Sau ly hôn, muốn thăm con chồng cũ có cần xin phép vợ?
- Vợ chồng tôi vừa ly hôn và tôi giành được quyền nuôi con. Tuy nhiên chồng tôi nói anh ta có thể đưa đón con đi chơi bất kì lúc nào mà không cần xin phép tôi.
Từ chối mẹ con tôi rồi sau này anh vẫn có quyền nhận con?ônmuốnthămconchồngcũcócầnxinphépvợtỷ số tây ban nha(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Đề tài viết thư UPU năm nay không phải dễ triển khai, nhưng bài của bạn Nguyễn Thị Bạch Dương đã làm được. Bài thi vào vai bức thư nổi tiếng mà biên tập viên Francis Pharcellus của tờ báo The Sun ở Mỹ viết trả lời cô bé Virginia O'Hanlon để thuyết phục rằng ông già Noel là có thật.
Từ đó bài thi đã triển khai một cách rất tốt để truyền tải về ý nghĩa cao cả thực sự của câu chuyện ông già Noel đối với trẻ em, dù cũng không cần tìm câu trả lời ông già Noel có thật hay không. Hoàn toàn có thể dự đoán bài viết thư UPU về trẻ em và dành cho trẻ em này sẽ trở thành hiện tượng mạng trong thời gian tới.
Dưới đây ICTnews sẽ giới thiệu bài giải nhất của cuộc thi viết thư UPU lần thứ 47 năm 2018.
Bức thư giải nhất UPU lần thứ 47 năm 2018
"Ở một nơi nào đó, đêm Noel năm 2017
"Jingle bells, jingle bells, jingle all the way!"…
Khúc nhạc Giáng sinh rộn ràng vang lên và tôi ở đây viết bức thư này cho bạn.
" alt="Bài giải nhất cuộc thi viết thư UPU lần thứ 47 năm 2018 có gì thú vị?" />- Như GameSaođã thông tin tới độc giả,Ahihi Teamđã giành được “cú đúp” vô địch miền Bắc và cả Chung kết Quốc gia giải đấu Crossfire Legends League (CF2L) 2017 Season 1vào ngày hôm kia (25/6).
Ngoài 48 triệu đồng tiền thưởng giành được từ BTC VNG, Ahihi còn giành vé tham dự giải đấu CFLquốc tế, Crossfire Mobile Asian Invitational (CFMAI) 2017, cùng với đội Á quân Dragon.
GameSaođã tiến hành một cuộc phỏng vấn online với các thành viên Ahihi để lắng nghe họ chia sẻ về cảm xúc khi trở thành nhà vô địch đầu tiên của CFL nước nhà, mục tiêu trong tương lai gần và lý do tại sao lại trình diễn được hàng loạt những pha cận chiến đáng chú ý…
Trước CKQG, Ahihi khẳng định, team luôn thi đấu với tâm lý vui vẻ, cởi mở và không đặt nặng thành tích. Nhưng với việc Ahihi đã trở thành “ông vua” đầu tiên của CFL Việt Nam, điều này có ý nghĩa gì với các bạn?
Ahihi Team luôn thi đấu với tâm lý vui vẻ và khi đạt được chức vô địch trong mùa giải đầu tiên của CF2L là một điều rất hãnh diện và hạnh phúc, khó có thể diễn tả hết bằng lời.
Rõ ràng Ahihi vừa trải qua một kỳ CKQG khó khăn, đặc biệt là ở hai trận đấu cuối cùng trước Storm và Dragon. Có khi nào trong quá trình thi đấu các bạn nghĩ đến việc buông xuôi chưa?
Anh em trong Ahihi Team đều đã thi đấu hết sức mình. Bắn thắng tới đâu vui tới đó, không đặt nặng chuyện thắng thua. Hết mình trong mỗi trận đấu mới là điều quan trọng nhất với team.
Ahihi luôn tỏ ra vượt trội hơn đối thủ ở các map Đặt Bom và lại thường thua thế khi bước vào chế độ Đấu Đội và Sinh Tử. Tại sao vậy?
Ahihi Team yếu thế trong map Đấu Đội là do chiến thuật của team vẫn chưa rõ ràng, đồng thời với việc chưa quen lắm với thiết bị thi đấu nên cũng có chút sơ xuất. Đối với map Sinh Tử thì team vẫn chưa tập luyện nhiều lắm nên gần như là không có chiến thuật đặc biệt nào.
Các bạn chuẩn bị đi Trung Quốc tham dự giải đấu CFL quốc tế lớn nhất trong năm 2017. Liệu đây sẽ là bước ngoặt đánh dấu Ahihi sẽ trở thành một team CFL chuyên nghiệp của Việt Nam?
Đây là cơ hội lớn và với lần đi Trung Quốc sắp tới Ahihi Team sẽ cố gắng chơi hết mình. Đồng thời quyết tâm trở thành team thi đấu chuyện nghiệp của CFLViệt Nam.
Khả năng chơi dao của cả năm thành viên Ahihi đều đã được thể hiện rõ. Nhưng vì đâu các bạn lại quyết định thể hiện kỹ năng chơi cận chiến nhiều đến vậy trong một trận chiến đầy cam go và khó lường như ở CKQG CF2L 2017 SS1?
Khi Ahihi Team quyết định chơi cận chiến chủ yếu là vui vẻ vì khi thi đấu không đặt quá nặng vấn đề thắng thua để đảm bảo tâm lý thi đấu luôn thoải mái.
Qua đây Ahihi có thể hướng dẫn người chơi CFL một vài thủ thuật để cải thiện khả năng cận chiến?
Ahihi không có kỹ năng cận chiến hay thủ thuật đặc biệt đâu. Team mình chỉ có một câu: Mình thích thì mình “chém” thôi! Vui là chính!
Ahihi còn muốn nói gì với người hâm mộ không?
Trong suốt thời gian thi đấu của team Ahihi tại giải CF2L, được mọi người cổ vũ bình chọn, team thấy rất xúc động và hạnh phúc. Chân thành cảm ơn mọi người và hãy tiếp tục ủng hộ và cổ vũ cho Ahihi Team nhiều hơn nữa nhé!
June_6th
" alt="ĐKVĐ CF2L 2017 SS1 – Ahihi Team: “Mình thích thì mình ‘chém’ thôi!”" /> - Chỉ bằng việc sửa chữa iPhone, thanh niên mới 16 tuổi Grayson Shaw thu về gần 24 ngàn USD trong hè năm ngoái. Tại Nantucket, Massachusetts, có những ngày Shaw kết thúc giờ làm việc với 9 chiếc iPhone được cậu “hô biến” về trạng thái hoạt động hoàn hảo.
Shaw bắt đầu sửa chữa iPhone từ khi cậu còn 12 tuổi. Sau quãng đường dài 4 năm, Shaw quyết định mở quầy sửa chữa của riêng mình ngay trước một quán kem địa phương. Các dịch vụ mà thanh niên này cung cấp bao gồm sửa chữa và thay thế màn hình, microphone cùng hàng loạt các bộ phận khác của cả iPhone lẫn iPad. Để thay màn của một chiếc iPhone 7 Plus, bạn sẽ phải trả cho Shaw 189.99 USD.
Peter Bordes, CEO của công ti phần mềm oneQube ,sửa chiếc iPhone của mình thông qua dịch vụ của Shaw vào hồi hè năm ngoái sau khi được giới thiệu bởi cô con gái của một người bạn. Ông khẳng định rằng Shaw chính là người bạn cần gặp nếu muốn sửa iPhone, thậm chí Bordes còn miêu tả quá trình sửa chữa của Shaw là “hoàn hảo”.
Tại Lafayette, Louisiana, thanh niên 18 tuổi Joseph Kokenge quyết định nghỉ việc tại sàn bowling chính cha cậu quản lý sau một mùa hè bội thu nhờ sửa chữa iPhone. Quyết định nghỉ việc đến với cậu ngay lập tức khi cậu nhận ra rằng số tiền thu về từ việc sửa chữa iPhone là rất lớn. Phần lớn kiến thức sửa chữa điện thoại của Kokenge đến từ các video hướng dẫn trên Youtube.
Kokenge bắt đầu trở nên nổi tiếng sau khi sửa một chiếc iPhone 5 của bạn của cha mình. Câu không chỉ bắt đầu nhận thêm các đơn hàng từ phía bạn bè ở trường mà còn từ cả phụ huynh của họ nữa. Khi Kokenge nghỉ việc tại sàn bowling, cậu nói với cha rằng cậu tin rằng thời gian của mình đáng giá hơn 7.5 USD một giờ. Điều này quả không sai.
Mặc dù gói bảo hành AppleCare+ giúp giảm chi phí sửa chữa và thay thế màn hình của các thiết bị hết bảo hành xuống còn từ 129 USD (cho dòng iPhone 5) cho đến 149 USD (cho dòng iPhone 7 Plus). Tuy nhiên, đây chỉ là chi phí khách hàng phải trả nếu màn hình hỏng do lỗi của Apple. Nếu có thêm bất kì các hỏng hóc nào khác từ phía người dùng, các con số trên lập tức được đẩy lên 269 USD và 349 USD.
Theo GenK
" alt="Hai thanh niên này đều kiếm được hơn 20 ngàn USD trong hè nhờ… sửa iPhone" /> "Đó là một cuộc sống đơn giản, như ở làng quê vậy" - Chen nói.
Bạn của Chen là Zhang - 27 tuổi, dành phần lớn thời gian dán mắt vào smartphone, Hu - 28 tuổi, đã cưới chồng và có 2 con; và Guo - 40 tuổi, có một hàm răng giả trắng như ngọc trai.
Guo là một ngoại lệ. Hầu hết công nhân trong nhà máy có độ tuổi dưới 30, khiến không khí có vẻ như một trường đại học vậy.
Họ đã cùng làm trong nhà máy được khoảng 1 năm, trừ Chen mới "kỷ niệm" 2 năm làm việc tại Foxconn - một khoảng thời gian tưởng như vô tận, Chen nói vậy. Hầu hết mọi người đều rời khỏi nhà máy sau 1 năm.
"Sau một năm, mọi người đều chán nản và mất hứng thú. Khi điều đó xảy ra, họ rời đi" - Chen nói.
Chen và các bạn đưa sản phẩm vào kho, kiểm tra sau khi chúng được lắp ráp và đóng gói.
Nhưng đó không phải là việc họ chọn. Bạn không xin vào một vị trí cụ thể, chỉ là một chân tại nhà máy mà thôi. Bộ phận nào cần người, bạn sẽ được chuyển đến đó.
"Công việc của chúng tôi thư thái hơn" - Chen nói - "Chúng tôi có thể nghỉ ngơi lúc nào mình muốn. Nó không giống như mọi người khác trong dây chuyền sản xuất".
Nhưng những công nhân khác có nhiều cơ hội làm quá giờ hơn, và do đó lương cao hơn.
"Dù họ có thể kiếm được đến gần 5.000 nhân dân tệ (khoảng 17,9 triệu đồng) mỗi tháng, khá cao đối với tôi, nhưng tôi thấy họ không đảm bảo được sức khoẻ vì làm quá giờ" - một thư ký trong nhà máy có lương khoảng 470 USD (khoảng 10,7 triệu đồng) mỗi tháng cho biết.
"Bạn làm cùng một việc mỗi ngày, nó không bao giờ kết thúc" - Chen nói - "Sau một lúc, bạn phát cáu lên với thứ mình đang làm. Lúc đầu bạn chẳng hề để ý đến điều đó".
Chen nói thêm: "Cuối cùng, tôi phát điên lên từ sâu trong tim mình. Như tôi chẳng có mục đích gì cả vậy".
Nhưng Chen cho biết anh đã may mắn, bởi anh chưa lập gia đình nên có thể nghỉ việc và tìm một việc khác tốt hơn. Nhiều người trong dây chuyền lắp ráp phải nuôi con nhỏ. Việc rời đi không thực sự là một giải pháp hay.
Có lẽ anh chưa hiểu được rằng một cơ hội tốt hơn có nghĩa là làm một công việc bớt tẻ nhạt hơn, hoặc rằng có lương cao hơn có nghĩa là anh và những người khác trong vị trí của anh có thể làm việc ít giờ hơn.
Guo nốc hết cốc bia và xin phép đến nhà máy. Ông làm ca đêm, bắt đầu lúc 8 giờ tối.
Khi được hỏi làm việc ở Foxconn tốt hơn hay tệ hơn, Chen nói: "Điều kiện đều như nhau. Chỉ là làm để kiếm sống thôi".
Nhiều người khác chơi bi-da tại một quán bar gần đó, hay đi hát karaoke, chơi thể thao tại một tổ hợp căn hộ, hay chơi video game tại một trong nhiều quán cafe Internet. Ngồi tại một câu lạc bộ trong thị trấn có thể tốn khoảng 1,6 USD.
Nhưng mọi người đều khác nhau. Chen và Zhang đều cẩn thận không đánh đồng. Với lượng lao động bằng một thành phố lớn, kinh nghiệm làm việc là rất đa dạng - Chen giải thích.
Cả Zhang và Chen đều thích chơi game trên điện thoại, thường là tựa game nổi tiếng Honor of Kings của Tencent. Nhưng họ chỉ đủ thời gian chơi vài hiệp trước khi đi ngủ vào khoảng 10-11 giờ tối.
Cổng ký túc xá có bảo vệ canh gác
Một công nhân Foxconn tại nhà máy Trịnh Châu nói rằng việc xoay vòng các ca làm việc khiến rất khó cho mọi người có thể ngủ ngon.
Điều kiện sống thường là lý do gây tranh cãi đối với các công nhân tại Foxconn và các nhà máy khác tại Trung Quốc. Năm 2012, nhiều công nhân đã đình công tại một nhà máy Foxconn để phản đối điều kiện thức ăn và vệ sinh nghèo nàn, và các ký túc xá thì quá đông đúc. Một nguồn tin cho biết các ký túc xá ở Thâm Quyến nồng nặc mùi rác thối và mồ hôi.
Những người ghét sống tại ký túc xá, hoặc có gia đình, có thể thuê một căn hộ một giường với giá 65 USD/tháng. Nhưng rất ít người làm điều này.
Dù Chen và Hu đều đã kết hôn, nhưng vợ/chồng họ lại làm ở nơi khác. Chồng Hu làm tại một nhà máy khác ở Trịnh Châu, còn vợ Chen thì làm tại quê nhà của anh. Họ gặp nhau vào các ngày chủ nhật và kỳ nghỉ.
Một nhân viên ngân hàng đang mở tài khoản cho công nhân Foxconn
Chen cũng nói điều tương tự.
"Cuộc sống ở quê rất đơn giản. Chúng tôi chưa từng thực sự nghĩ về tương lai. Chúng tôi chỉ chơi bắn bi thôi" - anh nói - "Tôi không biết mình sẽ ở đây bao lâu. Một ngày nào đó có lẽ sẽ có cơ hội tốt hơn. Nếu có, tôi sẽ nắm lấy".
Cơ hội tốt hơn không hẳn là được thăng chức, một nghề khác, hay mở công việc kinh doanh riêng. Đối với Zhang và Chen, đó là công việc ở một nhà máy khá, được trả lương cao hơn, gần nhà hơn và ít giờ làm hơn.
Quan điểm của Zhang và Chen không phải là cá nhân. Một công nhân cho biết anh đã từng hi vọng rời Foxconn trong năm nay, sử dụng các kỹ năng học được liên quan sản xuất điện thoại để mở một cửa hàng sửa chữa điện thoại. Những người khác thì dự định mở kinh doanh riêng. Ở Thâm Quyến, được xem là Thung lũng Silicon của Trung Quốc, có rất nhiều giai thoại về các công nhân nhà máy lập công ty riêng.
Nhưng đối với phần lớn mọi người, ước mơ đơn giản hơn nhiều.
"Tôi không có nhiều ước mơ lớn" - một công nhân tuổi teen nói - "Tôi chỉ muốn ở với người tôi thích và không phải lo lắng về thức ăn và quần áo".
"Chúng tôi có 5.000 năm văn hoá liên quan vấn đề đó" - Chen nói - "Tất nhiên, tôi phải chăm sóc cha mẹ mình".
"Hầu hết các nhà máy ở Trung Quốc thường trì hoãn hoặc thậm chí không trả lương. Ở đây, tôi được đảm bảo có thêm tiền thưởng nhờ làm quá giờ" - Li nói.
Nhiều báo cáo cho thấy cuộc sống ở nhà máy không phải hoa hồng. Các công nhân cho biết các nhà quản lý thường buộc nhân viên phải nhận tội khi họ mắc lỗi một cách công khai. Nếu ai đó gây rắc rối, nhà quản lý có thể buộc họ phải chuẩn bị một bài phát biểu xin lỗi để đọc trước các đồng nghiệp.
Nhiều người cho rằng những hành động này tạo ra văn hoá im lặng. Và các công nhân cũng biết mình rất dễ bị thay thế - Trung Quốc có 99 triệu công nhân nhà máy theo thống kê từ Bộ Lao động Mỹ vào năm 2009.
Zhang phản pháo nhận định tình trạng công nhân là khá tệ.
"Công việc này có rất nhiều tự do. Nếu bạn không thích, bạn rời đi. Nếu bạn muốn một kỳ nghỉ, bạn đi. Bạn chỉ không được trả lương mà thôi. Rất dễ để đi. Rất dễ để tìm việc khác".
"Đây là vấn đề đối với nhiều nhà thầu phụ trong ngành công nghiệp điện tử" - Keegan Elmer, một đại diện cho tổ chức phi chính phủ đóng tại Hồng Công China Labour Bulletin nói.
"Mức lương thấp, ngày làm việc thì dài, điều kiện khá tệ. Ngành công nghiệp này đào thải nhân công rất nhanh và tuyển dụng không ngừng. Với các nghề đòi hỏi kỹ năng thấp, lượng thực tập sinh và công nhân tạm thời cần thiết là rất lớn".
" alt="Bên trong 'thành phố iPhone' Trung Quốc" /> Sáng nay, iOS 11.3.1 mới nhất vừa phát hành cho toàn bộ người dùng. Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cập nhật cũng như tìm hiểu xem có gì mới trong bản update này không nhé?
1. iOS 11.3.1 có gì mới?
- Cải thiện tính bảo mật của iPhone/ iPad.
- Sửa lỗi không sử dụng được cảm ứng trên iPhone 8 nếu như bị thay bằng màn hình không chính hãng.
2. Cách cập nhật iOS 11.3.1
Chuẩn bị trước khi cập nhật
- Thiết bị cần trống ít nhất 1 GB bộ nhớ trước khi update.
- Sạc đầy pin hoặc đảm bảo >50%.
- Sao lưu dữ liệu quan trọng, đề phòng lỗi trong quá trình cập nhật.
Nếu bạn đang ở bản iOS 11.3 chính thức thì có thể vào: Cài đặt > Cài đặt chung > Cập nhật phần mềm để tiến hành cập nhật ngay.
Nếu bạn đang ở iOS 11 Beta thì có thể tham khảo bài viết sau để hạ cấp về iOS 11 chính thức.
Chúc các bạn thành công, nếu phát hiện ra điều gì mới ở phiên bản iOS 11.3.1 này, đừng quên chia sẻ để mọi người cùng biết nhé!
" alt="iOS 11.3.1 chính thức phát hành: Cách cập nhật và có gì mới?" />Những sản phẩm nằm trong đợt giảm giá này hầu hết của Apple, gồm Macbook, iPad, iPhone. Bên cạnh đó, các smartphone Android đầu bảng như Galaxy Note 8 hay Sony Xperia XZ2 cũng nằm trong chương trình giảm giá này.
Cụ thể, iPhone X phiên bản 64GB hay 256GB đều giảm 1,5 triệu đồng. Mẫu smartphone cao cấp mới của Sony, Xperia XZ2, cũng giảm với mức tương tự.
" alt="Đang giảm 1 đến 1,5 triệu đồng cho loạt iPhone, iPad, Macbook, Galaxy Note 8, Sony XZ2" />
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- ·Facebook Messenger gặp lỗi không hiển thị khung chat
- ·Facebook vừa đổi tên hãng thực tế ảo Oculus, đưa ra thuật ngữ mới “Facebook Reality”
- ·20 doanh nghiệp ICT mang hàng ngàn cơ hội việc làm đến Ngày hội tuyển dụng PTIT 2018
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- ·Smartphone 2 camera của Asus lộ ảnh, cấu hình và giá bán
- ·Cứ 2 điện thoại bán ra tại Việt Nam thì 1 chiếc của Thế Giới Di Động
- ·Dàn xe Mercedes
- ·Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- ·SKT T1 xuất hiện trong…một tựa game Pokémon
- Play" alt="Hậu quả khi người phụ nữ đi bộ sang đường cố đua tốc độ với ô tô" />
Bước 3: Bấm vào mục Languages để chọn thêm ngôn ngữ.
" alt="Hướng dẫn cách cài bàn phím tiếng Nga cho Android" />Ứng dụng mua sắm Clingme ra đời vào đầu tháng 7/2013, là một ứng dụng miễn phí giúp người dùng mua sắm thuận tiện hơn mỗi ngày thông qua điện thoại iPhone và Android. Với giá trị nổi trội là “Đi gần chọn đúng” (Tiết kiệm thời gian tìm kiếm, chọn đúng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu), 2 năm trở lại đây, Clingme được biết đến là Starup của một cựu sinh viên Trường Đại học Ngoại thương, người hoàn thành tấm bằng MBA năm 28 tuổi đã lựa chọn trở về Việt Nam lập nghiệp từ con số không của ông Trần Hải Quang, CEO Clingme. Hiện Clingme là một trong số ít start up tại Việt Nam đã huy động được số vốn trên 3 triệu USD. Và đang là một mô hình kinh doanh gây được nhiều sự chú ý của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Vị đại diện Clingme cho biết, trong bối cảnh 95% giao dịch bán lẻ tại Việt Nam là giao dịch trực tiếp, mô hình kinh doanh O2O (Online to Offline) ngày càng giao thoa và bổ trợ nhau, giúp việc kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Kênh offline là điều kiện cần giúp kênh online tối ưu hóa trải nghiệm sản phẩm, trong khi kênh online là điều kiện đủ để kéo khách đến cửa hàng, giúp gia tăng doanh thu. Clingme đang đi đúng theo mô hình kinh doanh này và kỳ vọng trở thành doanh nghiệp dẫn đầu cho xu thế O2O ở Việt Nam.
Ông Trần Hải Quang cho biết, Clingme ký hợp đồng với nhà bán lẻ để giới thiệu khách hàng tới mua sắm. Khách hàng do Clingme giới thiệu nhận được ưu đãi thông qua % tiền mặt được hoàn lại nhất định (cashback). Nhà bán lẻ sẽ trả cho Clingme tiền cashback và phí hoa hồng theo doanh số Clingme giúp tạo ra. Người dùng Clingme có thể tìm các cửa hàng có ưu đãi cashback gần mình nhất khi mua sắm. Clingme cũng chủ động đưa các gợi ý về các địa điểm khách hàng nên tới theo sở thích, thói quen tiêu dùng, mức chi tiêu của mỗi người, và đặc biệt dựa trên hoàn cảnh cụ thể (ví dụ giờ ăn trưa, thời tiết, dịp quan trọng của chính cá nhân người dùng…)
“Clingme cá nhân hóa được màn hình điện thoại cho từng nhóm người dùng. Theo đó, ở cùng một địa điểm, các nhóm người dùng sẽ nhận được các gợi ý mua sắm khác nhau, đem đến cho khách hàng trải nghiệm mua sắm tiện lợi và thông minh nhất.Đối với các doanh nghiệp bán lẻ, ứng dụng Clingme xây dựng các công cụ phân tích hành vi mua sắm dựa trên dữ liệu của khách hàng. Từ đó, giúp doanh nghiệp bán lẻ có cách thức tiếp cận đúng khách hàng có nhu cầu và xây dựng một đội ngũ bán hàng số thông minh, tiết kiệm được chi phí vận hành và tăng doanh thu” ông Trần Hải Quang nói.
Ứng dụng Clingme thao tác đơn giản dễ thực hiện, không làm thay đổi trải nghiệm mua sắm thông thường của khách hàng cũng như công việc của nhân viên bán hàng. Và đặc biệt, chiết khấu được áp dụng sau khi khách hàng mua sắm sẽ tránh được những tâm lí không thoải mái về việc mua hàng giảm giá hay những phản ứng tiêu cực từ khách hàng trung thành.
" alt="CEO Clingme “Chúng tôi muốn đi đầu trong cuộc cách mạng bán lẻ 4.0”" />Đầu tiên, ông loại bỏ bàn phím vật lý và bút stylus, những tính năng đã tồn tại trên các máy BlackBerry, Motorola hay Palm ở thời điểm đó. Tiếp đến, Steve Jobs giới thiệu giao diện gười dùng có thể tương tác chỉ với đầu ngón tay của mình, cùng với tính năng đa nhiệm cho phép ông di chuyển liên tục từ các ứng dụng nghe nhạc, gọi điện, duyệt web và ngược lại.
Đó là những công nghệ mà một ngày nào đó trong tương lai sẽ trở nên phổ biến trong toàn ngành công nghiệp điện thoại di động, nhưng ở thời điểm đó, những gì mà Steve Jobs làm được trên iPhone trông như được lấy ra từ phim khoa học viễn tưởng vậy. Apple đã từng phát biểu rằng: "iPhone là một sản phẩm mang tính cách mạng và đi trước những điện thoại khác ít nhất là 5 năm. Tất cả chúng ta khi sinh ra đều được sở hữu một "công cụ trỏ" – ngón tay của chúng ta – và iPhone sẽ dùng chúng để tạo nên một giao diện người dùng mang tính cách mạng nhất kể từ khi chuột máy tính ra đời."
Chiếc iPhone thế hệ đầu tiên được dựa trên nguyên mẫu là thiết bị P2 của nhóm nghiên cứu PEP (Project Experience Purple), có tên hiệu là M68 và số thiết bị iPhone 1.1. Nó được trang bị màn hình LCD 3.5 inch có độ phân giải 320x480 pixel, mật độ điểm ảnh 163ppi, hỗ trợ mạng di động 2G EDGE, Wi-fi chuẩn 802.11b.g, Bluetooth 2.0 và camera có độ phân giải 2 MP.
Bên cạnh đó, iPhone còn được vận hành bằng bộ vi xử lý ARM 1176JZ(F)-S và chip đồ họa PowerVR MBX Lite 3D do Samsung sản xuất, với thỏi pin 1400 mAh và 128MB RAM. Apple cũng chia sản phẩm của mình thành hai dòng với khác biệt duy nhất là dung lượng lưu trữ của máy: 4GB và 8GB.
Ngoài phần cứng thuộc hàng "khủng" ở thời điểm đó, iPhone cũng được trang bị một vài cảm biến để tăng cường trải nghiệm của người dùng, như cảm biến gia tốc để thiết bị có thể tự động xoay màn hình, cảm biến tiệm cận cho phép màn hình tự động tắt khi ở gần khuôn mặt và cảm biến ánh sáng có thể tự động điều chỉnh độ sáng của màn hình.
Cuối cùng, iPhone cũng có thể sạc – và quan trọng hơn là đồng bộ với iTunes – bằng thiết bị Dock, thứ vốn đã rất hữu dụng với các người dùng iPod trước đây.
Thứ mà chiếc iPhone thế hệ đầu tiên không có là khả năng tương thích với mạng CDMA và EVDO rev A. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nó sẽ không thể sử dụng trên mạng của hai trong số 4 nhà mạng lớn tại Mỹ: Sprint và Verizon. Tuy nhiên, đây cũng không phải là vấn đề quá quan trọng, vì iPhone được AT&T phân phối độc quyền lúc bấy giờ.
Ngoài ra iPhone cũng thiếu tính năng định vị GPS hay mạng 3G UTMS/HSPA, vốn nhanh hơn 2G rất nhiều. Bên cạnh việc không có bàn phím cứng và bút stylus, pin của iPhone cũng không thể tháo rời và thay thế, và cũng không có khe cắm thẻ nhớ SD. Nói cách khác, iPhone cũng khiến một lượng người dùng không nhỏ cảm thấy không hài lòng. Về phần mềm, iOS cũng không có công cụ để chỉnh sửa tập tin hệ thống và không hỗ trợ các phần mềm bên thứ ba. Tương tự, do iPhone có một trình duyệt web "chuẩn" thay vì trình duyệt Wap, thứ vốn dùng để hiển thị các tin nhắn đa phương tiện của nhà mạng, iPhone cũng không hỗ trợ tin nhắn MMS.
Vấn đề được quan tâm nhất của iPhone thế hệ đầu tiên chính là giá thành của nó. Khi ra mắt, iPhone được niêm yết với mức giá 499 USD (hơn 11 triệu đồng) cho phiên bản 4GB bộ nhớ trong và 599 USD (gần 14 triệu đồng) cho phiên bản 8GB kèm theo hợp đồng sử dụng với nhà mạng. Đó không phải là mức giá "hoang tưởng" lúc bấy giờ - chiếc điện thoại nắp gập Motorola RAZR cũng rất đắt đỏ - nhưng với mức giá trên, iPhone khó có thể xâm nhập vào thị trường bình dân.
Macworld không phải là vạch đích, mà chỉ là tiếng súng bắt đầu cuộc đua. Jony Ive, Richard Howarth và đội ngũ thiết kế đã hoàn thành phần lớn công việc của mình, nhưng đội kĩ thuật phần cứng vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Steve Jobs đã làm xước màn hình của iPhone bằng chìa khóa để ở trong túi quần mình nên ông yêu cầu nhóm nghiên cứu phải tìm ra giải pháp tốt hơn. Họ quay sang Corning, nơi mới phát minh ra một loại vật liệu cứng, nhưng chưa tìm được cách để thương mại hóa nó. Đội thiết kế đã quyết định đưa Gorilla Glass lên chiếc iPhone.
Nhóm nghiên cứu phần mềm, dưới sự dẫn dắt của Scott Forstall cũng phải chạy hết tốc lực. Greg Christie, Bas Ording, Mike Matas và những người khác đã làm việc với giao diện và tương tác người dùng trong một thời gian dài, nhưng mọi thứ vẫn liên tục được chỉnh sửa. Ví dụ, tính năng chia đôi màn hình cho email đã bị Steve Jobs loại bỏ vì ông cảm thấy nó quá thừa thãi, đặc biệt là trên màn hình nhỏ của iPhone.
Tương tự, đội ngũ kĩ sư phần mềm và framework của Henri Lamiraux, nhóm ứng dụng của Nitin Ganatra và nhóm web di động của Richardson Williamson cũng vậy. Họ phải đảm bảo rằng tất cả các tính năng và ứng dụng hoạt động một cách trơn tru và gây được sự chú ý của người dùng.
Họ đã tương đối hoàn thiện được Safari, dựa trên engine WebKit được phát triển bởi Don Melton và nhóm phụ trách máy Mac, sử dụng được dữ liệu ví trí của Google để tạo ra sự kết hợp ứng dụng bản đồ tốt nhất trên di động từ trước đến nay. Ngoài ra, họ còn thêm được ứng dụng Youtube lên iPhone.
Vào ngày 6/6/2007, Steve Jobs một lần nữa thu hút mọi sự chú ý tại sân khấu Moscone West, nhưng lần này là ở Hội nghị Nhà phát triển Toàn cầu (WWDC). Bên cạnh nền tảng lập trình web 2.0, ông còn công bố một điều khác nữa: ngày phát hành iPhone.
" alt="Nhìn lại lịch sử chiếc iPhone đầu tiên: khởi đầu cuộc cách mạng smartphone" />
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Cục Quản lý cạnh tranh đẩy mạnh “số hóa” cải cách hành chính
- ·Galaxy S8+ sắp ra mắt phiên bản màu tím khói độc đáo
- ·Viettel đã đầu tư bao nhiêu và thu được gì từ thị trường nước ngoài?
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·Xuất hiện loại tội phạm mới dùng drone để... do thám ngược cảnh sát
- ·[LMHT] Slay “cập bến” Cantho Cherry
- ·Quá bất ngờ, hóa ra chú bé xuất hiện trong phim Iron Man 2 chính là Spider Man
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- ·Học tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học sử dụng bài giảng số iSMART