- Đêm diễn đầu tiên của Monsoon Music Festival lần thứ 4 diễn ra tối 10/11 tại Hoàng Thành Thăng Long hấp dẫn công chúng với những màn trình diễn đầy tươi mới,ởmànMonsoonKhángiảsayGióMùlịch u23 việt nam độc đáo và đầy sôi động.
Mở màn Monsoon 2017: Khán giả 'say' Gió Mùa


相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4 -
Người mẹ bất cẩn khiến con gái suýt mất mạngHành động gây sốc của người phụ nữ hàng xóm trong đêm
Một phụ nữ say rượu đã dùng cán rìu dài gần 1m liên tiếp đập phá 3 chiếc ô tô của hàng xóm vì cho rằng đã chiễm chỗ đỗ xe của bạn trai.
"> -
Thị trường BĐS đối diện nhiều nguy cơ, giá nhà sẽ tiếp tục tăng trong năm 2022Một số yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thị trường bất động sản, theo ông Lực, là gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế hai năm 2022 và 2023 (445.760 tỷ đồng). Gói này được đề xuất bởi nhóm nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và các chuyên gia. Gói sẽ dành ra 150.000 tỷ đồng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng – nền tảng để bất động phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, Chính phủ và Quốc hội cũng đang họp bàn để thống nhất có một gói khoảng 60.000 – 65.000 tỷ đồng để phát triển nhà ở…
Cũng theo ông Lực, dòng vốn vào bất động sản vẫn tiếp tục xu hướng tăng. Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư công, việc triển khai hàng loạt dự án hạ tầng quy mô sẽ tạo động lực giúp thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng mạnh.
Nhiều nguy cơ thách thức
Bên cạnh các yếu tố hỗ trợ, thị trường bất động sản cũng đối diện không ít nguy cơ. Nhiều trong số đó là các thách thức lớn, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn thị trường trong năm 2022.
Thứ nhất, nguy cơ lạm phát kinh tế có thể khiến giá bất động sản tăng mạnh trong năm tới. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), nhận định nguy cơ lạm phát bao trùm nền kinh tế đang hiển hiện.
“Theo quy luật, bất động sản sẽ là kênh trú ẩn an toàn cho một bộ phận người giàu trong xã hội khi xảy ra lạm phát. Điều này sẽ tăng giá bất động sản, qua đó làm giảm cơ hội mua nhà của người lao động có thu nhập thấp và trung bình”, ông Châu nhận định.
Nguy cơ thứ hai là nguồn cung cũng như giá bất động sản, đặc biệt tại thị trường phía Nam, có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây. Ông Lê Hoàng Châu nhận định giá đất tại TP.HCM, cụ thể là khu vực trung tâm, đang bị đẩy lên một mức mới, từ đó khiến các chủ đầu tư khó tạo lập được quỹ đất và ảnh hưởng đến nguồn cung nhà ở. “Có thể so sánh các loại hình, phân khúc bất động sản là các bình thông nhau. Khi loại hình hay phân khúc này bị ảnh hưởng thì các loại hình, phân khúc khác cũng chịu tác động tương tự. Tôi cho rằng bất động sản TP.HCM có nguy cơ bị đẩy giá sau cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm vừa qua”, chủ tịch Horea nói.
Giá bất động sản tại thị trường phía Nam có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây Theo ông Nguyễn Hoàng, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển DKRA Việt Nam, thị trường bất động sản 2022 có không ít khó khăn, thách thức phải đối mặt. Trong đó, nguồn cung bất động sản mới vẫn còn hạn chế; nhiều dự án vẫn chưa được tháo gỡ vướng mắc về mặt pháp lý; mức giá bất động sản đã tăng cao dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Đồng tình, ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động Việt Nam cũng nhận định nguồn cung khan hiếm tiếp tục là thách thức lớn của thị trường bất động sản. Ông dự báo năm 2022, thị trường sẽ không ghi nhận nhiều cải thiện về mặt nguồn cung so với năm 2021. Sự khan hiếm này có thể tiếp tục đẩy giá bất động sản lên cao, làm mất cân bằng cán cân cung cầu trên thị trường nhà ở.
Ngoài ra, Chủ tịch Hội Môi giới cũng cho rằng các rào cản về mặt pháp lý sẽ chưa thể giải quyết hoàn toàn trong năm 2022. “Dù được các cấp chính quyền quan tâm, tìm biện pháp xử lý song các văn bản pháp luật đều có độ trễ. Tôi cho rằng năm 2022, thị trường vẫn còn những bất cập chưa thể giải quyết được”, ông Đính nói.
Thủy Tiên
10 sự kiện nổi bật nhất năm 2021 của thị trường bất động sản phía Nam
Một năm đầy sóng gió của thị trường bất động sản phía Nam nói riêng và cả nước nói chung chuẩn bị khép lại. Trước thềm năm mới, hãy cùng VietNamNet điểm lại 10 sự kiện nổi bật nhất trong năm qua.
"> -
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1970), Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Y dược Vimedimex (mã chứng khoán: VMD), để điều tra về hành vi vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản, xảy ra trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội. Cơ quan điều tra xác định hành vi của các bị can đã gây thiệt hại tài sản nhà nước khoảng 200 tỷ đồng. Tham vọng địa ốc tỷ đô của nữ tướng Vimedimex vừa bị bắtĐược biết, Công ty Cổ phần Y dược Vimedimex được thành lập từ năm 1984, tiền thân là công ty trực thuộc Bộ Y Tế. Doanh nghiệp này được cổ phần hoá năm 2006. Vimedimex suốt chặng đường dài phát triển vừa qua ghi đậm hình bóng của bà Nguyễn Thị Loan với vai trò Chủ tịch HĐQT.
Khách hàng dự án The Emerald căng băng rôn sáng 7/9/2020 yêu cầu đối thoại, làm đúng như quảng cáo… Ngoài lĩnh vực dược phẩm hay tài chính, bà chủ Vimedimex Nguyễn Thị Loan còn một cuộc chơi rất lớn khác là bất động sản với loạt dự án lớn trên đất vàng tại Hà Nội.
Tập đoàn này đã ra mắt hẳn một pháp nhân chuyên trách, cùng thương hiệu Vimefulland với dự án đầu tay Belleville Hà Nội được trình làng vào cuối năm 2016.
Tiếp đó, Vimefulland liên tục ra mắt loạt dự án tại đất vàng Hà Nội khác là The Emerald tại quận Nam Từ Liêm với diện tích 1,9ha; Dự án The Eden Rose tại huyện Thanh Trì với diện tích 8ha hay dự án Iris Garden tại quận Nam Từ Liêm.
Hiện tại, Vimedimex Group đang triển khai 2 dự án là Helianthus Center Red River với diện tích 4,9ha tại Đông Anh và The Jade Orchid diện tích 6,1ha tại Bắc Từ Liêm.
Dự án Helianthus Center Red River (Đông Anh) thời gian qua được rao bán có ô đất từ 80 - 100 triệu/m2 Nhiều dự án là do các thành viên của Vimedimex M&A hoặc liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư. Như khu nhà thấp tầng Belleville Hà Nội do Công ty CP Phát triển nhà ở Bắc Từ Liêm liên doanh với Công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội (Handico 7); Dự án The Emerald do Công ty CP Bất động sản Mỹ Đình liên danh với Công ty CP Đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội (Handico 7)…
Trong số các dự án trên, thời gian qua, thị trường bất động sản Hà Nội xôn xao với thông tin rao bán biệt thự dự án The Lotus Center tại quận Tây Hồ với giá hơn 100 tỷ đồng.
Một môi giới cho biết, dự án The Lotus Center thuộc giai đoạn 3 của khu đô thị Nam Thăng Long (khu đô thị Ciputra) có tổng có 81 căn biệt thự - liền kề lâu đài tại phân khu BT05 được thiết kế xây 3 tầng - 1 tum, theo lối kiến trúc lâu đài châu Âu do Công ty CP Đầu tư Bất động sản Thanh Trì làm chủ đầu tư. Đơn vị phát triển dự án là Vimefulland thương hiệu bất động sản của Tập đoàn Dược phẩm Vimedimex.
Hình ảnh hợp đồng được môi giới tiết lộ việc khách hàng mua căn biệt thự diện tích 419m2 với giá 118,9 tỷ đồng tại dự án The Lotus Center (khu đô thị Ciputra) Theo giới thiệu, trong 81 căn biệt thự - liền kề tại dự án này thì có 6 căn biệt thự lâu đài “siêu VIP” thuộc khu BT5C. Trong đó có căn biệt thự diện tích trên khoảng 400m2, giá bán giao động từ 280 triệu đồng mỗi m2 trở lên. Như vậy, để sở hữu một siêu biệt thự trên 400m2 ở đây, khách hàng cần bỏ ra ít nhất hơn 100 tỷ đồng cho một căn biệt thự mới hoàn thiện xây dựng mặt ngoài.
Theo tiết lộ của môi giới, với mức giá chào bán hơn 100 tỷ đồng và đã có khách hàng xuống tiền đặt mua đã tạo ra những “đỉnh” mới trên thị trường bất động sản.
Đấu giá đất mỗi m2 hơn 20 triệu, bán ra 100 triệu
Liên quan đến việc khởi tố, bắt tạm giam Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần tập đoàn Vimedimex cùng 7 bị can về tội: “Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản ”, theo tài liệu điều tra, khu đất gần 5ha ở xã Cổ Dương, huyện Đông Anh ban đầu được Công ty cổ phần tư vấn thẩm định giá và đầu tư Hà Nội xác định giá trị khoảng 500 tỷ đồng.
Trước yêu cầu của 1 cán bộ thuộc Ban quản lý dự án Huyện Đông Anh, đơn vị thẩm định giá hạ giá xuống còn khoảng 300 tỷ. Để hoàn thiện chứng thư thẩm định giá, các đối tượng đã lập khống 12 phiếu khảo sát để đưa vào hồ sơ.
Bằng nhiều thủ đoạn, công ty thẩm định giá đã hạ giá thẩm định đất xuống còn hơn 17 triệu đồng/m2. Trong khi, giá giao dịch thực tế tại thời điểm thẩm định từ 60 – 70 triệu đồng/m2. Hành vi này gây thiệt hại khoảng 200 tỷ đồng cho nhà nước.
Sau khi Hội đồng thẩm định giá đất duyệt mức giá sàn là hơn 18 triệu đồng/m2 và tổ chức đấu giá, bị can Nguyễn Thị Loan đã đưa 3 công ty tham gia đấu giá. Với hành vi chỉ đạo các đối tượng cấp dưới thông đồng, dìm giá trong quá trình tham gia đấu giá quyền sử dụng đất, 1 công ty mà bị can Nguyễn Thị Loan nắm quyền chi phối đã trúng đấu giá với mức hơn 20 triệu đồng/m2.
Chỉ sau đúng 1 tháng sau khi được bàn giao đất, bị can Nguyễn Thị Loan đã cho bán đất, trong đó thửa có giá cao nhất lên tới 110 triệu đồng/m2.
Thanh Sơn
Hà Nội báo cáo Thủ tướng dự án trúng đấu giá không bố trí nhà xã hội
Sở Xây dựng Hà Nội được giao dự thảo văn bản của TP báo cáo Thủ tướng về trách nhiệm nghĩa vụ phát triển nhà ở xã hội tại khu đất đấu giá TQ5(2) và các dự án đấu giá đất tương tự mà không bố trí nhà xã hội.
">