Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng

Thể thao 2025-02-24 23:31:26 1471
ậnđịnhsoikèoLeHavrevsToulousehngàySânnhàmấtthiêlịch bóng da hom nay   Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:39  Pháp
本文地址:http://game.tour-time.com/html/73b198798.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2

{keywords}Thủ tướng Chính phủ vừa sửa đổi, bổ sung một số nội dung Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025 (Ảnh minh họa: baodauthau.vn)

Văn phòng Chính phủ vừa thông tin, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định 138 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 1851 ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

Theo đó, bổ sung thêm mục tiêu cụ thể của đề án là: Đến năm 2025, cơ sở dữ liệu 4.000 hồ sơ công nghệ nước ngoài được tổng hợp; 400 công nghệ được chuyển giao; 10 công nghệ được giải mã, làm chủ; 4.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên trong các doanh nghiệp, tổ chức được tập huấn, đào tạo về tìm kiếm công nghệ, giải mã làm chủ công nghệ, đánh giá công nghệ, chuyển giao công nghệ thông qua hình thức trực tiếp và trực tuyến; thiết lập mạng lưới 200 đối tác công nghệ quốc tế; số lượng dự án FDI có chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp trong nước tăng trung bình 10%/năm; 30% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực trong các ngành ưu tiên có đầu tư hạ tầng nghiên cứu phát triển phục vụ chuyển giao, hấp thụ công nghệ.

Đến năm 2030, cơ sở dữ liệu 10.000 hồ sơ công nghệ nước ngoài được tổng hợp; 1000 công nghệ được chuyển giao; 30 công nghệ được giải mã, làm chủ; 10.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên trong các doanh nghiệp, tổ chức được tập huấn, đào tạo về tìm kiếm công nghệ, giải mã làm chủ công nghệ, đánh giá công nghệ, chuyển giao công nghệ thông qua hình thức trực tiếp và trực tuyến; thiết lập mạng lưới 500 đối tác công nghệ quốc tế; số lượng dự án FDI có chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp trong nước tăng trung bình 15%/năm; 70% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực trong các ngành ưu tiên có đầu tư hạ tầng nghiên cứu phát triển phục vụ chuyển giao, hấp thụ công nghệ.

Về nhiệm vụ và giải pháp thực hiện Đề án, Quyết định cũng sửa đổi nội dung về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Cụ thể, hỗ trợ nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật cho các doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ thông qua đào tạo chuyên sâu tại nước ngoài hoặc mời chuyên gia nước ngoài làm việc và đào tạo tại Việt Nam. 

Hỗ trợ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức và kỹ năng về tìm kiếm, đàm phán, đánh giá, thẩm định giá, chuyển giao, hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp, tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

Giải pháp về triển khai hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam cũng được sửa đổi. Theo đó, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp: nghiên cứu, đào tạo, tìm kiếm, phân tích, đánh giá, thẩm định, giải mã, chuyển giao công nghệ; chi phí thuê chuyên gia công nghệ người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia công nghệ nước ngoài trong việc kết nối, tìm kiếm, tư vấn chuyển giao công nghệ.

Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thực hiện dự án chuyển giao, giải mã, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam; hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm, khai thác tài sản trí tuệ, tư vấn về sở hữu trí tuệ; thực hiện các thủ tục về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng.

Vân Anh

95% tổng doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông của Việt Nam là từ FDI

95% tổng doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông của Việt Nam là từ FDI

Tổng doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông 6 tháng đầu năm của Việt Nam ước đạt gần 50 tỷ USD tăng trưởng 2,2% so với cùng kỳ; trong đó doanh thu từ khối FDI đạt 47 tỷ USD chiếm 95% tổng doanh thu.

">

Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam

{keywords}(Ảnh: Apple)

Apple giới thiệu tính năng “Tap to Pay” (chạm để thanh toán) trên iPhone, cho phép các cửa hàng dùng iPhone như máy POS. Máy POS truyền thống kết nối Internet với ngân hàng tiến hành thanh toán khi có yêu cầu từ khách hàng. Ngân hàng sẽ xác minh thẻ và chấp nhận thanh toán.

Dịch vụ có mặt đầu tiên tại Mỹ vào cuối năm nay, hỗ trợ Apple Pay (trên cả iPhone và Apple Watch), thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ không tiếp xúc, ví điện tử khác mà không cần phần cứng bổ sung. Tap to Pay tương thích với thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ không tiếp xúc từ các mạng lưới thanh toán hàng đầu như Visa, Mastercard, American Express và Discover.

Apple tiết lộ Stripe là nền tảng đầu tiên hỗ trợ tính năng mới vào mùa xuân 2021. Đối với các cửa hàng, họ chỉ cần iPhone XS trở lên, tải ứng dụng iOS đặc biệt để cài đặt. Theo công ty, khi ngày càng nhiều người dùng ví điện tử và thẻ tín dụng, Tap to Pay trên iPhone mang đến một cách thức an toàn, bảo mật hơn để chấp nhận thanh toán không chạm, mở ra trải nghiệm mới.

Sau quá trình cài đặt, chủ cửa hàng có thể chấp nhận thanh toán NFC từ khách hàng thông qua một lần chạm đơn giản. Khách hàng chỉ cần cầm iPhone hoặc Apple Watch, thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ không tiếp xúc hay ví điện tử khác gần iPhone của người bán. Sau đó, việc thanh toán được thực hiện một cách bảo mật qua công nghệ NFC.

Tap to Pay sử dụng chung biện pháp bảo vệ dữ liệu thanh toán Secure Element với Apple Pay, tạo ra các ID giao dịch độc nhất vô nhị mỗi lần mua sắm. Apple không nhận được dữ liệu về mặt hàng người dùng đang mua hay ai đang trả tiền. Tap to Pay dự kiến được dùng tại hầu hết các nhà bán lẻ đã chấp nhận Apple Pay.

Theo 9toMac, điều thú vị nhất của tính năng mới là Apple thực sự hợp tác với các bên thứ ba và mở cửa nền tảng với nhà phát triển ứng dụng, nền tảng thanh toán khác. Bloomberg là hãng tin đầu tiên đưa tin về tính năng Tap to Pay vào đầu năm nay. Trước đó, Apple đã mua Mobeewave vào năm 2020 với giá 100 triệu USD. Đây là startup phát triển phương thức chấp nhận thanh toán thẻ trên smartphone qua công nghệ không chạm.

Du Lam (Theo 9to5mac, GSM Arena)

Hình dung tương lai Apple trong 10 năm tới

Hình dung tương lai Apple trong 10 năm tới

Khi chạm mốc giá trị 2 nghìn tỷ USD, người ta càng tò mò hơn về chặng đường 10 năm tiếp theo của Apple.

">

Apple sẽ biến iPhone trở thành máy POS đời mới

{keywords}ĐH Nalada

Ngôi trường cổ xưa đón sinh viên lần đầu tiên sau 800 năm tại một cơ sở mới ở TP Rajgir, cách thủ phủ Patna của bang Bihar khoảng 100 km.

Phó Hiệu trưởng Gopa Sabharwal cho biết trường đã có 15 sinh viên (trong đó có 5 nữ)  và 11 giảng viên. Số sinh viên này được tuyển chọn từ hơn 1.000 ứng viên trên toàn thế giới.

Nhận xét về yêu cầu tuyển sinh nghiêm ngặt, Phó Hiệu trưởng Sabharwal nói với đài NDTV: “Nalanda là đại học nghiên cứu và chúng tôi chỉ chọn những người giỏi nhất”.

Trường Đại học Nalanda tồn tại từ thế kỷ V đến thế kỷ XII, thu hút nhiều học giả từ khắp nơi trên thế giới. Thời đỉnh cao, ngôi trường có hơn 10.000 sinh viên và 2.000 giảng viên trước khi bị quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phá hủy vào thế kỷ XII. Cựu Tổng thống Ấn Độ APJ Abdul Kalam là người đề xuất mở lại trường này vào năm 2006 và được quốc hội thông qua sau đó.

Trường Đại học Nalanda mới dự kiến hoàn thiện vào năm 2020, giảng dạy các ngành khoa học, triết học và tâm linh, khoa học xã hội cho nghiên cứu sinh và người học lấy bằng tiến sĩ. Mỗi ngành học sẽ có tối đa 20 học viên.

Jyotirmayee, một nhà nghiên cứu đến từ TP Vijaywada - Ấn Độ, cho biết: “Tôi nghĩ ngôi trường này sẽ đem lại cơ hội nghiên cứu tuyệt vời và đó là lý do tôi ở đây”.

(Theo Xuân Mai/Người lao động)

">

Trường đại học cổ mở cửa trở lại sau 800 năm

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên

{keywords} 

Có con gái đang học lớp 6, chị Tú Anh (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ, do công việc bận rộn nên chị thường để con ở nhà tự học online. Tuy nhiên khi kiểm tra lại lịch sử duyệt web, chị thấy con thường xuyên làm việc riêng trong giờ học như chat với bạn, xem YouTube, chơi game…

“Khoảng thời gian giãn cách xã hội, tôi còn có thể ở nhà giám sát con học tập. Nhưng khi kết thúc giãn cách, quay trở lại văn phòng làm việc, tôi vẫn phải giao máy để con tự học online hàng ngày.”

Dù liên tục nhắc nhở con phải hạn chế sử dụng Internet để tập trung học tập, nhưng do không có thời gian theo sát con nên nhiều lần chị vẫn thấy con lên mạng trong giờ học online.

Để giải quyết các vấn đề trên, chị Tú Anh đã lựa chọn ứng dụng Nexta-Edu để quản lý được việc sử dụng Internet của con qua smartphone. Sau một khoảng thời gian sử dụng, chị Tú Anh nhận thấy nhiều ưu điểm.

{keywords}
 

Ứng dụng giúp ngăn chặn các nội dung độc hại

“Các ứng dụng và trang web đã có giới hạn độ tuổi, nhưng các bạn đang độ tuổi dậy thì như con gái mình khi sử dụng Internet thường tò mò mà bỏ qua các giới hạn độ tuổi và cố gắng truy cập vào các trang web đó” - chị Tú Anh chia sẻ.

Từ khi sử dụng ứng dụng Nexta-Edu, chị Tú Anh có thể quản lý dễ dàng các website, ứng dụng mà con truy cập. Chị Tú Anh chia sẻ, điểm hay của ứng dụng này đó là có chức năng cài đặt, lọc các nội dung truy cập mạng theo thiết bị con sử dụng. Do đó, những nội dung nguy hiểm, độc hại có thể ảnh hưởng đến con sẽ được chặn và con chỉ được phép truy cập các nội dung đã được cha mẹ phê duyệt. Đồng thời con cũng không thể lướt web, xem Youtube đọc truyện online, chơi game… trong giờ học được nữa và sẽ phải tập trung vào bài giảng hơn.

{keywords}
 

Giới hạn thời gian sử dụng thiết bị 

Thông qua Nexta-Edu, chị Tú Anh có thể kiểm soát được thời gian, khung giờ sử dụng máy tính bảng của con, từ đó ngăn chặn việc con quá sa đà vào Internet. Với quy ước, ngoài thời học online theo thời khóa biểu, con sẽ được dùng máy tính bảng 1 tiếng để giải trí và đến giờ quy định, thiết bị sẽ tự động ngắt, “sau vài lần như vậy, con cũng tự hiểu là không được sử dụng nữa và tự giác chấp hành mà không cần mẹ phải nhắc nhiều”, chị nói.

Nhờ vậy, dù không ở nhà chị Tú Anh cũng yên tâm khi giao máy vì con không thể "cày game", xem phim hoạt hình hay vào web xấu.

{keywords}
 

Quản lý con mọi lúc mọi nơi

Một ưu điểm khác của Nexta-Edu là ứng dụng có thể giúp cha mẹ quản lý con mọi lúc mọi nơi - điểm này rất phù hợp với những phụ huynh bận rộn, không có thời gian theo sát con, chị Tú Anh nói. Sau khi cài đặt ứng dụng Nexta-Edu trên máy tính bảng, phụ huynh cài đặt Nexta Parent trên smartphone, quét mã QR để kết nối quản lý.

{keywords}
 

Theo UNICEF, có khoảng 1,5 tỷ trẻ em và thanh thiếu niên bị ảnh hưởng khi các trường học đóng cửa, chuyển sang học online. Các em trở thành mục tiêu của nhiều hình thức tấn công qua mạng. Việc dành thời gian trên các nền tảng ảo có thể khiến trẻ gặp phải nguy cơ tiềm ẩn. Bên cạnh đó, việc dùng thiết bị công nghệ vào các mục đích giải trí trong lúc học online khiến chất lượng giờ học của trẻ giảm sút.

Ứng dụng Nexta-Edu của Masstel có thể giúp cha mẹ tạo môi trường mạng an toàn cho con, tránh được các nguy cơ như trẻ chơi game, xem YouTube nhiều hoặc truy cập các website không đúng lứa tuổi, nội dung độc hại.

Ông Nguyễn Tiến Đạt - Giám đốc Chiến lược của Masscom chia sẻ: “Internet là một phần không thể tách biệt trong cuộc sống hiện đại. Đây là kho thông tin vô hạn, nhiều tiện ích hay và mở ra nhiều cơ hội học tập mới. Do đó, chúng tôi xây dựng các sản phẩm công nghệ hữu ích để đồng hành cùng sự phát triển an toàn của trẻ”.

Dịp này, Masstel tặng ứng dụng độc quyền Nexta-Edu trị giá 1.000.000 đồng cho tất cả máy tính bảng của hãng. Quà tặng kéo dài trong 3 năm nếu đăng ký trước ngày 28/2. Các mẫu máy tính bảng của hãng được phân phối tại hệ thống siêu thị điện máy: FPT Shop, Thế Giới Di Động, Viettel Store… và tại các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc. 

Chi tiết sản phẩm xem tại:

Masstel: https://tab.masstel.vn/

Thế Giới Di Động: https://www.thegioididong.com/may-tinh-bang-masstel

Viettel Store: https://viettelstore.vn/tablet-masstel

FPT Shop: https://fptshop.com.vn/may-tinh-bang/masstel

Ngọc Minh

">

Ứng dụng giúp cha mẹ quản lý trẻ dùng Internet

{keywords}Tập mới đây của chương trình "Sư phụ của chúng ta", diễn viên Vương Cương đã cho khán giả thấy một dinh thự mang đậm dấu ấn cổ xưa, một căn nhà mang đặc thù của Bắc Kinh cổ.

 

{keywords}
Vương Cương đầu tư bất động sạn ở những địa phương khác không cần bàn tới, chỉ riêng Tứ hợp viện ở Bắc Kinh này, con số ước tính lên tới hàng trăm triệu nhân dân tệ (tương đương với hàng nghìn tỷ đồng).

 

{keywords}
Có thể thấy trong căn nhà những chữ của Hàn Mỹ Lâm (nhà nghệ thuật nổi tiếng của Trung Quốc), những bình Cảnh Thái Lam đồng (loại bình cổ nổi tiếng của Trung Quốc) được phỏng theo vua Càn Long.

 

{keywords}
Chữ của Hàn Mỹ Lâm trong Tứ hợp viện - một nghệ thuật gia nổi tiếng có sức ảnh hưởng lớn trong thời kỳ đương đại Trung Quốc.

 

{keywords}
Bình Cảnh Thái Lam đầy ắp trong căn nhà Vương Cương. Đây được coi là một trong tám tuyệt tác của Bắc Kinh xưa. Năm 2006, Cảnh Thái Lam được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Trung Quốc.

 

{keywords}
Bước vào trong nhà, mỗi một món đồ đều là thứ đồ cổ giá trị cao. Chiếc bàn ngay giữa căn phòng được làm từ gỗ của cây Hoàng hoa lê 300 năm tuổi.

 

{keywords}
Từng đóng nhiều vai diễn trong hoàng cung, có lẽ vì vậy mà Vương Cương luôn có niềm đam mê với những món đồ xưa, ông còn sưu tập cả những bản tấu chương cổ của các triều đại trước.

 

{keywords}
Những năm gần đây, Vương Cương nổi tiếng trong giới chơi đồ cổ. Ông từng chủ trì chương trình "Thiên hạ sưu tầm" với rất nhiều món đồ cổ quý giá trong tay.

 

{keywords}
Cư dân mạng cho rằng, Tứ hợp viện này của Vương Cương còn nhiều món đồ cổ hơn cả bảo tàng. Giá trị từ các món đồ cổ mà "hòa thân" Vương Cương sưu tầm thực không hề nhỏ.

Thu Vũ

Lý Nhã Kỳ, Mai Phương Thúy chuộng trang phục khoe khéo ngực đầy

Lý Nhã Kỳ, Mai Phương Thúy chuộng trang phục khoe khéo ngực đầy

 - Lý Nhã Kỳ nhận được nhiều lời khen trong thiết kế vai bồng cực đại cùng cổ V đính đá vừa tôn vòng 1 căng đầy, vừa khoe khéo xương quai xanh gợi cảm.

">

Tứ hợp viện hàng nghìn tỷ đồng của 'Hòa Thân' Vương Cương

友情链接