗi bi thương cùng sự tàn khốc của dịch bệnh quật ngã. Trường biến đau thương thành sức mạnh, quyết cùng người bệnh giật lại sự sống từ Covid-19.
Trường lấy việc chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân làm niềm vui mỗi ngày. Anh nói, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong quá trình điều trị Covid-19. Thế nên, anh luôn tìm cách động viên, củng cố tinh thần cho bệnh nhân.
Trường nói, anh rất vui khi có thể hỗ trợ các y bác sĩ chăm sóc người bệnh. Mỗi ngày, ngoài việc dọn vệ sinh, tắm gội, anh luôn miệng động viên bệnh nhân ăn uống, vững tâm điều trị để “nhanh được về nhà”. Trường cũng thường xuyên liên lạc với người thân bệnh nhân để họ trò chuyện với cha, mẹ, ông bà mình đang nằm trên giường bệnh qua các ứng dụng gọi video.
Đêm về, Trường gần như thức trắng bên giường bệnh của những ca chuyển nặng để họ không cảm thấy cô đơn. Anh cũng nấu cháo, nấu mì, đút nước, thay bình nước muối vô khuẩn cho những bệnh nhân khác…
Anh nói: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi có thể làm được gì đó cho những người đang điều trị bệnh tại đây. Có trường hợp, tôi chăm sóc họ từ lúc mới vào viện đến khi xuất viện”.
“Đó là khoảng thời gian tôi vui và hạnh phúc nhất. Những lúc như thế, tôi cảm thấy như mình vừa hoàn thành một nhiệm vụ gì đó, dù nhỏ nhoi trong cuộc chiến chống dịch đầy cam go này”, Trường nói.
Hãy giữ vững tinh thần
Hà Ngọc Trường cho biết: “Covid-19 rất nguy hiểm nên mọi người không được chủ quan mà phải tuyệt đối tuân thủ công tác phòng dịch.
Chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên Vitamin C, tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ để tăng cường sức khỏe. Khi nhiễm bệnh, phải điều trị, người bệnh không nên bi quan mà hãy lạc quan, giữ vững tinh thần chúng ta sẽ vượt qua đại dịch”.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'
Bế cụ bà dương tính với Sars-CoV-2 không mặc đồ bảo hộ từ tầng 4 ra xe, anh lính biên phòng liên tục động viên người bệnh. Anh nhắn nhủ: “Má đừng ngại, cứ ôm lấy con”.
" alt="Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid" /> - Phận làm dâu nên “sống làm người, chết làm ma nhà chồng”!" alt="Dâu hiền là gái, rể hiền nên trai" />
Chuyện cặp bồ với một người đàn ông đã có gia đình, mang thai rồi bị bỏ rơi chắc chẳng mới mẻ gì, nó quen thuộc và tầm thường đến độ, ở một nơi cuộc sống khá khắc nghiệt như Hà Nội, chả ai thèm chê bai rủa sả người phụ nữ hư hỏng như tôi. Nhưng tôi cũng không đủ can đảm để đạp lên điều tiếng xã hội, nhất là sẽ phải vác cái bụng mỗi ngày một to hơn về quê thăm gia đình.
Ở một tỉnh nhỏ Bắc bộ như quê tôi, việc một đứa con gái không chồng mà chửa vẫn đủ để thiên hạ ghi nhớ và xì xầm trong nhiều năm. Với sự gợi ý của một anh bạn vốn là người quen chung của cả anh và tôi, tôi và anh ấy đã về quê làm vài mâm cơm ra mắt gia đình. Không cần hôn thú, chỉ là để tôi có thể hợp thức hóa cái thai trong bụng. Tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của người bạn tốt đã không quản phiền hà giúp mình một việc ít ai dám vơ vào. Thế nhưng, ở đời quả không ai học được chữ ngờ...
Sau cái đám cưới giả kia, tôi và “chồng” trở lại Hà Nội tiếp tục làm việc. Tôi vốn là thợ may và bán quần áo tại căn nhà thuê, cuộc sống cũng chỉ ở mức đắp đổi qua ngày. “Chồng” tôi ngày càng hay lui tới, rồi cũng đến lúc lộ bộ mặt thật của mình. Hắn ta đòi hỏi tôi phải đáp ứng bổn phận của một người vợ. Tôi từ chối thì “chồng” hăm dọa sẽ tung hê mọi chuyện ở quê ra. Bụng mang dạ chửa, không người nương tựa, sợ hãi cùng đường, tôi trở thành nô lệ tình dục cho người đàn ông mà mình cứ ngỡ là ân nhân...
Tôi gắng gượng sống, dành dụm chuẩn bị đón đứa con sắp chào đời. Những giọt nước mắt tủi hận của tôi vẫn đều đặn rơi xuống, trách người nhẫn tâm chà đạp lên cuộc đời một người đàn bà ngay lúc thân cô thế cô nhất. Tôi không thể mang tiếng bị chồng bỏ ngay sau đám cưới, cả viễn cảnh bị cha mẹ họ hàng từ mặt vì dám lừa dối cũng làm tôi tuyệt vọng vì sợ hãi. Rồi sẽ ra sao khi sự thật bị phơi bày, cha của con tôi chắc chắn sẽ bị liên lụy.
Tôi tưởng tượng đến cảnh bị đánh ghen vào lúc này, quả là không dám nghĩ thêm gì nữa. Nhiều đêm, tôi cứ băn khoăn chẳng hiểu, vì sao một người đàn ông có học thức, có những ngày tháng yêu thương mặn nồng với mình lại có thể dửng dưng quay lưng như thế? Anh đã và đang làm cha, có khi nào anh chạnh thương đứa con bị chối bỏ từ lúc mới tượng hình hay không?
Tôi càng chẳng tin trên đời có kẻ mất hết nhân tính như gã đàn ông đang đóng vai “chồng” tôi lúc này, sẵn sàng đe dọa giày vò không thương tiếc một bà bầu đã tin tưởng nhờ mình giúp đỡ.
Tôi đang sống những ngày tận cùng nghiệt ngã và nhơ nhuốc. Ngày mai thế nào, tôi thật sự không dám hình dung...
(Theo Phunuonline)" alt="Giúp cưới chạy bầu rồi giày vò không thương tiếc" />
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·20 phòng trọ 3 ngày ăn cơm chan nước tương được Quốc Thuận giúp đỡ
- ·Sợ ngoại tình, đàn ông chọn vợ 'ít nhu cầu'
- ·Người mẫu 65 tuổi 'chất lừ' đang dẫn đầu làng mốt Singapore
- ·Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Thủ tướng Hà Lan tới Việt Nam cùng hàng chục công ty công nghệ
- ·EVNSPC ủng hộ các tỉnh phía Nam 33 tỷ đồng chống dịch
- ·Con bị cô giáo cắt tóc, cha kiện một triệu USD ở Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- ·Mẹo mua sắm tiết kiệm, thông minh cho dịp Tết