您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
Ngoại Hạng Anh9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:38 Pháp ...
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 08/02/2025 11:20 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Toàn cảnh rừng thông Nghệ An hơn 750 ha bị sâu róm tàn phá xác xơ
Ngoại Hạng AnhSau gần 1 tháng bị sâu róm tấn công, hơn 750 ha rừng thông ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã bị trụi lá, xác xơ. "> ...
阅读更多Trao hơn 222 triệu đồng đến em Hoàng Thanh Nam
Ngoại Hạng AnhBáo VietNamNet cùng Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức trao số tiền hơn 222 triệu đồng đến gia đình em Hoàng Thanh Nam. Tai họa xảy đến với Nam khi em bất ngờ bị tai nạn xe máy, rơi xuống vực. Nhờ cầm điện thoại, Nam vẫn đủ tỉnh táo gọi về cho bố mẹ. Tại bệnh viện tỉnh, bác sĩ chẩn đoán em bị dập gan độ 5, một số cơ quan nội tạng khác bị tổn thương nặng nề, nguy cơ tử vong cao.
Dù được phẫu thuật cấp cứu gấp song chỉ 20 ngày sau, Nam bị áp xe gan biến chứng nhiễm khuẩn, buộc phải chuyển xuống Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).
Ca mổ thứ 2 nhanh chóng diễn ra. Do Nam bị nhiễm trùng rất nặng, kháng nhiều loại thuốc nên dự kiến thời gian tới, em bắt buộc phải sử dụng những thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm y tế với chi phí lên tới 10 triệu đồng/ngày, vượt ngoài khả năng chi trả của gia đình.
Sau khi được Báo VietNamNet chia sẻ, Nam đã nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ. Qua báo, bạn đọc gửi về ủng hộ em số tiền 222.379.608 đồng.
Đón nhận tấm lòng của mọi người, bà Giang, mẹ của Nam xúc động:"Chúng tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành nhất. Số tiền này quá lớn, sẽ giúp con tôi sớm khoẻ lại, trở về nhà". Được biết, Nam đã được chuyển sang Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương tiếp tục điều trị, sức khoẻ của em đã được cải thiện rất nhiều.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Airbus lập kỷ lục khi giao chiếc trực thăng H145 thứ 2.000
- Phát hiện bị ung thư vòm họng nhờ bất thường khi uống cà phê
- Phát hiện 16 người trong thùng xe tải trốn vào Ireland
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Thói quen ăn mì khiến cả gia đình mắc bệnh tiểu đường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
-
Zaidi Hassan bất ngờ khi có thực khách đi trực thăng đến quán của mình. Zaidi Hassan có một nhà hàng ăn uống ở Langkawi (Malaysia). Câu chuyện anh mới chia sẻ trên mạng xã hội về nhóm khách đặc biệt thu hút sự quan tâm của người dùng mạng. Video anh đăng tải có hơn 1,3 triệu lượt xem.
Anh cho biết hôm ấy, anh nhận được cuộc gọi từ một người khách nói rằng sẽ đến nhà hàng bằng trực thăng. Anh nghĩ đó là một trò đùa. Khách hỏi anh rằng liệu trong khu vực gần đó có chỗ để đáp trực thăng hay không.
Khoảng 20 phút sau, một chiếc trực thăng đã hạ cánh gần quán ăn của anh. Một nhóm gồm 6 thực khách bước xuống và đi vào nhà hàng. Ngoài ra, nhóm thực khách còn có 10 đến 15 người đến bằng ô tô, theo Asia1.
"Tôi đã hỏi khách rằng, anh có đang nghiêm túc không vậy. Anh ấy nói sẽ đến trong vòng 15 phút. Và khoảng 20 phút sau, một trực thăng đã đáp xuống bãi đất trống gần nhà hàng", chủ quán Zaidi cho biết.
Bữa ăn của nhóm thực khách hết khoảng 104 USD (hơn 2,6 triệu đồng). Họ gọi những món ăn truyền thống, đơn giản của nhà hàng như cà ri cá, sambal petai, cá nướng... và đồ uống.
Thực khách đến nhà hàng ở Langkawi ăn trưa khiến chủ quán bất ngờ. Zaidi Hassan chia sẻ rằng anh thực sự cảm thấy choáng váng khi nhìn thấy chiếc trực thăng đáp xuống gần nhà hàng. "Lần đầu tiên trong lịch sử thấy khách đến ăn ở nhà hàng bằng trực thăng", anh chia sẻ.
Anh không biết nhóm thực khách là ai và họ đến từ đâu. Tuy nhiên, chính quyền địa phương xác nhận việc sử dụng trực thăng của họ đã được Cơ quan Hàng không Dân dụng Malaysia (CAAM) phê duyệt từ trước.
Người dùng mạng bình luận rằng đây là khoảnh khắc không thể quên đối với chủ nhà hàng như Zaidi. Nhà hàng của anh được nhiều người đánh giá là đồ ăn ngon và giá cả phải chăng.
"Một khoảnh khắc đáng nhớ"; "Tôi cũng muốn giàu có đến mức đi trực thăng chỉ để đến nhà hàng ăn trưa"; "Quán có đồ ăn ngon, giá phải chăng, nhân viên thân thiện"... người dùng mạng bình luận.
Gọi 600 đĩa thịt khi đi ăn buffet, hành động sau đó của 5 thực khách gây chú ý
MALAYSIA - Những thực khách đến nhà hàng buffet gọi 600 đĩa thịt. Chủ nhà hàng thấy đơn hàng có điểm bất thường nên đã kiểm tra camera thì phát hiện sự thật." alt="Chủ quán choáng váng khi thấy thực khách đi ăn trưa bằng trực thăng">Chủ quán choáng váng khi thấy thực khách đi ăn trưa bằng trực thăng
-
Đây là thông tin được GS Thuyết nêu ra tại hội thảo “Thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới” do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức ngày 8/6. GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết trước đây việc dạy và học trong nhà trường chủ yếu dựa vào SGK, thậm chí trải qua 3 lần cải cách giáo dục nhưng không có chương trình, chỉ có SGK. Do đó, SGK đóng vai trò rất quan trọng.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện đã có khoảng 4 – 5 đơn vị chuẩn bị cho SGK
Tuy nhiên, trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới lần này có nhiều SGK cho một môn học nên giáo viên phải nắm chắc chương trình của cả 3 cấp học mới có thể tiến hành được.
Ông Thuyết cũng thông tin hiện có khoảng 4-5 đơn vị đã chuẩn bị SGK, không chỉ cho lớp 1 mà còn cả lớp 2, lớp 6. Bản thảo SGK lớp 1 đã hoàn thiện và thực nghiệm. Còn lớp 2 và lớp 6 đang ở dạng bản thảo tác giả, chuẩn bị vẽ tranh minh họa và liên hệ thực nghiệm.
Các bộ SGK này sẽ được Hội đồng quốc gia thẩm định, nếu đạt yêu cầu sẽ đưa ra sử dụng. Tuy nhiên, việc đưa ra mấy bộ SGK còn phải cân nhắc để bước đầu không quá ngỡ ngàng. Kinh phí làm SGK được xã hội hoá, không sử dụng ngân sách Nhà nước.
"Quan trọng nhất là tuỳ thuộc vào Quốc hội thông qua Luật Giáo dục như thế nào vào khoảng giữa tháng 6 tới đây, sau đó mới có thể tiến hành các bước tiếp theo” - ông Thuyết thông tin.
Cũng tại hội thảo, ông Thái Văn Tài, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT), cho hay tiến độ thẩm định SGK đến thời điểm này đã sẵn sàng nhưng cần phải chờ thời điểm phù hợp mới công bố.
“Theo thông tư 33/2017/TT-GDĐT quy định tiêu chuẩn SGK, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK, tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK cũng được các cơ quan có thẩm quyền chuẩn bị sẵn sàng, nhưng phải chờ tính pháp lý, tức sau khi Luật Giáo dục được thông qua vào khoảng giữa tháng 6 tới để tiến hành các bước tiếp theo” - ông Tài cho biết.
Thúy Nga
Bộ trưởng Giáo dục: Nhiều bộ SGK để tránh cứng nhắc "thầy dạy, trò chép"
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Một chương trình nhiều SGK giúp tránh trường hợp cứ dựa vào tài liệu đóng khung dẫn đến cứng nhắc thầy dạy trò chép".
" alt="Hiện đã có 4">Hiện đã có 4
-
Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia láng giềng gần gũi. Tình đoàn kết truyền thống giữa những dân tộc anh em cùng uống nước nguồn từ nhiều con sông chảy từ Tây sang Đông càng gắn bó hơn trong những năm tháng cùng kề vai sát cánh trong hai cuộc kháng chiến giành độc lập, tự do cho dân tộc. Lực lượng quân đội cách mạng Campuchia tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh trưa 7/1/1979. (Ảnh: TTXVN) Nhưng do bị các thế lực phản động, thù địch nước ngoài kích động, lợi dụng cũng như những tư tưởng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chế độ Khmer Đỏ mà đứng đầu là tập đoàn phản động Pol Pot phá hoại truyền thống tốt đẹp; thực hiện chính sách diệt chủng ở Campuchia và xâm lược biên giới Tây Nam của Việt Nam.
Trước hành động của tập đoàn Pol Pot, đáp lời kêu gọi khẩn thiết của nhân dân Campuchia, nhân dân và quân đội nhân dân Việt Nam cùng với lực lượng vũ trang Campuchia và sự ủng hộ của bạn bè trên thế giới đã đánh đổ chế độ diệt chủng vào ngày 7/1/1979.
Việc phá hoại mối quan hệ liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia và những hành động tàn bạo, dã man, vô nhân tính của tập đoàn Pol Pot nằm trong một âm mưu chiến lược. Từ những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1970-1975), quân Pol Pot đã tiến hành một số vụ tiến công, bắt cóc giết hại cán bộ, bộ đội Việt Nam hoạt động ở chiến trường Campuchia, đồng thời gây chia rẽ nội bộ những người cộng sản Campuchia.
Chỉ tính riêng sáu tháng đầu năm 1973, tập đoàn tội ác này gây ra hơn 100 vụ, sát hại và làm bị thương 103 bộ đội Việt Nam, cướp hàng chục tấn lương thực và vũ khí.
Ở trong nước, tháng 4/1975, sau khi lên nắm quyền, Pol Pot thực thi chính sách diệt chủng tàn khốc, cưỡng bức lao động khổ sai, tra tấn hành hạ dã man người dân Campuchia; biến trường học, nhà chùa thành nhà tù, khắp mọi nơi đầy những hố chôn người tập thể.
Trong 3 năm 8 tháng 20 ngày nắm quyền, chế độ Pol Pot đã giết hại gần 3 triệu người dân Campuchia vô tội, xóa bỏ mọi cơ sở xã hội, xóa bỏ thành thị, xóa bỏ sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp, xóa bỏ quan hệ tiền tệ, buôn bán và đẩy Campuchia đứng trước thảm họa diệt vong.
Những hố chôn tập thể người dân vô tội bị bọn diệt chủng Pol Pot-Ieng Sary sát hại, được phát hiện sau ngày giải phóng 7/1/1979 tại Cánh đồng chết Choeung Ek, cách thủ đô PhnomPenh khoảng 17km về phía Nam. (Ảnh: Thế Trung/TTXVN) Đối với Việt Nam, tập đoàn phản động Pol Pot phá nát mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống lâu đời giữa Việt Nam và Campuchia; ra sức vu khống Việt Nam, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi; kích động xét lại quan hệ hai nước, đòi hoạch định lại biên giới Việt Nam-Campuchia, vô cớ coi Việt Nam là kẻ thù số 1 và tiến hành hàng loạt những cuộc xâm lấn biên giới, giết hại dân thường.
Năm 1975, khi đất nước Việt Nam vừa thống nhất, Pol Pot đã cho quân xâm lược các đảo, biên giới đất liền Tây Nam nước ta. Ngày 3/5/1975, chúng đánh chiếm đảo Phú Quốc. Ngày 10/5/1975, chúng tiếp tục đánh chiếm đảo Thổ Chu, bắt và giết hơn 500 dân thường.
Trên đất liền, chúng khiêu khích bộ đội biên phòng Việt Nam, di dời cột mốc biên giới ở một số điểm thuộc các tỉnh Tây Ninh, Kon Tum, Đắk Lắk.
Tháng 10/1975, chúng xâm nhập khu vực Pa Chàm (Lổ Cồ), xâm canh các khu vực Mộc Bài, Khuốc, Vạt Sa, Tà Nốt, Tà Bạt. Cuối năm 1975 đầu năm 1976, quân Pol Pot bất ngờ tiến hành một số vụ xâm nhập vào sâu lãnh thổ Việt Nam, có nơi hơn 10km như ở vùng sông Sa Thầy thuộc các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, gây ra những tộc ác với nhân dân Việt Nam.
Đầu năm 1976, Pol Pot xác định: “Tai họa nhất cần phải chú ý là Việt Nam...” Đi đôi với hành động xâm lược, tập đoàn phản động Pol Pot ra sức tuyên truyền, bôi nhọ hình ảnh Việt Nam, kích động tâm lý chống Việt Nam, coi Việt Nam là “kẻ thù truyền kiếp,” “kẻ thù số 1.”
Lấy cớ làm sạch nội bộ, chúng tiến hành phân loại dân, thực hiện nhiều cuộc thanh trừng đẫm máu, trong đó tập trung vào số cán bộ trước đây được đào tạo ở Việt Nam.
Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp tập luyện nâng cao kỹ thuật chiến đấu.(Ảnh: TTXVN) Từ 30/4/1975-30/4/1977, Pol Pot ráo riết chuẩn bị chiến tranh khi phân chia lại đơn vị hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền thôn, xã, huyện, tỉnh theo kiểu quân sự, thanh trừng những người chống đối, kích động tâm lý chống Việt Nam; xây dựng lực lượng, phát triển quân chủ lực từ bảy sư đoàn khi mới giải phóng lên 12 sư đoàn quân chính quy với đầy đủ thành phần binh chủng, hàng chục nghìn quân địa phương, trong đó điều động 41% quân số và trang thiết bị áp sát biên giới Việt Nam.
Trong hai tháng 3-4/1977, quân Pol Pot liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân diễn tập dọc biên giới với nước ta dưới danh nghĩa “phòng thủ khu vực,” “bảo đảm an ninh nội địa,” nhưng thực chất đó là các cuộc điều quân ra biên giới. Pol Pot tuyên bố: “Mâu thuẫn Việt Nam-Campuchia là mâu thuẫn chiến lược sống còn, không thể điều hòa được, cũng không thể giải quyết bằng thương lượng mà phải dùng biện pháp quân sự.”
Cuối tháng 4/1977, Pol Pot điều động năm sư đoàn và hàng trăm khẩu pháo, xe tăng áp sát biên giới Việt Nam, thực hiện âm mưu xâm lược quy mô lớn vào lãnh thổ vùng biên giới Tây Nam của nước ta.
Đêm 30/4/1977, lợi dụng lúc quân và dân ta kỷ niệm hai năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, tập đoàn Pol Pot đã mở cuộc tiến công trên toàn tuyến biên giới tỉnh An Giang, chính thức bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam của Việt Nam.
Trước hành động khiêu khích và mở rộng chiến tranh của tập đoàn Pol Pot, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán quan điểm mong muốn chính sách hòa bình, tiếp tục phát triển tình hữu nghị đoàn kết giữa nhân dân hai nước; các quân khu, tỉnh có đường biên giới với Campuchia nhận được chỉ thị tăng cường hữu nghị với nhân dân Campuchia, tránh mọi sự khiêu khích.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, tháng 12/1976, Đảng, Nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định lập trường của mình: “Ra sức bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân Lào và nhân dân Campuchia, tăng cường tình đoàn kết chiến đấu, lòng tin cậy, sự hợp tác lâu dài và giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt giữa nước ta với hai nước anh em trên nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau; làm cho ba nước vốn đã gắn bó với nhau trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sẽ mãi mãi gắn bó với nhau trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, vì độc lập và phồn vinh của mỗi nước”.
Căn cứ Tà Sanh ở Tây Bắc Campuchia, được bè lũ Pol Pot-Ieng Sary thiết lập như một căn cứ đầu não sau ngày chế độ diệt chủng của chúng bị lật đổ (7/1/1979) để tiến hành các hoạt động chống phá công cuộc hồi sinh của nhân dân Campuchia. Căn cứ này đã bị quân đội cách mạng Campuchia và bộ đội tình nguyện Việt Nam giải phóng ngày 27/3/1979, thu hồi 14 kho vũ khí cùng hàng trăm phương tiện chiến tranh. (Ảnh: TTXVN) Bất chấp mọi nỗ lực ngoại giao hòa bình của Việt Nam, tập đoàn phản động Pol Pot ra sức tuyên truyền xuyên tạc lịch sử, chủ động gây ra các vụ xung đột, lấn chiếm, rồi mở chiến tranh xâm chiếm biên giới Tây Nam Việt Nam. Đi đến đâu, chúng tàn phá làng mạc, giết hại dã man người dân, kể cả người già, phụ nữ, trẻ em Việt Nam.
Trước những tội ác “trời không dung, đất không tha” của tập đoàn quân Pol Pot với người dân Việt Nam, chúng ta buộc phải thực hiện quyền tự vệ chính đáng. Từ tháng 12/1977, ta mở đợt phản công trên các hướng Đường 7, Đường 1 và Đường 2, đánh bại kế hoạch đánh chiếm thị xã Tây Ninh của địch. Tiếp đó, từ mùa khô năm 1978, quân và dân ta phối hợp các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia liên tiếp mở các cuộc tiến công, đẩy lực lượng của tập đoàn Pol Pot ngày càng rơi vào thế bị động, lúng túng.
Với sự giúp đỡ của Việt Nam, ngày 3/12/1978, Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia chính thức được thành lập. Đáp ứng lời kêu gọi của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, từ ngày 23/12/1978, Quân tình nguyện Việt Nam cùng lực lượng vũ trang của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia mở cuộc tổng phản công-tiến công, lần lượt phá vỡ toàn bộ hệ thống phòng thủ vòng ngoài của quân Pol Pot.
Ngày 6/1/1979, ta bắt đầu tổng công kích vào Thủ đô Phnom Penh, đến ngày 7/1/1979, Quân tình nguyện Việt Nam và lực lượng vũ trang của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia giải phóng Phnom Penh, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ diệt chủng Khmer Đỏ với tập đoàn Pol Pot.
Thắng lợi trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam có ý nghĩa vô cùng to lớn. Không chỉ một lần nữa khẳng định nhân dân Việt Nam với ý chí độc lập, tự chủ, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả, sự giúp đỡ trong sáng, chí tình, chí nghĩa đối với nhân dân Campuchia, thắng lợi này còn cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng, giành lại quyền được sống, quyền làm người và bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, hòa bình và phát triển; giúp nhân dân hai nước khôi phục lại tình đoàn kết hữu nghị vốn có.
Thắng lợi đó như khẳng định của Thủ tướng Campuchia Hun Sen “Không có sự giúp đỡ của Việt Nam thì Campuchia không có ngày nay, dứt khoát là thế” và thể hiện qua mối quan hệ hữu nghị, hợp tác gia hai quốc gia ngày càng được củng cố, phát triển trong 40 năm qua.
Theo TTXVN/Vietnamplus
" alt="Thắng lợi vĩ đại của tình đoàn kết truyền thống Việt Nam">Thắng lợi vĩ đại của tình đoàn kết truyền thống Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
-
Một cụ ông 70 tổ chức đám cưới với vợ trẻ 19 tuổi cùng niềm hy vọng mãnh liệt đồng cam cộng khổ kiếm tiền nhưng mọi chuyện không như ý muốn. " alt="Cụ ông 70 tuổi cưới vợ trẻ 19 tuổi và cái kết bất ngờ"> Cụ ông 70 tuổi cưới vợ trẻ 19 tuổi và cái kết bất ngờ