Bỏ vợ ngoại tình với người tình nũng nịu, sau 3 tháng tôi 'mất mật' chạy vội
Khi còn yêu nhau,ỏvợngoạitìnhvớingườitìnhnũngnịusauthángtôimấtmậtchạyvộtin tức về kia tôi thầm cảm phục và ngưỡng mộ sự cứng rắn mạnh mẽ của Hoa bao nhiêu thì lúc về chung sống, tôi lại thấy điều đó khiến mình phải chán nản và mệt mỏi bấy nhiêu.
Cô ấy độc lập và cứng cỏi như đàn ông vậy. Khi trước mới ra trường chưa có gì trong tay thì đúng là tính cách ấy của Hoa đã giúp đỡ tôi rất nhiều. Nhưng hiện tại sự nghiệp đã đạt được nhiều thành công, thứ tôi cần không phải một người phụ nữ bản lĩnh giúp đỡ được chồng trong sự nghiệp nữa. Mà tôi muốn một người phụ nữ thật dịu dàng nữ tính và ngọt ngào, cho tôi những phút giây hạnh phúc đê mê.
Vợ tôi chẳng làm gì sai cả nhưng càng ngày tôi càng cảm thấy chán nản. Hoa không hề biết nhõng nhẽo nũng nịu lấy lòng chồng. Cô ấy cũng chẳng yếu đuối để tôi có thể là vị anh hùng trong mắt vợ. Thậm chí nhiều khi tôi còn cảm thấy mình thua kém vợ là đằng khác.
Như một lẽ tất yếu, tôi ngã vào vòng tay cô nhân viên mới dễ thương, nũng nịu và thừa ngọt ngào. Ly nhỏ nhắn yếu đuối và mong manh như một cánh hồng vậy, khiến tôi chỉ muốn chở che bảo bọc cho cô ấy thật nhiều. Ở bên cạnh Ly, tôi mới thấy mình thực sự là một người đàn ông mạnh mẽ và cao lớn. Tôi là cả thế giới, là vị vua mà cô ấy tôn thờ. Cô ấy cho tôi những cảm xúc đê mê ngây ngất và thấy sự tồn tại của mình có ý nghĩa.
Ngay lập tức tôi không ngần ngại về đưa đơn ly hôn cho vợ để có thể danh chính ngôn thuận đến bên Ly. Tôi không muốn cô ấy chịu thêm bất cứ sự tủi thân nào nữa khi phải ở trong danh phận kẻ thứ ba. Và Hoa đồng ý không níu kéo nửa lời, đúng như tính cách của cô ấy. Tài sản chúng tôi chia đôi, con thì cô ấy nhận nuôi và tôi sẽ chu cấp. Thủ tục ly hôn tiến hành rất nhanh chóng.
Ngay lập tức tôi tậu một căn hộ mới để làm tổ ấm với Ly. Tôi bảo cô ấy nghỉ việc ở nhà hưởng an nhàn sung sướng, chăm lo tổ ấm cho tốt, sáng tiễn tôi đi làm, chiều đón tôi về nhà, bất kể lúc nào tôi cần cô ấy cũng sẽ có mặt ngay không như Hoa còn bận rộn sự nghiệp.
Hai tuần đầu quả thật là mật ngọt, đến tuần thứ ba sống chung đã có chuyện lớn xảy ra khiến tôi sốc nặng. Hôm đó tôi về nhà mở két lấy tiền mang đi hùn vốn làm ăn với bạn thì 800 triệu đã không cánh mà bay. Vội hỏi Ly, cô ấy bật khóc bảo rằng đã lấy cho bố trả nợ mất rồi.
Khi đó tôi mới hay bố Ly có máu cờ bạc, vay nợ cả đống tiền, chủ nợ tới nhà đòi ráo riết. Ông biết Ly đang sống chung với tôi có điều kiện khá tốt nên đến vừa dụ dỗ vừa gây áp lực bắt con gái tìm cách xoay tiền cho ông ta mượn. Dù sao cũng là bố đẻ, Ly chẳng còn cách nào khác bèn lấy tiền trong két sắt của tôi đưa cho bố.
Tôi giận lắm song thấy cô ấy khóc lóc sướt mướt thì lại mềm lòng. Tôi nghĩ bụng 800 triệu là số tiền lớn nhưng tôi có thể kiếm lại được, khó bề mà so sánh với tình yêu của chúng tôi. Do đó tôi lại tha thứ cho cô ấy nhưng tôi không còn để tiền trong két sắt nữa.
Qua 3 tuần nữa, Ly đột ngột quỳ sụp dưới chân tôi khóc lóc thảm thiết xin tôi cứu mạng bố mình. Hóa ra sau khi trả xong khoản nợ 800 triệu kia, ông ta lại chơi bài bạc tiếp và nhanh chóng nợ đến 500 triệu. Tôi bảo không có tiền thì Ly giục đi vay. Thấy tôi ngần ngừ không muốn giúp, Ly quay ra trách tôi không yêu cô ấy, bao lời hứa hẹn thề thốt chỉ là dối trá.
Tới lúc này tôi thực sự thấy mệt mỏi nhưng vẫn còn tình cảm với cô ấy nên tôi giao hẹn đây là lần cuối cùng giúp đỡ, nếu có lần sau thì cũng không thể trách tôi được. Và Ly đã đồng ý.
Sau hơn 1 tháng yên ổn, hôm ấy đi làm về tôi phải choáng váng nhìn cảnh tượng trong nhà. Bố mẹ và em trai Ly mang theo rất nhiều đồ đạc đến nhà, tôi sốc nặng khi được biết từ giờ họ sẽ sống sống chung với chúng tôi.
Lúc này tôi mới biết không chỉ bố Ly ham mê bài bạc mà mẹ và em trai Ly cũng rất lười biếng, từ trước đến nay không chịu đi làm kiếm tiền, toàn trông chờ vào Ly gửi chu cấp. Họ vay tiền ăn tiêu hoang phí, thấy Ly có chỗ dựa vững chắc nên bán luôn căn nhà cũ kỹ kia đi trả hết nợ rồi dọn đến ở với chúng tôi.
Nghĩa là từ bây giờ tôi sẽ phải nuôi cả đám người đó chứ không chỉ riêng vợ sắp cưới là Ly. Họ coi tôi chẳng khác gì cây rụng tiền, tha hồ đòi hỏi và bòn rút. Đáng nói Ly cũng coi điều đó là bình thường. Cô ấy bảo nếu yêu cô ấy thật lòng thì sẽ không ngại việc lo cho cả nhà vợ.
Ba tháng, ở chung được đúng 3 tháng, tôi đã phải vội vàng nói lời chia tay để chạy trốn khỏi mớ bòng bong rắc rối và đáng sợ từ Ly. Bây giờ tôi mới thấy Hoa tốt thế nào. Nhưng tôi biết với tính cách của cô ấy thì sẽ không bao giờ tha thứ cho một kẻ phản bội.
Theo Gia đình và Xã hội
Phải ứng xử sao khi phát hiện vợ ngoại tình?
Khi cố gắng không còn hiệu quả thì lúc đấy bạn mới nên nghĩ đến việc ly hôn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Chúng ta đều biết rằng tiếng Việt có một hệ thống đại từ nhân xưng hết sức phong phú, phức tạp, thể hiện tính tôn ti thứ bậc một cách chặt chẽ, và phản ánh một cách chi li các mối quan hệ. Đồng thời, một đặc điểm khác là người Việt đưa lối xưng hô trong gia đình áp dụng cho các quan hệ xã hội và công việc. Nhiều phân tích đã chỉ ra rằng điều này dẫn đến những hệ quả tiêu cực.
Giới hạn cụ thể hơn, bài này chỉ xét đến lối xưng hô ở ngôi thứ nhất (người phát ngôn) và ngôi thứ hai (người nhận phát ngôn) trong phạm vi trường học.
Trường học là không gian công cộng, và là một không gian đặc biệt nơi diễn ra các hoạt động giáo dục. Các hoạt động ở trường học, các hành vi ứng xử giao tiếp ở trường học, vì mục đích giáo dục của chúng, phải hướng tới đạt được sự chuẩn mực. Ở một số dân tộc, trong cách xưng hô, do ngôi thứ nhất (người phát ngôn) và ngôi thứ hai (đối tượng nhận phát ngôn) chỉ có hai đại từ (chẳng hạn tiếng Anh : I, You ; tiếng Trung Quốc : Wo, Ni), nên xưng hô không đặt thành vấn đề trong trường học. Nhưng một khi ở hai ngôi này có hơn hai đại từ xưng hô, và các đại từ mang sắc thái khác nhau, thì xưng hô trở thành một vấn đề phải được quy chuẩn trong trường học.
Ở đây chúng tôi lấy lấy ví dụ ở nước Pháp, là nơi chúng tôi có điều kiện tìm hiểu kỹ.
Từ bậc mẫu giáo đến trung học cơ sở, giáo viên xưng hô theo lối thân mật (tutoyer) với học sinh, nhưng học sinh xưng hô theo lối kính trọng (vouvoyer) với giáo viên. Từ cấp phổ thông trung học đến đại học, giáo viên và học sinh, sinh viên cùng xưng hô theo lối kính trọng (vouvoyer). Như vậy học sinh cấp III ở Pháp đã được giáo viên gọi bằng « vous » một cách tôn trọng. Khi xưng ở ngôi thứ nhất thì tất cả đều xưng « tôi » (je).
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét cách xưng hô trong hệ thống trường học Việt Nam hiện hành.
Ở cấp mẫu giáo, trước đây, ít nhất là vào thời kỳ người viết bài này học mẫu giáo, cách đây hơn ba mươi năm, cách xưng hô chuẩn ở trường là « cô-em », « thầy-em ». Ít nhất thì ở miền Bắc là như vậy : « Cô và các em », chứ không phải « cô và các con » như ngày nay. Không rõ từ bao giờ thì « em » bị chuyển thành « con » (rất tiếc chúng tôi không phải là chuyên gia trong lĩnh vực này để có thể xác định một cách chính xác).
Trẻ em được gọi là « con » hay « em » ở trường mẫu giáo thì có gì khác nhau ? Khi học sinh mẫu giáo bị gọi là « con », có nghĩa là là quan hệ trường học bị chuyển thành quan hệ gia đình. Nói « cô giáo như mẹ hiền » không có nghĩa và không bao giờ có nghĩa : « cô giáo là mẹ », bởi lẽ cô giáo thiết lập với học sinh mối quan hệ xã hội, một mối quan hệ khác hẳn với quan hệ gia đình. Khi gọi cô giáo là mẹ thì có nghĩa là quan hệ xã hội đã bị chuyển thành quan hệ gia đình. Trong lúc đó, bằng việc tới trường, đứa trẻ đã có cơ hội tham gia vào các mối quan hệ xã hội, trường học giúp đứa trẻ hình thành ý thức về mình trong tư cách là thành viên của xã hội. Việc bị gọi bằng « con » ở trường mẫu giáo tước đi của đứa trẻ ý thức rõ rệt về vai trò mới này của mình, tiếp tục duy trì cảm giác rằng nó vẫn ở trong quan hệ gia đình.
Từ tiểu học đến đại học, ở trường học quy định lối xưng hô « thầy-em », « cô-em ». Tuy nhiên, ngày nay, ở một số vùng của Việt Nam, đại từ « con » bị dùng cho đến tận cấp đại học. Ở nhiều đại học thuộc thành phố Hồ Chí Minh, giáo viên gọi sinh viên bằng « con », và sinh viên cũng tự xưng « con ». Sinh viên là những người đã ở độ tuổi trưởng thành, đã là một công dân đúng nghĩa, về mặt pháp luật, có quyền tự quyết định, và phải chịu trách nhiệm cá nhân. Thế mà sinh viên Việt Nam, trong môi trường đại học hiện nay, vẫn không được phép cảm nhận sự tôn trọng của xã hội đối với mình trong tư cách là công dân, vẫn bị ấn sâu vào quan hệ gia đình trá hình do các thầy cô thiết lập nên khi gọi họ là « con ». Trong khi đó, như trên đã nói, học sinh phổ thông ở Pháp đã được thầy cô gọi bằng « vous » một cách tôn trọng. Còn học sinh xưng « tôi » một cách bình đẳng.
Hệ quả của cách xưng hô hiện nay là ý thức về cái tôi, về cá nhân, về chủ thể tính bị ảnh hưởng.
Chỉ duy nhất khi phát ngôn với đại từ « tôi » người phát ngôn mới có cơ hội củng cố và xây dựng ý thức về cá nhân mình, ý thức về chính mình như một cá thể bình đẳng với những cá thể khác trong xã hội, mới giúp người nói có ý thức xác lập vị thế duy nhất của chủ thể. Còn các đại từ khác ở ngôi thứ nhất : « em », « anh », « chị », « cha », « mẹ », « con », « cháu », « chú », « bác »… ngay lập tức đưa người phát ngôn vào trong các mối quan hệ mang tính tôn ti, và xác lập ngay lập tức vị thế, thứ bậc trên dưới hay tương quan quyền lực. Dù là biểu hiện quyền lực hay sự phục tùng của người nói, dù là biểu hiện vai bề trên hay thái độ khiêm cung của người nói, thì các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất không phải là « tôi » cũng đều góp phần làm mất ý thức về cái tôi như một cá thể, một chủ thể duy nhất và bình đẳng với toàn bộ thế giới còn lại.
Trong giáo giới với nhau, xưng hô cũng đặt thành vấn đề, tạo ra nhiều khó khăn trong giao tiếp nghề nghiệp. Ngày nay, hầu như những người trẻ rất khó xưng tôi trong sinh hoạt hàng ngày ở trường. Thầy-em, cô-em, anh-em, chị-em, bạn-mình ; thậm chí bác-cháu, chú-cháu…là lối xưng hô chủ đạo trong sinh hoạt hàng ngày ở trường học, ở công sở. Hầu như đại từ tôi rất ít được sử dụng, trừ giữa nam giới với nhau và thường là trong trường hợp bằng tuổi nhau hoặc chênh lệch tuổi không đáng kể (họ có thể xưng hộ theo kiểu : ông-tôi, anh-tôi, cậu-tôi), nhưng nếu chênh lệch khoảng từ 5 tuổi trở lên là ngay lập tức đi vào quỹ đạo anh-em. Điều này góp phần làm mất ý thức cá nhân, con người lúc nào cũng phải ghi nhớ thân phận của mình trong một quan hệ xã hội bất bình đẳng, một quan hệ mang tính đẳng cấp trên-dưới, và cùng với nó là quan hệ mang tính quyền lực-phục tùng. Và cùng với điều này, ý thức cộng đồng đè nặng lên họ, đàn áp họ, tiếng nói cá nhân chỉ còn là một cái gì rất yếu ớt. Khi tự xưng là « em », « con », « cháu » với một người không thuộc gia đình mình thì người nói bị áp đặt luôn cái ý thức về thân phận thuộc đẳng cấp dưới của mình và bị áp đặt luôn cả cái ý thức rằng do thân phận bé mọn mà mình phải phục tùng người đối thoại. Và điều này là một trong những nguyên nhân góp phần giải thích tại sao xã hội chúng ta hiện nay là một xã hội thiếu cá tính, thiếu sáng tạo, thiếu phong cách riêng. Cơ chế của một xã hội triệt tiêu ý thức bình đẳng và ý thức cá nhân góp phần hình thành và duy trì kiểu xưng hô này.
Lưu ý rằng cách xưng hô thân mật (tutoyer) trong tiếng Pháp quy định sự bình đẳng giữa người phát ngôn và người nhận phát ngôn. Người nói xưng « je » và gọi người đối thoại là « tu », dù ít tuổi hơn hay nhiều tuổi hơn, dù chức vụ cao hơn hay thấp hơn cũng thế, gọi như nhau và xưng như nhau. Còn cách xưng hô thân mật trong tiếng Việt ngay lập tức thiết lập tôn ti trật tự, người ta chỉ có thể gọi người nhiều tuổi hơn là « anh/chị » và xưng « em ». Không thể khác được. Dĩ nhiên, lối xưng hô « anh/em » trong đời sống nói chung là một trong những nét đặc sắc của văn hóa Việt, đã trở thành một thứ gần như điệu hồn của người Việt, đến mức có thể tiếng « em » sẽ tạo nên một thứ âm nhạc hoài nhớ trong lòng người Việt xa quê. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi giới hạn vấn đề ở lối xưng hô trong trường học, là nơi, xin nhắc lại, đòi hỏi tất cả đều phải trở thành chuẩn mực. Nếu trong trường học không giữ được chuẩn mực thì đừng mong ngoài xã hội có chuẩn mực.
Việc xưng tôi ngày nay trở nên khó khăn đối với sinh viên hay giảng viên trẻ (thậm chí trong các cuộc họp các giảng viên trẻ cũng có xu hướng xưng « em » dù rằng trong cơ quan có nhiều đồng nghiệp còn trẻ hơn họ), đồng thời việc sinh viên xưng « tôi » gây khó chịu cho giảng viên, việc giảng viên trẻ xưng « tôi » gây khó chịu cho đồng nghiệp lớn tuổi. Lâu dần người ta « ngượng » khi xưng tôi. Điều này không xảy ra trong môi trường đại học miền Nam trước 75, một số người đã từng tham gia vào hệ thống đại học ấy xác nhận như vậy.
Nếu so sánh với cách xưng hô thời trước cách mạng còn được bảo lưu trong tác tác phẩm văn học, thì có lẽ ta sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng ý thức cá nhân của con người thời đó rõ rệt hơn bây giờ, mạnh mẽ hơn bây giờ. Nhân vật văn học hồi đó xưng « tôi » phổ biến hơn nhân vật văn học ngày nay.
Khó có thể nghĩ rằng giờ đây có một đứa trẻ nào có thể xưng « tôi » với bố mẹ, tôi chưa từng gặp một trường hợp nào như thế trong thực tế. Và chưa từng gặp cả trong văn chương đương thời của chúng ta, trong phạm vi những gì tôi đọc được. Giả sử có chuyện xưng hô như vậy, thì cũng rơi vào bối cảnh lúc đứa trẻ giận dữ hoặc đùa nghịch, chứ không thể có trong một trường hợp bình thường như trường hợp được Vũ Trọng Phụng miêu tả sau đây :
« Thốt nhiên có tiếng một đứa bé kêu lên với mẹ :
-Bu ơi, tôi đau chân lắm, cái chỗ giẫm phải gai hôm qua bây giờ lại nhức lắm »[1]
Đối thoại này cho thấy việc xưng « tôi » là hết sức bình thường đối với đứa trẻ, là lối nói thường nhật của nó.
Nếu so sánh các tác phẩm văn học viết trước cách mạng và các tác phẩm đương thời, ta thấy, trong đối thoại các nhân vật xưng tôi với tần suất cao hơn nhiều. Kể cả giữa các cặp yêu nhau, kể cả trong gia đình, vợ chồng xưng « tôi », con cái xưng « tôi » với bố mẹ, rất thường gặp. Dưới đây là một vài dẫn chứng
Xưng hô giữa một cặp tình nhân thuộc giới bình dân :
Người nhân tình sụt sịt:
Sao anh tệ thế, anh Mô?
Tệ làm sao?
Người con gái nói những gì nho nhỏ. Thứ không nghe rõ. Chỉ biết là thị khóc. Mô nói to hơn:
- Tôi có ý gì thì tôi chết bằng này tuổi. Nội tôi có dám chê cô cái nết gì hay là đứng núi này trông núi nọ thì có giời vật chết! Nhưng tôi xem bói, mấy ông thầy cùng bảo tôi sát vợ. Cô lấy tôi, nhỡ cô chết thì... ?
Cho chết! Xin cho ngay rằng chết tôi cũng bằng lòng.[2]
Xưng hô giữa vợ chồng Thứ-Liên, thuộc giới có học :
« -Mình buôn vải chung với chị San à ?
-Vâng, tôi buôn những dạo trước kia, thôi đã lâu rồi »[3]
Xưng hô giữa con cái và bố mẹ trong gia đình :
« -Thôi chật chội thế, đẻ và chị cứ ăn trước đi. Tôi sẽ ăn sau cùng.
Đáp xong Phú nghển cổ lên, nhìn về phía mẹ. »[4]
Việc các cá nhân xưng « tôi » trong giao tiếp có thể đã là một việc hết sức bình thường, và đã từng là một thói quen trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX, ở cả giới có học lẫn giới bình dân, như được phản ánh trong văn học thời đó. Thói quen đó cần được thiết lập lại. Chúng ta nhớ lại những thảo luận xung quanh cuộc hội thảo do Đại học Hoa Sen tổ chức về việc xưng hô trong trường học, để thấy rằng sự khó khăn trong việc sinh viên xưng « tôi » không phải chỉ là do sinh viên không có thói quen này, dẫn đến « ngượng miệng », mà là do (và chủ yếu do) tâm lý của giáo viên không chịu chấp nhận hình thức xưng hô này, vì cảm thấy không được tôn trọng. Nhưng có lý do gì mà một sinh viên xưng « tôi » lại thiếu tôn trọng thầy hơn là một sinh viên xưng « em » ? Sâu xa thì đó có thể là do người thầy cảm thấy quyền lực của mình bị đe dọa. Nếu trong một lớp học có một sinh viên xưng « tôi » thì thầy giáo có thể khó chịu, nhưng nếu có đến 50% sinh viên xưng « tôi » câu chuyện sẽ khác, thầy giáo sẽ không còn cảm thấy khó chịu nữa, và khi cả lớp đều xưng « tôi » thì thầy sẽ phải xem đó là chuyện hiển nhiên, và đồng thời cũng xem việc sinh viên bình đẳng với mình trong tương quan xã hội là hiển nhiên.
Tuy nhiên, ngày nay việc thiết lập thói quen xưng « tôi » ở sinh viên học sinh, và thói quen chấp nhận việc người học xưng « tôi » ở người dạy là một việc không dễ. Không chỉ vì truyền thống xưng hô « thầy-em » trong giáo dục được quan niệm như là một nét đẹp văn hóa, mà còn vì xã hội hiện tại, do đặc thù của nó, muốn duy trì truyền thống đó, và muốn củng cố quan niệm đó. Dĩ nhiên không thể phủ nhận được việc xưng hô không quyết định nhân cách hay phẩm chất của người thầy. Nhiều giáo viên thực sự đáng trọng vẫn xưng « thầy » với học sinh, sinh viên. Nhưng trong thực tế thì nhiều đại diện tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp của giáo dục Việt Nam mà tôi biết lại là những người không bao giờ sử dụng lối xưng hô « thầy-em ». Tôi sẽ trở lại với dẫn chứng cụ thể ở phần tiếp theo.
Có thể tôi đẩy vấn đề đi quá xa khi đưa ra một giả định như thế này : nếu ở trường học, từ cấp III trở lên, sinh viên và học sinh xưng « tôi » với thầy cô, và thầy cô gọi học sinh sinh viên là « anh », « chị », thì có thể các tệ nạn giáo dục sẽ giảm xuống, chất lượng giáo dục sẽ tăng lên phần nào, trong trường hợp thay đổi cách xưng hô có thể làm thay đổi lối suy nghĩ của người dạy. Khi học sinh xưng « tôi » và giáo viên gọi học sinh bằng « anh/chị » thì lúc đó, sự tôn trọng của người dạy dành cho người học lớn hơn, vì tương tác giữa người dạy và người học là tương tác giữa các cá nhân bình đẳng, người dạy buộc phải nhớ rằng người học cũng là một chủ thể có vị thế riêng, bình đẳng với người dạy, có quyền phán xét người dạy. Vì lúc đó, giáo viên không còn chỉ xem học sinh sinh viên như là những đứa trẻ bé bỏng, là đối tượng để mình bảo ban, dạy dỗ, phải phục tùng mình vô điều kiện. Vì lúc đó giáo viên sẽ nhìn học sinh sinh viên như những cá thể ngang hàng với mình, không chỉ lên lớp để học mình mà họ còn có thể đánh giá năng lực và nhân cách của mình. Khi nghĩ như vậy thì giáo viên có thể sẽ phải tự hạn chế những hành động làm giảm uy tín của bản thân. Sở dĩ người ta có thể làm những việc trái đạo đức, vi phạm pháp luật, là vì một mặt pháp luật không trừng phạt, nhưng mặt khác vì họ cũng không phải chịu áp lực của dư luận và sự phán xét của người khác. Người giáo viên có thể sẽ hạn chế những hành động phản giáo dục nếu nghĩ rằng học sinh sinh viên sẽ phán xét mình. Sở dĩ họ không nghĩ rằng họ bị học sinh sinh viên phán xét, một phần là do họ tin rằng họ có thể điều khiển được người học, rằng người học phải phục tùng họ, và dù họ có làm gì thì người học cũng phải « tôn sư trọng đạo ». Tâm lý đó hình thành một phần do được hậu thuẫn bởi cách xưng hô. Tại sao có hiện tượng giảng viên lên lớp với một bài giảng được soạn qua loa và nói lăng nhăng chuyện nọ xọ chuyện kia cho hết giờ ? Điều đó xảy ra khi và chỉ khi người giáo viên nghĩ rằng mình có nói gì, giảng kiểu gì sinh viên cũng chấp nhận vô điều kiện, không phán xét, bởi « nhất tự vi sư bán tự vi sư », mình đã đứng trên bục giảng thì mình là thầy, và đã là thầy thì trò phải chấp thuận vô điều kiện, phải ngồi mà nghe vô điều kiện. Rất nhiều khả năng, một giáo viên suy nghĩ và giảng dạy theo cách đó sẽ khó chịu khi nghe một sinh viên xưng « tôi » và nếu bị sinh viên chất vấn[5]. Trái lại, một giáo viên lên lớp với vốn hiểu biết phong phú, có chủ kiến riêng trong bài giảng, làm chủ vấn đề mà mình trình bày, có nghiên cứu riêng và quan điểm riêng của mình đối với lĩnh vực kiến thức mà mình truyền bá, có một phương pháp làm việc dân chủ, thì không những không có khó chịu khi sinh viên xưng « tôi », mà sẽ còn khuyến khích sinh viên xưng « tôi », khuyến khích sinh viên chất vấn mình. Tôi lấy một ví dụ cụ thể có thực, đó là trường hợp GS Phùng Văn Tửu ở Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi lên lớp, ông luôn gọi sinh viên bằng « anh », « chị », và buộc sinh viên khi phát biểu trên lớp phải xưng « tôi ». Về phần mình, ông xưng « tôi ». Chưa bao giờ ông xưng « thầy » với sinh viên. Chưa bao giờ ông áp đặt quyền lực của người thầy cho sinh viên. Vì thế, sẽ chẳng có gì phải ngạc nhiên khi nghe GS Phùng Văn Tửu phát biểu, trong một bài phỏng vấn : « Có lẽ nên xem đây là mối quan hệ hai chiều: trò đối với thầy và thầy đối với trò. Trò tôn trọng thầy mà thầy cũng phải tôn trọng trò hiểu theo một nghĩa nào đấy; thầy biết tôn trọng trò thì trò càng tôn trọng thầy hơn. Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy ở nhiều trường đại học, tôi tôn trọng sinh viên thực sự, không xem họ chỉ là học trò để mình truyền dạy kiến thức. Tôi luôn tự nhủ thầy tất nhiên có nhiều mặt hơn trò, nhưng trò cũng có những điểm mà thầy có thể học hỏi. Thời xưa có câu "tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư", hễ có ba người cùng đi với nhau thì thế nào cũng có một người mà mình có thể học hỏi được. Huống chi đây lại là những sinh viên, những học viên cao học, những nghiên cứu sinh! Tôi thường nói với sinh viên văn học của tôi là chỉ nên xem bài giảng của tôi ở trên lớp như một tài liệu tham khảo, nghĩa là sinh viên có thể phát huy những suy nghĩ độc lập của mình, có thể khác với suy nghĩ của tôi ở khía cạnh này nọ, và tôi tôn trọng những suy nghĩ ấy, nhiều khi rất đúng đắn, góp phần bổ sung cho bài giảng của tôi. Quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa thầy và trò, tôi có nhiều dịp cảm nhận thấy rõ rệt ở nước ngoài. » (An ninh thế giới, ngày 22/11/2010)
Dĩ nhiên việc thay đổi cách xưng hô không hề đơn giản, do các yếu tố tâm lý, văn hóa như và cấu trúc tinh thần của xã hội như đã nói ở trên. Và tôi cũng không ảo tưởng rằng thay đổi cách xưng hô có thể giải quyết các vấn đề của trường học (xưng hô chỉ là một biểu hiện của cấu trúc tinh thần của xã hội ; duy trì và củng cố lối xưng hô mang tính tôn ti trật tự, lối xưng hô nhằm thiết lập quyền lực hay áp đặt sự phục tùng, đó là hệ quả của một cơ chế xã hội xóa bỏ quan hệ dân chủ, do vậy nghiên cứu về hiện tượng xưng hô phải đặt trong những nghiên cứu chung về văn hóa, chính trị, xã hội). Nhưng trong chừng mực nào đó, việc thay đổi cách xưng hô sẽ góp phần hạn chế các vấn nạn khi mà từ phía học sinh, ý thức về tính tự chủ, về sự bình đẳng, về giá trị cá nhân tăng lên ; và từ phía giáo viên, sự tôn trọng đối với học sinh sinh viên tăng lên.
(Theo TS Nguyễn Thị Từ Huy- Văn Hóa Nghệ An)
[1]Vỡ đê, trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, nxb Văn học 1993, tr.107
[2]Sống mòn, trong Nam Cao tác phẩm tập II, nxb Văn học, 1977, tr.158
[3]Sống mòn, nt, tr. 315
[4]Vỡ đê, trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, nxb Văn học 1993, tr.144
[5]Bài « Sinh viên « ngượng miệng » xưng « tôi » » trên Tiền phong online
" alt="Xưng hô trong trường học ngày nay" />Xưng hô trong trường học ngày nay- - Sau khi tin đồn sinh con thứ ba còn chưa lắng xuống, Trương Bá Chi tiếp tục gây xôn xao khi được cho là hẹn hò với ông Tôn Đông Hải - một doanh nhân giàu có gốc Đại lục.
Kinh hãi trước nhan sắc xấu xí của Triệu Vy, Trương Bá Chi
Hoa hậu Đàm Lưu Ly nghỉ làm tiếp viên hàng không để sinh con
'Thiên thần nội y' mặc bikini khoe dáng chuẩn sau sinh con 5 tháng
Thời gian gần đây, làng giải trí Hoa ngữ liên tục xôn xao trước thông tin "Tinh nữ lang" Trương Bá Chi bí mật sinh con lần thứ 3 tại một bệnh viện nổi tiếng của Hong Kong. Không công khai tình cảm, việc Trương Bá Chi được cho là bất ngờ hạ sinh quý tử khiến dân tình tò mò cao độ về việc ai là cha của đứa bé.
Trang Apple Daily còn tiết lộ người bạn trai bí ẩn này của cô là một đại gia Singapore vô cùng giàu có, hơn Trương Bá Chi tới 27 tuổi.
Nữ diễn viên liên tiếp dính tin đồn sinh con thứ 3 với đại gia. Thông tin vừa được công bố khiến nhiều người tò mò bởi một năm trở lại đây, nữ diễn viên gần như không xuất hiện trước công chúng. Các nghệ sĩ được xem là có mối quan hệ thân thiết với cô khi được hỏi cũng vô cùng bất ngờ. Họ cho biết đã không gặp Trương Bá Chi một thời gian dài.
Mới đây nhất, tờ Orientdaily bất ngờ đưa thông tin về người đàn ông bí mật của Trương Bá Chi chính là ông Tôn Đông Hải, một doanh nhân giàu có tại Đại lục, hiện sống ở Singapore. Điều đặc biệt, Tôn Đông Hải là người bạn thân thiết với ông Tạ Hiền - bố chồng cũ của Trương Bá Chi.
Theo đó, ông Tôn Đông Hải cũng chính là người ở bên chia sẻ, giúp đỡ Trương Bá Chi trong lúc cô gặp khó khăn sau khi ly dị chồng.
Một nguồn tin cho hay, ông Tôn Đông Hải vừa âm thầm mua cho Trương Bá Chi một biệt thự trị giá 70 triệu HKD, gần sây bay Bắc Kinh để cô và các con tiện sinh hoạt.
Trước đó, nữ diễn viên nhiều lần bị bắt gặp đi ăn uống vui vẻ và gặp gỡ với đại gia họ Tôn tại Singapore. Ông cũng từng hẹn hò với một số người đẹp trong showbiz, vợ cũ cũng là một diễn viên.
Trương Bá Chi nhiều lần bị bắt gặp đi cùng ông Tôn Đông Hải. Trước liên tiếp những thông tin về bản thân, Trương Bá Chi vẫn quyết định giữ thái độ im lặng. Người hâm mộ đang vô cùng hoang mang trước và muốn biết sự thật về câu chuyện này.
Trong khi đó, Tạ Đình Phong – chồng cũ của nữ diễn viên khi được hỏi chỉ trả lời ngắn gọn: “Tôi không biết”. Nhiều năm nay dù đã ly hôn nhưng anh và vợ vẫn giữ mối quan hệ tốt vì con. Nhiều nguồn tin cho hay nam diễn viên cũng đã một lần chạm mặt cùng người tình mới của Trương Bá Chi.
Trương Bá Chi sinh năm 1980 và là nữ diễn viên, ca sĩ hàng đầu tại Hong Kong. Cô được Châu Tinh Trì phát hiện và mời vào vai Liễu Phiêu Phiêu trong bộ phim đầu tay Vua hài kịch (1999). Sau vai diễn đầu tay được khen ngợi, Trương Bá Chi đã tiếp tục có nhiều thành công trong lĩnh vực điện ảnh, cô đã giành Giải thưởng điện ảnh Hong Kong cho Vai nữ chính xuất sắc nhất với vai diễn trong Vong bất liễu (2003).
Nữ diễn viên kết hôn với Tạ Đình Phong vào năm 2006. Cả hai nhanh chóng trở thành một trong những cặp vợ chồng nổi tiếng của làng giải trí Trung Quốc. Tuy nhiên, scandal ảnh nóng của Trương Bá Chi và Trần Quán Hy đã khiến cuộc hôn nhân của họ rạn nứt.
Trương Bá Chi - Tạ Đình Phong từng là cặp đôi quyền lực nhất làng giải trí Trung Quốc. Sau ly hôn, nữ diễn viên gần như xuống dốc trong sự nghiệp vì cú sốc tâm lý. Đầu năm ngoái, cô mới dần trở lại hoạt động tích cực khi tham gia các show truyền hình, đóng quảng cáo.
T.K
Tạ Đình Phong vui vẻ đi sinh nhật giữa tin vợ cũ Trương Bá Chi sinh con
Giữa tin đồn Trương Bá Chi sinh con, Tạ Đình Phong tụ tập bạn bè chung vui trong sinh nhật một người bạn.
" alt="Trương Bá Chi bị đồn sinh con với bạn của bố chồng cũ" />Trương Bá Chi bị đồn sinh con với bạn của bố chồng cũ - -"Quan điểm trong tuyển dụng người tài và thực tài cần phải bình đẳng và xóa hoàn toànquan niệm con ông cháu cha và thân quen. Tuy nhiên, vấn đề là làm thế nào để tìm đượcngười thực tài để tuyển dụng vào cơ quan hành chính nhà nước... "- ông Đặng Công Ngữ,Giám đốc Sở Nội vụ Đà Nẵng đặt vấn đề.>> Đưa ra nước ngoài đào tạo, trở về làm nông
>> Du học về làm nông, Bộ Giáo dục không quan tâm?
" alt="Làm sao tuyển người thực tài vào cơ quan nhà nước?" />Làm sao tuyển người thực tài vào cơ quan nhà nước? - Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Cổ Thiên Lạc đón sinh nhật tuổi 48 tuổi bên dàn sao Hong Kong gạo cội
- Muôn kiểu chống mưa ngày tựu trường
- Hoa hậu Hoàn Vũ 2017 được bạn trai hơn 7 tuổi quỳ gối cầu hôn
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Về nước cống hiến hay làm Việt kiều tốt?
- Học kỹ thuật kiểu Mỹ ở ĐH Quốc tế Miền Đông
- Cindy Thài tài: Nỗi đau người chồng đã mất khiến tôi không yêu được ai
-
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
Hoàng Ngọc - 30/01/2025 01:36 Cup C2 ...[详细] -
Priyanka Chopra và Nick Jonas chính thức kết hôn
- Priyanka Chopra và Nick Jonas mới đây đã tung những hình ảnh đẹp như mơ trong đám cưới được nhiều người mong đợi hôm 1/12.Nick Jonas và bà xã Hoa hậu làm đám cưới trong cung điện
Nick Jonas bí mật đính hôn với Hoa hậu Thế giới hơn 10 tuổi
4 tháng sau khi đính hôn, Priyanka Chopra và Nick Jonas mới đây đã chính thức tổ chức một đám cưới đẹp như truyện cổ tích tại cung điện Umaid Bhawan ở Ấn Độ - quê hương của cô dâu. Lễ cưới của cặp đôi bắt đầu từ hôm 28/11 và sẽ kéo dài tới cuối tuần này (2/12). "Mọi người sẽ cần có một kỳ nghỉ sau đám cưới của chúng tôi", cô dâu Chopra hài hước khi trả lời phỏng vấn trên People. Cô dâu thì được vẽ lên bàn tay và bàn chân những hình vẽ tinh xảo. Cả hai nô đùa trong một buổi tiệc đầy thức ăn, âm nhạc và bạn bè. Bố của chú rể - ông Paul Kevin Jonas Sr. là người đích thân cử hành hôn lễ theo truyền thống phương Tây vào hôm nay. Cặp đôi đã trao nhau nhẫn cưới của nhà thiết kế Chopard. Trên Instagram, cô dâu xinh đẹp đã đăng tải dòng cảm xúc: "Một trong những điều đặc biệt là mối quan hệ của chúng tôi luôn được ủng hộ bởi gia đình, những người luôn tôn trọng văn hóa của đôi bên. Lễ cưới được tổ chức theo cả hai cách Ấn Độ và Mỹ. Chúng tôi đã có một buổi lễ như mình hằng mơ ước". Bên trong tòa lâu đài tráng lệ - nơi tổ chức đám cưới của cặp đôi tại Ấn Độ. Trước đó, Priyanka Chopra và Nick Jonas cùng có mặt tại Ấn Độ để chuẩn bị cho lễ cưới kéo dài của mình. Băng Tâm
Con chung, con riêng rạng rỡ trong đám cưới Ưng Hoàng Phúc - Kim Cương
Sau 6 năm chung sống, cuối cùng Ưng Hoàng Phúc và bà xã Kim Cương cũng đã có một đám cưới đúng nghĩa được tổ chức trong một khách sạn sang trọng tại TP.HCM vào tối 1/12.
" alt="Priyanka Chopra và Nick Jonas chính thức kết hôn" /> ...[详细] -
'Khó hiểu' với cách xử sai của Bộ Giáo dục?
- Dư luận đang chờ đợiphán quyết của tòa về sự đúng sai giữa Bộ GD-ĐT và Trường CĐ ASEAN - thì "đùngmột cái" lại râm ran thông tin trường ra thông báo tuyển sinh vì bộ đã có quyết địnhcho phép. Và thực thi quyết định đó ngày 19/9/2013, Trường CĐ ASEAN đã ra thông báotuyển sinh trở lại.
>> Nhiều sai phạm, trường cao đẳng coi thường Bộ Giáo dục>> Bị dừng tuyển sinh, trường kiện Bộ Giáo dục ra tòa" alt="'Khó hiểu' với cách xử sai của Bộ Giáo dục?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Hồng Quân - 31/01/2025 16:44 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Đào tạo giáo viên nhà trẻ đang bị teo nhỏ
“Do những thay đổi trong nhu cầu xã hội, việc đào tạo giáo viên mầm non cho lứa tuổi nhà trẻ đã bị teo nhỏ lại. Gần đây, lại có nhiều tai nạn đáng tiếc trong trường học xảy ra với các bé nhà trẻ nhắc nhở các cấp quản lý và đào tạo cần phải quan tâm đặc biệt đến đối tượng này".Nguyên hiệu phó Trường CĐ Sư phạm mẫu giáo trung ương Trần Thị Nga chia sẻ trước sự kiện đau lòng vừa xảy ra của ngành giáo dục.
Bên trọng, bên khinh
Một thực tế ở nước ta là trẻ nhỏ khó có thể được gia đình chăm sóc hoàn toàn cho đến khi bước vào tuổi mẫu giáo, tức là 3 tuổi. Vì thế, hầu như gia đình nào cũng có nhu cầu gửi con đi nhà trẻ khi trẻ còn rất nhỏ, có thể mới chỉ 4 hay 5 tháng tuổi. Thế nhưng nguồn cung giáo viên để chăm nom cho các bé nhà trẻ lại rất thiếu. Cô Trần Thị Nga cho biết trên thực tế, nhiều cơ sở giáo dục phải điều chuyển giáo viên già, thừa biên chế hoặc chưa được đào tạo chuyên môn trong trường đi làm công việc này. Điều đó khiến cho chất lượng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ nhỏ thật giống như trò chơi bập bênh.
TS Trần Thị Nga cho rằng trước hết cần đầu tư thêm cho nhà trẻ, thể hiện sự quan tâm thực sự đến nội dung này ngay ở cơ sở đào tạo giáo viên
Đã từng gắn bó với công việc đào tạo giáo viên nhà trẻ từ hàng chục năm nay, TS Trần Thị Nga cho biết, bà vẫn có phần hoài cổ với chương trình đào tạo từ khi chưa sáp nhập các trường với nhau.
Từ những năm 70-80 của thế kỷ trước, việc đào tạo giáo viên cho đối tượng trẻ từ 0-3 tuổi và từ 3-6 tuổi là ở các cơ sở khác nhau. Giáo viên nhà trẻ trước đây thuộc trường trung học nuôi dạy trẻ trung ương, trực thuộc Ủy ban bảo vệ và chăm sóc bà mẹ, trẻ em. Sau hai lần sáp nhập các cơ quan cấp bộ, việc đào tạo cô giáo nhà trẻ (nuôi dạy trẻ từ 0-3 tuổi) cũng được nhập vào làm một với đào tạo giáo viên mầm non nuôi dạy trẻ từ 3-6 tuổi).
“Tất nhiên khi kết hợp hai nhóm giáo viên vào làm một thì nội dung đào tạo sẽ không thể đầy đủ và kỹ lưỡng như trước đây.”- cô Nga cho biết.- “Khi còn dạy riêng, học sinh Trường Trung học nuôi dạy trẻ trung ương đều phải mất 2 năm học chuyên môn về chăm sóc và nuôi dạy trẻ độ tuổi từ 0-3 tuổi. Nhưng khi hợp lại, hệ trung cấp cũng chỉ 2 năm, hệ cao đẳng 3 năm nhưng sinh viên vẫn phải hoàn thành các kiến thức chuyên môn nuôi dạy trẻ từ 0-6 tuổi.”
Còn nhớ, học sinh trung cấp nhà trẻ trước kia có thể nói, các cô được học rất kỹ lưỡng về trẻ 0-3 tuổi, chương trình toàn diện nhưng rất chú trọng vấn đề chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. Theo cô Nga, vấn đề quan trọng nhất của các bé độ tuổi này là dinh dưỡng và bảo đảm an toàn. Vì thế, những chuyện nhỏ nhất như lựa chọn thực phẩm hay phòng tránh nguy hiểm cho trẻ đều được đưa vào chương trình.
“Làm cô giáo nhà trẻ là phải cẩn thận, chu đáo lắm, và nhất là lúc nào cũng phải để ý đến trẻ. Trẻ đi đâu cũng phải nằm trong tầm quan sát của cô. Chúng tôi dạy cả những cái như thế.”
“Thế nhưng việc đào tạo giáo viên ở nội dung nhà trẻ hiện nay chưa ổn không phải vì lý do hai đối tượng này hợp lại.”- TS Trần Thị Nga nói- “Hợp lại cũng là xu thế chung của thế giới. Hơn nữa, trong một thời gian dài, các trường công, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội không nhận trông trẻ ở độ tuổi nhà trẻ. Vì thế, hợp lại cũng là để giáo viên được học tổng quát về lứa tuổi này, họ có thêm cơ hội tìm việc làm. Việc luân chuyển cán bộ linh hoạt hơn.”
Nhưng cũng vì thế mà dẫn đến nội dung đào tạo giáo viên mẫu giáo được coi trọng hơn, dành nhiều thời lượng hơn và nhận được sự quan tâm hơn. Đào tạo nội dung nhà trẻ từ đó mà bị teo nhỏ lại, có lẽ chỉ còn 1/3 so với trước kia. Dù rằng, trong mỗi học phần, mỗi kỳ thực tập đều dành thời lượng cho đối tượng này và sinh viên vẫn được dạy đầy đủ những kiến thức cơ bản, nhưng phần chuyên sâu có phần hạn chế.
Trải qua nhiều cung bậc của nghề, TS Trần Thị Nga nhận định: Từ cấp lãnh đạo cho đến quản lý và đào tạo lâu nay vẫn mang tâm lý coi trọng mầm non hơn nhà trẻ. Và ngay trong trường cũng vậy thôi, giáo viên nhà trẻ rất vất vả nhưng thu nhập có thể không bằng giáo viên mầm non. Bởi lứa tuổi này chưa có nhiều nội dung giáo dục, chưa làm quen với ngoại ngữ nhiều hay chưa có các lớp ngoại khóa như vẽ, múa, âm nhạc…hay đơn giản chỉ là các cuộc thi mang danh hiệu, giải thưởng về cho trường. Mặc dù học phí thu cao hơn nhưng đầu tư cho lứa tuổi này cũng nhiều hơn.
Trước thực tế ấy, TS Trần Thị Nga cho rằng trước hết cần đầu tư thêm cho nhà trẻ, thể hiện sự quan tâm thực sự đến nội dung này ngay ở cơ sở đào tạo giáo viên. “Tôi đã có những trao đổi với hiệu trường Trường CĐSPMG trung ương, thầy Đặng Lộc Thọ, cần dành thêm thời lượng từ 45 học trình tự chọn để đào tạo chuyên sâu hơn nữa cho sinh viên về nuôi dạy trẻ từ 0-3 tuổi.”
Đừng yêu cầu cô giáo như bác sĩ
Chia sẻ về sự việc đau lòng gây ra cái chết cho cháu Trần Nhật Hương, mặc dù cho rằng cô giáo sẽ phải là người chịu trách nhiệm chính vì đã không đảm bảo an toàn được cho bé thì cô Nga vẫn đồng ý với quan điểm không thể coi cô giáo cũng như bác sĩ.
TS Nga cho biết, trước kia có quan điểm cho rằng cô giáo mầm non vừa là thầy thuốc giỏi, vừa là mẹ hiền, là cô giáo. Nhưng quan điểm hiện đại thấy rằng mỗi nghề có một nhiệm vụ riêng. Cô giáo mầm non cần phải biết về bệnh học, về sơ cứu ban đầu nhưng không thể là thầy thuốc. “Tốt nhất, khi có vấn đề xảy ra thì phải gọi ngay người có chuyên môn đến. Nhiều khi, do không giữ được bình tĩnh, sơ cứu không đúng, cô giáo có thể làm cho bé bị sặc, hóc sâu hơn. Đã có những trường hợp như thế xảy ra và không cứu được cháu bé!”.
Với những trường hợp cấp cứu như hóc, sặc, thời gian chờ đợi rất ngắn nhưng cô Nga chia sẻ, người cần có mặt ngay là người có chuyên môn y tế. Ngay cả với cô, dù biết lý thuyết sơ cứu nhưng cô vẫn không dám chắc có thể cứu được cháu bé trong gang tấc.
“Trong điều lệ trường mầm non đều có yêu cầu về phòng y tế và sơ cấp cứu nhưng thực tế không phải trường nào cũng tuân thủ nghiêm túc quy định này. Vì thế mà những trường hợp hóc, sặc, đuối nước hay điện giật… tuy không là thường xuyên nhưng hậu quả đáng tiếc vẫn có thể xảy ra.” – TS Trần Thị Nga cảnh báo.
- Nguyễn Hường
-
Quấy rối, ép khoe thân và sự khắc nghiệt sau hào quang của showbiz Hàn
Quấy rối tình dục, hợp đồng nô lệ, ép khoe thân và nhảy gợi dục... là những vấn đề dần được hé lộ tại làng giải trí Hàn Quốc.Ngọc Trinh chưa nghĩ đến việc lấy chồng, sinh con vì vẫn muốn kiếm tiền
Lê Giang tuyên bố gả con gái Lê Lộc cho Anh Đức
Mới đây, Gayoung thành viên nhóm nhạc nữ Stellar đã chia sẻ cảm xúc của mình với 7 năm kinh nghiệm làm thần tượng, cuối cùng cô kết luận: "Không muốn quay trở lại quãng thời gian đó".
Năm 2018, giới giải trí Hàn Quốc xôn xao với phong trào #MeToo khiến nhiều "yêu râu xanh" bị đưa ra ngoài ánh sáng và đền tội. Tuy nhiên, đó là chỉ là một phần nhỏ của thế giới giải trí đầy cạm bẫy và khắc nghiệt. Tại Hàn Quốc, có những vấn đề xâm phạm nhân quyền bị xem như đương nhiên mà các thần tượng phải chịu hàng ngày.
Hành trình gian khổ để được ra mắt
Đối với các thần tượng Hàn Quốc, quá trình làm thực tập sinh của họ được tính bằng năm. Rất ít trường hợp vừa luyện tập vài tháng đã may mắn được ra mắt. Thường họ sẽ mất 2-3 năm để nâng cao kỹ năng, làm quen với guồng quay và các quy tắc của giới nghệ sĩ. Có những người hợp phải mất đến 10 năm như Jihyo (TWICE) hay thậm chí là 13 năm như G.Soul.
Không chỉ thực tập sinh nữ, nam giới cũng bị quấy rối tình dục với những cạm bẫy ngọt ngào. Trong quá trình đó, họ liên tục bị kiểm tra, sống trong lo lắng và căng thẳng bị người khác vượt lên và đánh mất cơ hội ra mắt. Có những người đã không chịu được áp lực và phải từ bỏ. Tháng 4, cảnh sát Busan Hàn Quốc đã giải cứu một thực tập sinh 25 tuổi, sau 3 năm luyện tập không được ra mắt, người này đã không chịu được cảm giác thất bại và có hành động dại dột.
Trước đó, một người phụ nữ 31 tuổi tiết lộ cô đã từ bỏ ước mơ trở thành thần tượng sau 10 năm với một khoản nợ khổng lồ là chi phí cho nhiều cuộc phẫu thuật thẩm mỹ để trông xinh đẹp hơn.
Ngoài ra, công ty quản lý sẽ không chi trả các khoản phí cho các nghệ sĩ khi còn là thực tập sinh. Bởi vậy họ phải tự bươn trải kiếm sống để theo đuổi giấc mơ. Bên cạnh vấn đề kinh phí đào tạo, các thực tập sinh còn gặp nhiều khó khăn, cạm bẫy đến từ chính công ty của mình và các nhà tài trợ.
Một thực tập sinh nam giấu danh tính từng tiết lộ trong chương trình PD Notebook về trải nghiệm của anh với một "nhà bảo trợ". Người phụ nữ này do công ty quản lý của anh giới thiệu. Lúc đầu bà tặng anh những món quà trị giá từ 70-180 USD, thậm chí lên tới gần 1.000 USD.
Sau đó bà ta nhắn anh tới nhà nhưng thực tập sinh không đồng ý, quyết định cắt đứt quan hệ, muốn trả lại số tiền đã nhận được nhưng khoản tiền đó cộng lại lên tới gần 30.000 USD. Với một thực tập sinh đang chật vật theo đuổi giấc mơ, việc mắc phải một khoản nợ lớn khiến anh tuyệt vọng.
AOA phải mất 3 năm mới cầm được đồng lương đầu tiên. Hợp đồng nô lệ, cạm bẫy làng giải trí
Tuy nhiên, được ra mắt vẫn chưa phải là đã đi đến vạch đích mà mới chỉ là bước chân đầu tiên trên con đường gian khổ phải chịu đựng. Khi một nhóm nhạc được thành lập, họ sẽ ký hợp đồng cùng công ty quản lý với quãng thời gian khoảng 5-7 năm. Trước đó, DBSK từng ký hợp đồng lên tới 13 năm và họ đã kiện SM Ent. vì hợp đồng bất công này. Sau sự kiện của DBSK, các hợp đồng mới rút ngắn xuống còn 7 năm.Trong hợp đồng, có nhiều điều khoản bất công như trong những năm đầu tỷ lệ ăn chia giữa công ty và nghệ sĩ là 9:1. Công ty sẽ nhận 80-90% tiền lợi nhuận từ các hoạt động của nhóm, số còn lại các thành viên chia đều cho nhau với lý do trừ tiền đầu tư trang phục, hình ảnh, làm MV, album...
Các nhóm mới ra mắt chưa có nhiều danh tiếng, ít hoạt động, khả năng hoàn vốn thấp nên các thần tượng phải làm không công trong thời gian dài. Ví dụ AOA, EXID chỉ nhận được tiền lương đầu tiên sau 3 năm ra mắt vất vả. Các chàng trai F.T.Island hoạt động 5 năm không đồng lương với điều kiện gian khổ.
Nhưng đó là khi các nhóm nhạc này đã tìm đến thành công. Đối với các nhóm nhạc 3-4 năm vẫn chưa có danh tiếng, họ còn phải chịu sức ép lớn hơn. Họ bị ép thay đổi hình tượng, ăn mặc phản cảm để gây chú ý hoặc tồi tệ hơn là phải đi tiếp đối tác của công ty.
Một số nhóm nhạc nữ như Girl’s Day, Rainbow, AOA, Dalshabet phải thay đổi hình tượng trong sáng dễ thương trở thành những người phụ nữ quyến rũ. Họ được yêu cầu mặc trang phục hở hang, thực hiện động tác gợi cảm trong các MV hoặc khi biểu diễn. Nhưng có lẽ chuyển đổi sang hình tượng gợi cảm dường như là cứu cánh cuối cùng cho những nhóm nhạc nữ muốn nổi tiếng vì vậy các công ty ngày càng bất chấp và trang phục ngày càng ngắn hơn.
Gayoung (Stellar) cho biết nhóm bị ép phải mặc nội y dây để nhảy, khi nhóm phản đối thì các nhà sản xuất đã đồng ý chuyển sang loại quần ngắn như nội y, với váy xẻ tà cao. HyunA của 4Minute, một nữ ca sĩ nổi tiếng với hình tượng gợi cảm, từng tiết lộ cô ghét phải thể hiện trên sân khấu với trang phục ngắn và những động tác gợi dục nhưng đây là hình ảnh mà công ty xây dựng cho cô.
Stellar bị ép mặc trang phục hở hang, nhảy động tác khiêu khích và quay các MV 19+, từ đó nhóm được chú ý hơn nhưng cũng bị chỉ trích rất nhiều. Trong cuộc phỏng vấn với Star News, cựu thành viên Ye Seul của nhóm nhạc nữ 4L đã hé lộ lý do mình rút lui khỏi nhóm và rời công ty quản lý là vì bị buộc phải theo đuổi concept 19+ trong MV Move với những động tác khiêu khích quá mức.
Đó chưa phải là điều tồi tệ nhất. Năm 2012, CEO của Open World Entertainment - ông Jang Seok Woo đã bị bắt vì tội danh lạm dụng tình dục hàng loạt thực tập sinh nữ, ép các thần tượng nam trực thuộc công ty quan hệ với thực tập sinh nữ để làm trò tiêu khiển.
Có nhiều cuộc phỏng vấn thần tượng giấu tên đã chia sẻ họ bị lạm dụng tình dục bởi chính quản lý của công ty. Đồng thời nhiều người bị ép tham gia tiếp rượu trong các bữa tiệc của đối tác mà không thể phản đối. Các thần tượng bị công ty trói chặt bằng hợp đồng lao động, nếu họ không đồng ý và muốn rút lui sẽ phải bồi thường một khoản tiền khổng lồ.
Càng nổi tiếng càng mệt mỏi
Không nổi tiếng đã khổ, nếu may mắn thành công thì các thần tượng tiếp tục bị vắt kiệt sức lực trước lịch trình dày đặc. Càng nổi danh, lịch hoạt động của các nghệ sĩ càng nhiều, họ liên tục di chuyển tại sân bay để đi khắp nơi biểu diễn.Không ít lần, người hâm mộ bắt gặp các thần tượng bơ phờ với đôi mắt thiếu ngủ không mở nổi vì chỉ được ngủ 3-4 tiếng một ngày. Thậm chí, Hoàng Tử Thao đã phải lên sân khấu với đôi chân bị thương và phải ngồi trên xe lăn. Trương Nghệ Hưng từng ngất tại sân bay, nhưng ngày hôm sau vẫn tiếp tục lịch trình như đã lên kế hoạch trước.
Ngày 19/12 vừa qua, thành viên Jungyeon của nhóm nhạc nữ đình đám TWICE bật khóc khi livestream vì quá mệt mỏi bởi phải làm việc liên tục. Trong năm 2018, nhóm này hoạt động song song tại hai thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản, ra mắt 4 album tiếng Hàn, 2 album tiếng Nhật, khiến fan lo lắng cho sức khỏe của các thành viên.
Các nghệ sĩ gặp tai nạn do quá mệt mỏi, nhưng sau đó lại không được nghỉ ngơi. Ngoài ra, đã là thần tượng thì đều có yêu cầu nghiêm ngặt trong việc quản lý hình ảnh của bản thân. Một nghệ sĩ cho biết, các thần tượng có chiều cao chưa được 1m63 chỉ được phép có cân nặng 38-40kg. Theo trang Dispatch từng đưa tin, mỗi bữa IU chỉ ăn 2 củ khoai lang, một quả táo, một ly thức uống protein. Suzy, SNSD đều phải thực hiện chế độ ăn kiêng kham khổ để có được thân hình đẹp khi lên hình.
Sự nổi tiếng không chỉ tạo áp lực cho các nghệ sĩ mà còn khiến họ rơi vào trạng thái trầm cảm và sự cô đơn bất tận. GD, IU, Suzy đều từng chia sẻ những vấn đề về sức khỏe tinh thần của mình: "Sau khi ra mắt, tôi dần đánh mất nụ cười. Tôi chẳng có lấy một phút ngơi nghỉ, dù rất biết ơn vì đã thành công như hiện tại nhưng tôi thực sự mệt mỏi" - Suzy chia sẻ.
Ngày 17/12/2017, làng giải trí Hàn Quốc chấn động trước sự ra đi của Jonghyun, thành viên nhóm nhạc SHINee. Anh quyết định chấm dứt cuộc đời sau một thời gian dài rơi vào trầm cảm. Nam ca sĩ không chịu được sự cô đơn khi về nhà sau những buổi biểu diễn.
Các thần tượng Hàn Quốc không chỉ đánh mất sự vui vẻ, họ còn đánh mất sự riêng tư. Họ bị theo chân ở khắp mọi nơi, ống kính của phỏng viên, người hâm mộ luôn chĩa vào họ. Vì bảo vệ hình ảnh cá nhân, họ không được thể hiện thái độ của mình. Các thần tượng cũng thường xuyên chịu sự chỉ trích của công chúng với bất kỳ hành động nào. Họ luôn phải hoàn hảo, không được phép phạm một sai lầm dù nhỏ nhất.
Chính vì những khó khăn trên mà nhiều thần tượng đã từ bỏ giấc mơ là người nổi tiếng. Những người trong làng giải trí cũng thành lập một tổ chức để giúp đỡ các nghệ sĩ bị trầm cảm. Nhưng khi những quy định khắc nghiệt đã trở thành hệ thống, là điều hiển nhiên được chấp nhận thì chắc chắn sẽ còn có những sự việc tiếc nuối xảy ra.
(Theo Zing)
Sao Hàn Quốc bị ép mặc nội y quay MV như khiêu dâm
Gayoung - cựu thành viên nhóm Stellar tâm sự cô cùng những thành viên khác bị công ty quản lý ép phải hở hang và quay MV có nhiều hành vi mang tính khiêu dâm.
" alt="Quấy rối, ép khoe thân và sự khắc nghiệt sau hào quang của showbiz Hàn" /> ...[详细] -
Mẹ con ca sĩ Hồng Nhung đi Campuchia mừng năm mới
Ca sĩ Hồng Nhung đưa cặp song sinh đi chơi tại Campuchia nhân dịp nghỉ lễ Tết dương lịch dài ngày. Sau khi tuyên bố ly hôn, Hồng Nhung đổ dồn hết tình yêu cho con. Ngoài công việc bận rộn, nữ ca sĩ luôn bên hai con những khi rảnh rỗi. Tôm và Tép rất hào hứng với Angkor Wat - khu đền nổi tiếng bậc nhất Campuchia. Cả hai đều tỏ ra vô cùng hào hứng với chuyến khám phá này. Ba mẹ con ca sĩ Hồng Nhung đã có một chuyến đi đầy ý nghĩa, khám phá khắp vùng đất Campuchia. Ba mẹ con Hồng Nhung chụp ảnh kỷ niệm cùng bạn đồng hành - nhà thiết kế Hà Linh Thư. "Angkor Wat giờ khác quá. Trước kia không có các cầu gỗ thế này dành cho người du lịch", nữ ca sĩ chia sẻ. Tối 31/12, Hồng Nhung và hai con tham dự một bữa tiệc mừng năm mới tại khách sạn sang trọng ở Campuchia. Nữ ca sĩ gửi lời chúc mừng năm mới đến bạn bè và người hâm mộ. Con gái Hồng Nhung đeo mặt nạ trong bữa tiệc. Hồng Nhung chia sẻ, con trai cô hăng say với sở thích làm hướng dẫn viên du lịch còn con gái lại có sở thích chụp hình. Năm 2018 là một năm nhiều biến động trong cuộc sống của diva Hồng Nhung khi cô và chồng bất ngờ tuyên bố ly hôn. Tuy vậy, nữ ca sĩ vẫn luôn mạnh mẽ sống vì các con. Hàn Triệt
Sau cú sốc đổ vỡ, Hồng Nhung cười tươi trong chương trình Chào 2019
Bà mẹ hai con gạt bỏ nỗi buồn riêng để toả sáng trên sân khấu chương trình ca nhạc đặc biệt chào năm mới được dàn dựng công phu của VTV.
" alt="Mẹ con ca sĩ Hồng Nhung đi Campuchia mừng năm mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 31/01/2025 15:16 Úc ...[详细] -
Giáo viên toàn quốc ‘đọ’ kiến thức dinh dưỡng tuổi mầm non
Vòng thi thứ 2 cuộc thi “Tìmhiểu kiến thức dinh dưỡng với sức khỏe trẻ mầm non” vừa tìm ra đại diện xuất sắccủa 62 tỉnh thành để đi tiếp vào vòng thi chung kết, cấp quốc gia.
563 trường mầm non đại diện cho các quận/huyện của 62 tỉnh/thành phố cả nước đãtích cực ôn luyện để bước tiếp vào vòng thi thứ 2, cấp tỉnh diễn ra từ ngày23-25/10. Do đã làm quen từ vòng thi trước nên vòng hai này diễn ra rất thuậnlợi, nhanh chóng và chính xác. Điểm trung bình các trường đạt được là 7.8 vớithời gian làm bài trung bình là 4.5 phút.
Toàn quốc có 68 trường đạt 10 điểm tuyệt đối, chiếm 10% tổng số bài dự thi.Riêng TP.HCM tỉ lệ trường đạt điểm tuyệt đối là cao nhất với 7/21 trường. Kếtthúc vòng 2, BTC đã chọn ra được 62 đại diện xuất sắc của 62 tỉnh/thành phố (HàGiang không có đại diện tham dự vòng thi này) để đi tiếp vào vòng thi chung kết,cấp quốc gia.
Tìm hiểu về Dinh dưỡng với Sức khỏe trẻ mầm non là cuộc thi trực tuyến đầu tiêntrên quy mô toàn quốc được tổ chức cho ngành mầm non, được căn cứ trên kết quảkhảo sát tình trạng dinh dưỡng khu vực Đông Nam Á (SEANUTS) do Viện dinh dưỡngquốc gia (thuộc Bộ Y Tế) phối hợp cùng công ty FrieslandCampina Việt Nam thựchiện từ năm 2009-2012. Theo khảo sát này, hơn 50% trẻ em Việt Nam từ 6 tháng đến11 tuổi thiếu hụt các dưỡng chất cần thiết như Sắt, Vitamin A, B1, C, D…
Cuộc thi đã nhận được sự quan tâm rất lớn và đánh giá cao của giáo viên phụtrách mầm non, phụ huynh của trẻ cũng như của cả cộng đồng. Đường dây nóng củaBTC liên tục nhận được các cuộc gọi về cách thức thi và những câu hỏi liên quanđến chương trình. Cuộc thi đã tạo được một làn gió mới vào ngành học mầm non,thúc đẩy giáo viên các trường thi đua một cách tích cực và chủ động hơn trongviệc tìm kiếm thông tin nhằm giúp làm mới lại kiến thức dinh dưỡng và các kĩnăng tin học để tham gia dự thi một cách tốt nhất.Giáo viên mầm non tại Gia Lai đang chăm chú làm bài thi trực tuyến Tìm hiểu về Dinh dưỡng với Sức khỏe trẻ mầm non Cô Ngô Thị Nguyên-hiệu trưởngtrường Mầm non Hương Vỹ, đại diện thắng cuộc của tỉnh Bắc Giang chia sẻ “Sau khibiết thông tin về cuộc thi và được tham dự buổi tập huấn, các giáo viên trongtrường rất hào hứng. Các cô thường xuyên lên mạng tìm kiếm thông tin, trao đổivới nhau cũng như nghiên cứu rất kĩ cuốn “Cẩm nang dinh dưỡng” được BTC cungcấp. Không những thế giáo viên toàn trường cũng tích cực tham gia vòng thi thửđể có thể quen với các thao tác bàn phím, hoàn thành bài thi một cách nhanhchóng, chính xác-một việc không quen thuộc với các cô giáo nuôi dạy trẻ.
Khi biết tin trường thắng vòng thi cấp huyện và vòng thi cấp tỉnh, các cô rấtphấn khởi và quyết tâm nắm thật vững kiến thức để thi thật tốt trong vòng thicấp quốc gia” sắp tới”.
Cô Trần Thị Xuân Hương, hiệu trưởng trường mầm non Đắc Long, Kontum cho biết“Cuộc thi rất hữu ích vì đã đưa được những kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng, vệsinh an toàn thực phẩm vào bộ câu hỏi, giúp các cô một lần nữa kiểm tra lạinhững gì vẫn áp dụng hàng ngày cho trẻ. Không những thế, cuộc thi đã giúp chocác cô bổ sung thêm nhiều kiến thức thiết thực trong việc chăm sóc trẻ và đãđược các cô áp dụng vào thực tế hàng ngày”.
Cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức dinh dưỡng với sức khỏe trẻ mầm non” đã đi hết 2/3chặng đường, vòng chung kết sẽ diễn ra ngày 30/10/2013. Cuộc thi được tổ chứcbởi Vụ Giáo dục Mầm non thuộc Bộ GD-ĐT, phối hợp với công ty FrieslandCampinaViệt Nam (đơn vị sở hữu các nhãn hàng Dutchlady,Friso, Fristi, Yomost).Thu Trà
" alt="Giáo viên toàn quốc ‘đọ’ kiến thức dinh dưỡng tuổi mầm non" /> ...[详细]
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Điểm chuẩn CĐ Công thương, Kinh tế
- Rổ khoai lang ngày 20/11
- McDonald’s đào tạo tài năng như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- Thông tin chính thức về Lễ viếng NSND Anh Tú
- Phẫn nộ cháu đánh bà bầm dập trên đường