Cứu bàn tay quặt ngang như chữ L cho bé gái 4 tuổi
Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) vừa tổ chức chương trình khám sàng lọc và phẫu thuật cho trẻ dưới 16 tuổi mắc các dị tật bẩm sinh và bệnh lý cơ xương khớp,ứubàntayquặtngangnhưchữLchobégáituổgái đẹp trong 2 ngày 13-14/10.
Trong đó có những trẻ đã phẫu thuật nhiều lần như trường hợp bệnh nhi 4 tuổi ở Bắc Giang, đây là lần mổ thứ 3.
Anh Nguyễn Minh Đức, bố bệnh nhi, cho biết, con gái anh bị thiếu xương quay, trong đó xương quay bị mất, chỉ còn xương trụ. Điều này sẽ kéo theo rất nhiều bất thường như không có ngón cái, bàn tay quặt ngang như hình chữ L, không sấp ngửa cổ tay được, mất chức năng…
![Cứu bàn tay quặt ngang như chữ L cho bé gái 4 tuổi - 1 Cứu bàn tay quặt ngang như chữ L cho bé gái 4 tuổi - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/rab4WZHniE0YZAOp5Ek9k3VjGBE=/thumb_w/1020/2024/10/14/xanhpon2-1728900702610.jpg)
Khiếm khuyết bẩm sinh ở tay phải ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt của trẻ (Ảnh: N.P).
Đây là lần mổ thứ 3 của bé, các bác sĩ sẽ chuyển xương ở chân lên để tái tạo xương quay. Trước đó, trẻ đã được mổ chuyển xương ngón trỏ thành ngón cái, lần thứ 2 đặt khung nẹp để kéo thẳng bàn tay.
"Lúc sinh ra thấy con không bình thường, hai vợ chồng cũng hoang mang lo lắng, sau cũng bình tĩnh tìm hiểu thông tin từ nhiều nơi. Hai năm trước biết có đoàn chuyên gia nước ngoài đến Bệnh viện Xanh Pôn khám, phẫu thuật nên anh cũng đưa con đến", anh Đức chia sẻ.
Khiếm khuyết bẩm sinh ở tay phải nên ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt của trẻ. Vì thế, anh hy vọng phẫu thuật lần này có thể cải thiện chức năng tay của con để thuận tiện hơn trong sinh hoạt hằng ngày, hiện nay chức năng tay phải chỉ đạt 20-30%.
Sàng lọc, can thiệp kịp thời là yếu tố then chốt điều trị các dị tật phức tạp
Theo Thạc sĩ - Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Minh Đức, Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình chi trên và chi dưới, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, việc điều trị các dị tật bẩm sinh vẫn là một thách thức lớn, đặc biệt khi nhiều trẻ em đến bệnh viện trong tình trạng dị tật đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển và cuộc sống của các em.
"Sàng lọc sớm và can thiệp kịp thời là yếu tố then chốt trong điều trị các dị tật phức tạp. Nguồn lực và kiến thức chuyên môn từ các chuyên gia quốc tế sẽ giúp chúng tôi nâng cao khả năng điều trị, đặc biệt là với các ca bệnh phức tạp", Bác sĩ Đức chia sẻ.
![Cứu bàn tay quặt ngang như chữ L cho bé gái 4 tuổi - 2 Cứu bàn tay quặt ngang như chữ L cho bé gái 4 tuổi - 2](https://cdnphoto.dantri.com.vn/jGTfFK7I1a8rhcNB82REkH8PbuI=/thumb_w/1020/2024/10/14/xanhpon1-1728900702276.jpg)
Sàng lọc sớm và can thiệp kịp thời là yếu tố then chốt trong điều trị các dị tật phức tạp (Ảnh:N.P).
"Việc điều trị các dị tật như liệt đám rối thần kinh cánh tay, các biến dạng chi trên và các dị tật cơ xương khớp khác không chỉ đòi hỏi kỹ thuật cao mà còn yêu cầu sự tỉ mỉ và am hiểu sâu về giải phẫu", BS Đức nhấn mạnh.
Trong chương trình này, đoàn chuyên gia quốc tế gồm 6 bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực chỉnh hình nhi đến từ Tây Ban Nha, Mỹ và Trung Quốc sẽ tham gia tư vấn, hội chẩn và phẫu thuật các ca bệnh khó.
Trong đó, Tiến sĩ - Bác sĩ Francisco Soldado, Trưởng khoa Phẫu thuật Chỉnh hình Nhi, Bệnh viện Vall d'Hebron (Barcelona, Tây Ban Nha), là một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về phẫu thuật vi phẫu chỉnh hình nhi, đặc biệt trong điều trị các dị tật chi trên phức tạp và liệt đám rối thần kinh cánh tay.
![Cứu bàn tay quặt ngang như chữ L cho bé gái 4 tuổi - 3 Cứu bàn tay quặt ngang như chữ L cho bé gái 4 tuổi - 3](https://cdnphoto.dantri.com.vn/qyPgseQNPGPg5gQAoHNGDvFsjHQ=/thumb_w/1020/2024/10/14/20b9cdd4370b8e55d71a-1728900809628.jpg)
Đoàn chuyên gia quốc tế gồm 6 bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực chỉnh hình nhi (Ảnh:BV).
Chương trình phẫu thuật sẽ kéo dài đến ngày 22/10. Việc hội chẩn và phẫu thuật các ca bệnh phức tạp cùng đoàn chuyên gia quốc tế sẽ giúp các bác sĩ trong nước có cơ hội học hỏi và áp dụng những kiến thức chuyên sâu vào thực tiễn điều trị tại Việt Nam.
Bên cạnh các hoạt động khám và phẫu thuật, các bác sĩ của bệnh viện và đoàn chuyên gia quốc tế cũng sẽ tổ chức các buổi trao đổi chuyên môn, cập nhật các phương pháp điều trị mới và thảo luận về những ca bệnh khó.
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
Shipper và người dân đứng chờ mua thức ăn trước một chuỗi đồ ăn Nhật ở TP.HCM sau giai đoạn nới lỏng giãn cách. (Ảnh: Hải Đăng) Chị Thanh, một người đang đứng xếp hàng, cho hay chi nhánh này vừa mở cửa thì cả nhà chị lập tức ra mua vì con gái chị rất thích ăn món cơm bò hầm ở đây. Cô bé đã chờ suốt mùa dịch để được ăn món yêu thích.
Chuỗi bán đồ ăn này thuộc nhóm mở cửa khá trễ so với các quán khác kể từ khi TP.HCM nới lỏng giãn cách hôm 1/10.
Một shipper của Baemin đang đứng chờ lấy hàng cho biết rất bận rộn giao đồ ăn kể từ khi thành phố mở cửa đến nay, nhất là vào giờ ăn sáng, trưa, chiều. Đặc biệt, hai ngày cuối tuần gần nhất đơn hàng “nổ” liên tục. Khách mua chủ yếu các loại cà phê, trà sữa, đồ ăn vặt và một số món ăn chính.
Tính đến hiện tại, hầu hết các quán cà phê, trà sữa có tiếng tại thành phố đã mở lại, còn nhóm nhà hàng mở cửa trễ hơn và hiện chưa đầy đủ.
Hầu hết các hàng quán có tiếng khi mở lại đều nhận được đơn hàng đều đặn. Lượng shipper đứng chờ thường xuyên đông đúc vào lúc cao điểm.
Từ hôm qua 11/10, nhiều nơi bắt đầu cho nhân viên đi làm trở lại với số lượng người hạn chế. Số lượng nhân viên văn phòng đông lên ở khu vực trung tâm cũng khiến nhu cầu đặt đồ ăn thức uống tăng cao.
Chị Thảo, một nhân viên văn phòng ở Phú Nhuận, cho biết công ty của chị vừa trở lại làm việc sau 4 tháng giãn cách. Do mới ngày đầu nên công việc chưa quá nhiều, mọi người chủ yếu gặp nhau để lên kế hoạch cho quý cuối cùng của năm. Trong lúc họp hành, cả công ty bắt đầu đặt hàng trở lại những món ăn yêu thích, các thương hiệu trà sữa quen thuộc.
Dù hàng quán đã bán cho khách mang đi nhưng không phải ai cũng muốn đứng xếp hàng đông đúc trong giai đoạn dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn, do đó nhiều người vẫn muốn đặt shipper giao tới.
Như dịp cuối tuần vừa qua, nhóm bạn của chị Nhi (Gò Vấp) đạp xe dạo phố, sau đó ghé công viên Vinhomes Central Park (Bình Thạnh) dã ngoại. Nhóm của chị thay vì xếp hàng thì quyết định đặt cafe Starbucks gần đó, bánh mì Như Lan nổi tiếng... để tránh tiếp xúc.
Một nhóm khách hàng khác sau khi chán đồ ăn ở nhà cũng thường xuyên đặt đồ ăn online trở lại. Như nhà chị Thanh ở trên, cô con gái lớp 2 những ngày gần đây liên tục đòi ăn phở, cơm bò hầm, pizza, mì Quảng,... là các món "khoái khẩu" từ trước giãn cách.
“Mình quá chán cảnh phải vào bếp mỗi ngày trong mấy tháng nay nên đặt đồ ăn ngoài cho đỡ mệt”, chị Thanh phân trần.
Dù hàng quán mở lại khá đầy đủ tại TP.HCM nhưng mọi thứ vẫn chưa trở lại như trước giãn cách. Một số món ăn hay chi nhánh nhà hàng vẫn chưa mở cửa. Như quán Nhật trong bài này vẫn thiếu nhiều món mì, hiện mới bán cơm.
Trên thực tế, thành phố cho đặt đồ ăn online từ trước ngày 1/10 nhưng thời điểm đó hàng quán chưa nhiều, shipper ít, do vậy việc đặt hàng khó khăn. Sau ngày 1/10, người dân đi lại thoải mái hơn, giảm áp lực lên shipper, những rào chắn kiểm dịch cũng dỡ bỏ nên người dân đặt hàng online thoải mái hơn.
Dù cho mở lại các hàng quán nhưng chính quyền TP.HCM vẫn chỉ cho bán hàng mang đi. Quận 7 vài ngày trước đề xuất được thí điểm cho một số nơi phục vụ khách tại chỗ có điều kiện an toàn đi kèm nhưng thành phố chưa phê duyệt.
Hải Đăng
Dân Sài Gòn khoe đặt được đồ ăn, thức uống mua trên app sau hơn 2 tháng phải "nhịn"
Rất nhiều người trẻ khoe mua được trà sữa, cà phê, đồ ăn nhanh tại TP.HCM sau hơn 2 tháng kể từ ngày thành phố tạm dừng dịch vụ mua mang về.
" alt="Người Sài Gòn đã có thể đặt đồ ăn thức uống thoải mái" />Người Sài Gòn đã có thể đặt đồ ăn thức uống thoải máiTàu vũ trụ New Shepard của công ty Blue Origin tại Van Horn, Texas, Mỹ. Trong hành trình này, tàu vũ trụ New Shepard của Blue Origin đưa nam diễn viên gạo cội người Canada William Shatner, 90 tuổi, người cao tuổi nhất từng được đưa vào vũ trụ. Đi cùng ông Shatner còn có Giám đốc điều hành Blue Origin Audrey Powers, nhà đồng sáng lập Planet Labs Chris Boshuizen và ông Glen de Vries, nhà đồng sáng lập nền tảng nghiên cứu lâm sàng Medidata Solutions.
Chia sẻ cảm nhận khi "chạm đất", nam diễn viên Shatner, người được biết đến với vai thuyền trưởng James T. Kirk trong loạt phim khoa học viễn tưởng Star Trek (Du hành giữa các vì sao), khẳng định đây là trải nghiệm đáng tự hào nhất mà ông có thể tưởng tượng, một khoảnh khắc phi thường.
Chuyến “du ngoạn” vào không gian diễn viên gạo cội khởi hành vào 9h sáng 13/10 theo giờ Mỹ (21h tối cùng ngày theo giờ Việt Nam) trên tàu vũ trụ New Shepard, từ một địa điểm của Blue Origin ở phía Tây Texas sau 1 ngày trì hoãn vì lý do thời tiết.Trong kế hoạch, tàu vũ trụ New Shepard đưa ông Shatner cùng phi hành đoàn đến vùng không gian vượt qua đường Karman - vốn là ranh giới được công nhận giữa bầu khí quyển của Trái Đất và vũ trụ - khoảng 100 km. Tại đây, các thành viên phi hành đoàn khoảng 4 phút để "tận hưởng" trạng thái không trọng lượng và ngắm nhìn Trái Đất từ trên cao. Sau đó, cả đoàn quay trở về Trái Đất và hạ cánh bằng dù xuống một sa mạc gần nơi xuất phát.
Theo Baotintuc
Trung Quốc tham vọng với tàu vũ trụ lớn như trong phim viễn tưởng
Trung Quốc có kế hoạch triển khai một trong những dự án vũ trụ tham vọng nhất trong lịch sử loài người. Đó là kế hoạch chế tạo con tàu du hành vũ trụ dài cả kilomet, gấp ít nhất 10 lần Trạm vũ trụ quốc tế, Global Times đưa tin.
" alt="Blue Origin kết thúc thành công sứ mệnh đưa hành khách lớn tuổi nhất vào vũ trụ" />Blue Origin kết thúc thành công sứ mệnh đưa hành khách lớn tuổi nhất vào vũ trụBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao giải Nhất cho đại diện đội Vintom. Khép lại mùa thứ ba của Viet Solutions, Ban tổ chức đã chọn được đội chiến thắng. Giải Nhất trị giá 300 triệu đồng đã thuộc về đội Vintom với các thành viên đến từ Ba Lan và Việt Nam, với giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng, cho phép chuyển dữ liệu số thành video tương tác và được cá nhân hóa dành cho khách hàng doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Thứ trưởng Bộ VHTT-DL Hoàng Đạo Cương trao giải Nhì cho đội CyberPurify. Hai giải Nhì trị giá 200 triệu đồng mỗi giải đã được trao cho đội DiGiAds và CyberPurify cùng thuộc lĩnh vực Giải trí tiện ích. Ban tổ chức cũng đã trao 2 giải Ba trị giá 150 triệu đồng/giải cho 2 đội Emddi thuộc lĩnh vực giao thông vận tải và logistics; và “Dino Đi học” ở lĩnh vực Giáo dục.
Hướng đến giải quyết các bài toán của 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số
Trong phát biểu tại lễ trao giải, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, năm 2021, chúng ta đã bắt đầu khởi động việc đặt hàng các bài toán để đi tìm lời giải từ công nghệ. Kết thúc mùa giải thứ 3, cuộc thi ngày càng đi vào chiều sâu, hướng đến giải quyết các bài toán của 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số quốc gia, như hệ thống đo cảm biến để điều khiển đèn tín hiệu giao thông; phát hiện vi phạm bản quyền...
Năm 2021, cũng có nhiều giải pháp hướng đến mục tiêu kép, vừa chống dịch thành công vừa thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội như học tập trực tuyến cho trẻ em nhỏ tuổi; giải pháp xác thực thông tin cá nhân.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn sẽ có nhiều trường đại học tham gia vào sân chơi Viet Solutions. Viet Solutions 2021 cũng thu hút sự tham gia của cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Cuộc thi cũng đã có sự tham gia từ sinh viên ở một số trường đại học. Trong đó, Đại học Bách khoa đã gửi tới gần 15 giải pháp. Tuy chưa lọt được đến vòng chung kết, nhưng đây chính là một sân chơi thúc đẩy sức sáng tạo trong sinh viên, giúp các em trưởng thành hơn.
Người ta nói rằng, muốn xem tương lai của một quốc gia có hứa hẹn hay không, hãy nhìn vào triển vọng hiện tại của thế hệ trẻ quốc gia đó. Chúng ta hãy trao cho các em lòng tin và cơ hội. Với các em, có lẽ việc phấn đấu biến thế giới thành nơi tốt đẹp hơn sẽ là một trong những trải nghiệm giá trị nhất trong đời. Một thế hệ mới, với 1 cuộc cách mạng công nghiệp mới, cả 2 hãy cùng chuyển động. “Và vì vậy, Bộ TT&TT cũng mong muốn sẽ có thêm nhiều trường Đại học khác cùng tham gia vào sân chơi Viet Solutions”, Bộ trưởng nói.
Đổi mới mạnh mẽ Viet Solutions 2022
Theo Bộ trưởng, trong 3 năm qua, chúng ta cũng đã nhìn thấy mô hình vườn ươm cho các ý tưởng sáng tạo, các doanh nghiệp công nghệ non trẻ, các sản phẩm công nghệ mới. Đó là sự tham gia và cộng hưởng của 3 thành phần: Nhà nước, tập đoàn lớn và các doanh nghiệp công nghệ. Mô hình này cho thấy sự ưu việt và tính hiệu quả khi mỗi bên đều phát huy được sức mạnh của mình và góp phần mang lại giá trị chung.
“Sự cộng hưởng này sẽ góp phần thúc đẩy sự sáng tạo, tạo ra thị trường để khích lệ các công ty công nghệ non trẻ, hướng tới mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ Việt Nam vào năm 2025. Sự cộng hưởng này sẽ thúc đẩy quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam vì sẽ có những giải pháp có thể ứng dụng ngay vào cuộc sống. Sự cộng hưởng này cũng sẽ góp phần xây dựng những sản phẩm, giải pháp công nghệ ưu việt, quy mô lớn và vươn ra toàn cầu”, Bộ trưởng nhận định.
Phân tích về sự thích nghi, tiến hóa trong bối cảnh dịch Covid-19, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, “nếu coi Covid-19 là một đột biến thì cơ hội của chúng ta sẽ là một sự phát triển đột phá. Và chúng ta rất nên có cách tiếp cận này để Việt Nam bứt phá vươn lên”.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng trao biểu trưng của chương trình cho các đội xuất sắc nhất Viet Solutions 2021 Cùng với việc đưa ra gợi ý 2 năm Covid vừa qua có thể cho Viet Solutions những cách tiếp cận mới, người đứng đầu ngành TT&TT còn đặt ra hàng loạt câu hỏi với chương trình này như: Viet Solutions đã huy động được nhiều người, nhiều doanh nghiệp, nhiều bộ ngành và nhiều địa phương chưa? Vậy Viet Solutions đã tập hợp các bài toán Việt Nam chưa? Các Solution của Viet Solutions đã giúp gì cho Việt Nam phát triển? Viet Solutions sẽ chỉ tập trung vào những bài toán nhỏ hay những bài toán lớn mang tầm quốc gia?...
“Thời đại này, câu hỏi đúng thì quan trọng hơn câu trả lời, bài toán tường minh thì quan trọng hơn lời giải. Việc khó với mình thì có thể là không khó với một ai đấy ngoài kia. Bởi vậy mà cách tốt nhất để phát triển là công khai bài toán của mình, công khai vấn đề của mình. Thay thì sợ lộ vấn đề thì hãy làm cho nó lộ ra”, Bộ trưởng nêu quan điểm.
Bộ trưởng cũng kêu gọi các kỹ sư công nghệ, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ, các trường đại học, các doanh nghiệp, các cá nhân kinh doanh, các tổ chức, các địa phương, các bộ ngành và người dân hãy tham gia Viet Solutions.
Phát động Viet Solutions 2022, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng chúng ta có nhiều thời gian để làm được nhiều việc trong năm 2022, nhưng với điều kiện là mỗi phút trong cuộc sống của mình, chúng ta luôn có Viet Solutions. “Tôi mong Viet Solutions 2022 sẽ có đổi mới mạnh mẽ và giải được nhiều bài toán Việt Nam để giúp Việt Nam phát triển bứt phá!”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Vân Anh
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ trao giải Viet Solutions 2021
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Lễ trao giải Viet Solutions 2021.
" alt="Sự cộng hưởng 3 bên góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam" />Sự cộng hưởng 3 bên góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số ở Việt NamNhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Tin tức Sao Việt ngày 31/7: Angela Phương Trinh bị thương khi quay phim
- Không đi dạy, tiến sĩ về nước khó kiếm việc
- 29 bộ, tỉnh đã đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới
- Em gái tài tử điện ảnh Lý Hùng trở lại showbiz ở tuổi 39
- Vợ ca sĩ Đăng Khôi bất ngờ vì chồng ủng hộ đi nâng ngực
- Thanh Bi tiết lộ lý do thực sự sau chia tay Quang Lê
-
Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
Pha lê - 06/02/2025 17:23 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
ITU Digital World là cơ hội cho Việt Nam quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, ITU Digital World là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU. Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 được tổ chức tại Việt Nam. Tại sao Việt Nam lại đăng cai tổ chức sự kiện này? Việt Nam đặt mục tiêu gì khi tổ chức sự kiện này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm:Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là sự kiện thường niên lớn nhất, quy mô toàn cầu của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), một tổ chức thuộc Liên hợp quốc với 193 quốc gia thành viên và hơn 800 thành viên lĩnh vực (Thông tin vô tuyến, Tiêu chuẩn hoá, Phát triển Viễn thông) đến từ cộng đồng doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển ICT...
Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện này chính thức được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Trong suốt 50 năm qua, ITU Telecom World và nay là ITU Digital World luôn là một sự kiện toàn cầu được cộng đồng viễn thông, CNTT và doanh nghiệp công nghệ số chờ đợi và đón nhận như một cơ hội lớn nhất về xúc tiến hợp tác phát triển về viễn thông và công nghệ thông tin trên phạm vi thế giới.
Chính vì vậy, Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là cơ hội để Việt Nam thông tin rộng rãi với thế giới về thành tựu của ngành ICT, về năng lực và triển vọng hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp ICT trong nước. Đây là cơ hội để Việt Nam thể hiện sự sẵn sàng và năng lực đóng vai trò tích cực, dẫn dắt trong hợp tác quốc tế, cùng ITU và các nước thành viên triển khai các sáng kiến toàn cầu, chung tay xây dựng thế giới số.
Sự kiện này là cơ hội cho doanh nghiệp ICT Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU, đặc biệt tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) thiết lập quan hệ đối tác với các tập đoàn hàng đầu trên thế giới về viễn thông và CNTT.
Năm 2020, Việt Nam đã đồng chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số của ITU theo hình thức trực tuyến lần đầu tiên.
Tiếp nối thành công này, việc Việt Nam đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số 2021 đúng vào dịp sự kiện tròn 50 năm sẽ đánh dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam – ITU, khẳng định năng lực công nghệ của Việt Nam, góp phần củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam đối với quốc tế.
Ý nghĩa của việc đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 trong bối cảnh đại dịch Covid đang diễn biến phức tạp?
Thứ trưởng Phan Tâm:Gần 2 năm qua, Covid-19 đã tạo ra cho thế giới và Việt Nam rất nhiều khó khăn và thách thức. Nhiều hoạt động kinh tế xã hội bị đình trệ, nhiều sinh hoạt thường ngày của người dân bị đảo lộn… Nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã nhận thức được và nhanh chóng đẩy mạnh và phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ số trong phòng chống dịch bệnh và trong nỗ lực đưa cuộc sống trở về trạng thái bình thường mới.
Nhờ chuyển lên môi trường số mà nhiều hoạt động kinh tế xã hội đã được hồi phục, duy trì. Tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số trực tuyến 2021 là một ví dụ khi vốn là một sự kiện trực tiếp theo kế hoạch của ITU. Vì vậy, đăng cai tổ chức sự kiện này là Việt Nam và Liên minh Viễn thông quốc tế ITU mong muốn tiếp tục khẳng định vai trò và ý nghĩa của công nghệ số đối với việc nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng của các quốc gia trong ứng phó những biến động, thách thức toàn cầu như đại dịch covid 19 hiện nay.
Các chính sách, sáng kiến, mô hình hợp tác… trong thúc đẩy chuyển đổi số mà các nhà lãnh đạo cấp cao của các nước thảo luận và chia xẻ sẽ rất hữu ích với Việt Nam khi chúng ta đã đẩy mạnh Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Các công nghệ, sản phẩm và dịch vụ số đa dạng được các doanh nghiệp trong ngoài nước trưng bày tại Triển lãm cũng sẽ góp phần giải quyết các khó khăn, thách thức của đại dịch đối hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Thưa ông, quy mô của sự kiện này như thế nào? Đâu là những điểm nhấn của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021?
Thứ trưởng Phan Tâm: ITU Digital World 2021 bao gồm chuỗi sự kiện: Các phiên thảo luận chuyên đề trực tuyến (diễn ra trong 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11) và điểm nhấn là Hội nghị Bộ trưởng (diễn ra trong 3 ngày từ 12-14/10); Triển lãm trực tuyến (diễn ra trong 1 tháng từ 12/10-12/11); Giải thưởng ITU dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ “ITU SME Virtual Awards” (với Lễ trao giải được tổ chức vào tháng 12).
Hội nghị Bộ trưởng là sự kiện cấp cao, nơi các Bộ trưởng từ các quốc gia thành viên ITU, các nhà quản lý viễn thông, các lãnh đạo cao cấp của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong lĩnh vực này trao đổi, chia sẻ về chính sách, quy định mới, xu thế phát triển mới, các mô hình hợp tác công – tư hiệu quả để thúc đẩy chuyển đổi số. Một số nội dung cụ thể sẽ được đề cập tới như:
Việc cắt giảm chi phí, cung cấp truy cập mạng với giá cả bình dân sẽ hỗ trợ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số như thế nào? Các chính sách, quy định mới và cách các chính phủ khuyến khích doanh nghiệp cũng như các mô hình hợp tác công-tư hoạt động tốt nhất để giảm chi phí cho người dùng đầu cuối?
Bên cạnh đó, hội nghị cũng sẽ đề cập đến vấn đề thúc đẩy phát triển nhanh cơ sở hạ tầng số, bao gồm tăng tốc và tối ưu hóa việc triển khai cơ sở hạ tầng băng thông rộng và khai thác các công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.
Hội nghị cũng sẽ thảo luận các dịch vụ công và dịch vụ nội dung thúc đẩy chuyển đổi số; các cách thức hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, người dân... để giảm thiểu bất bình đẳng, thu hẹp khoảng cách số và đảm bảo không có ai nào bị bỏ lại phía sau.
Bên cạnh hội nghị, triển lãm trực tuyến là nơi các gian hàng trực tuyến 2D, 3D của các doanh nghiệp, quốc gia trưng bày sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số. Năm nay, nền tảng triển lãm trực tuyến do Việt Nam phát triển được tiếp tục hoàn thiện, bổ sung một số tính năng mới. Triển lãm sẽ đem đến những trải nghiệm độc đáo, thể hiện sự sẵn sàng, mức độ sáng tạo và sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vì một thế giới số hòa bình, hợp tác, thịnh vượng.
Là một thành viên của ITU, Việt Nam có vai trò và lợi ích như thế nào trong tổ chức này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm:Từ năm 1975 đến nay, Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là đại diện hợp pháp duy nhất của nước Việt Nam thống nhất tham gia vào Liên minh Viễn thông Quốc tế.
Từ năm 1982, Việt Nam tham gia các Hội nghị toàn quyền của ITU (được tổ chức 4 năm/1 lần), đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch chiến lược của ITU trong mỗi giai đoạn và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam về sử dụng tài nguyên viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.
Năm 1994, lần đầu tiên Việt Nam được bầu vào Hội đồng điều hành ITU (cơ quan tối cao của ITU gồm 40 quốc gia được bầu giữa 2 kì Hội nghị Toàn quyền) nhiệm kỳ 1994-1998; Tiếp theo, Việt Nam đã tái trúng cử vào các nhiệm kỳ 1998-2002 và 2002-2006.
Năm 2014, lần đầu tiên Việt Nam có đại diện trúng cử vào Ủy ban Thể lệ thông tin vô tuyến bao gồm 12 đại diện của 12 trong tổng số 193 thành viên quốc gia của ITU, nhiệm kì 2014-2018; và tiếp tục tái trúng cử nhiệm kỳ 2018-2022.
Việt Nam cũng đăng cai tổ chức nhiều sự kiện của ITU tại Việt Nam như Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước CLMV (giai đoạn 2009 - 2012), Hội nghị về Thành phố thông minh, Hội nghị của khu vực châu Á Thái Bình Dương chuẩn bị cho Hội nghị toàn quyền của ITU, Hội thảo quản lý tần số, các hội thảo và khoá học phát triển nguồn nhân lực, và đặc biệt là sự kiện Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số năm 2020, 2021.
Việt Nam đã nhận được nhiều hỗ trợ của ITU trong công tác xây dựng chính sách cũng như nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành, gần đây là: Tư vấn sửa Luật Viễn thông và Luật Tần số Vô tuyến điện; chương trình Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ VNCERT trong việc xử lý sự cố máy tính khẩn cấp quốc gia; Tư vấn kỹ thuật và nâng cao năng lực cho đội ngũ viễn thông trong lĩnh vực quản lý kho số viễn thông; Tư vấn cho Cục Viễn thông và Cục Tần số Vô tuyến điện trong việc hoạch định chiến lược quốc gia về phát triển băng rộng di động quốc gia; Nâng cao năng lực cho các đơn vị trong lĩnh vực thống kê; Tư vấn kỹ thuật cho đội ngũ hoạch định chính sách và quản lý tần số vô tuyến điện; Phối hợp nghiên cứu các mô hình truy cập Internet hiệu quả tại Việt Nam…
Việt Nam đã và sẽ tiếp tục tranh thủ sự trợ giúp của ITU và các quốc gia thành viên trong công tác xây dựng chính sách, công nghệ, kỹ thuật cũng như huy động nguồn tài chính từ các tổ chức quốc tế cho việc phát triển và hiện đại hóa hạ tầng số; triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp nhận các kinh nghiệm tiến tiến về quản lý. ITU cũng là diễn đàn quốc tế để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia và sự bình đẳng trong việc sử dụng tài nguyên viễn thông. Việc tham gia ITU góp phần giúp Việt Nam khẳng định vai trò là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
Việt Nam đăng cai tổ chức Triển lãm Thế giới số toàn cầu
ITU Digital World là sự kiện toàn cầu thường niên của ITU, nơi các doanh nghiệp viễn thông và CNTT trên thế giới tập trung giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất.
" alt="ITU Digital World là cơ hội cho Việt Nam quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường" /> ...[详细] -
Ngắm vẻ đẹp mỹ miều của Hoa khôi SV 2011
- Đỗ Thùy Dương, cô nữ sinh ĐH Luật đã vượt qua 19 thí sinh để đăng quang trong đêm CK cuộc thi Hoa khôi Sinh viên Hà Nội - Imiss Thăng Long 2011.
Đỗ Thùy Dương, cô nữ sinh ĐH Luật đã vượt qua 19 thí sinh để đăng quang trong đêm CK cuộc thi Hoa khôi Sinh viên Hà Nội - Imiss Thăng Long 2011. Sinh năm 1991, cô gái đến từ ĐH Luật - Đỗ Thùy Dương vừa trở thành hoa khôi của cuộc thi nhan sắc dành cho các bạn trẻ ở các trường CĐ, ĐH khu vực Hà Nội. Sau khi thành công tại sân chơi này, Thùy Dương sẽ tham gia cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam 2011.
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp rạng rỡ, tươi tắn như thiên thần của Hoa khôi:
" alt="Ngắm vẻ đẹp mỹ miều của Hoa khôi SV 2011" /> ...[详细]Ảnh: VTC -
Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
Linh Lê - 05/02/2025 09:03 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Minh 'đầu búa' kể chuyện học Harvard
- 2010 là năm đầy ý nghĩađối với Trịnh Đức Minh, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam khi chàng trai sinh năm1991 này nhận học bổng của ĐH Harvard với giá trị khoảng 4,8 tỉ đồng (236.000USD/4 năm). Trong chuyến về thực tập tại ĐH Kinh tế TP.HCM năm nay, Minh chia sẻ nhữngcâu chuyện thú vị sau một năm học tại Harvard.
" alt="Minh 'đầu búa' kể chuyện học Harvard" /> ...[详细] -
Mỹ nhân 'Bí mật tam giác vàng' kể chuyện đóng cảnh nóng
- Diễn viên Hồng Nhung (còn gọi là Nhung Kate) đã có những chia sẻ chân thành về những áp lực cũng như những vấn đề xoay quanh chuyện đóng cảnh nóng trong chương trình Chuyện đêm muộn. Nhung Kate trở lại sau "Bí mật tam giác vàng"" alt="Mỹ nhân 'Bí mật tam giác vàng' kể chuyện đóng cảnh nóng" /> ...[详细]
-
Sự thực gia thế giàu có của Phan Hiển khiến Khánh Thi bị 'tố'... vì tiền!
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
Pha lê - 05/02/2025 08:24 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
Bộ trưởng ITU: Trách nhiệm chuyển đổi số đặt lên vai người đứng đầu Chính phủ
Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Bộ trưởng ITU. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Hội nghị Bộ trưởng trong khuôn khổ ITU Digital World 2021 đã thảo luận nhiều vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh đến quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia và vai trò của Chính phủ.
Thực tế, quá trình chuyển đổi số đã được các quốc gia bắt tay thực hiện từ trước, nhưng dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình khi mọi lĩnh vực đều được đưa lên môi trường số. Dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại, nhưng đó cũng là "sức ép" buộc đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số. Quốc gia nào tiên phong trong quá trình chuyển đổi số, coi đây là chìa khóa để nhanh chóng vượt qua thách thức, đón bắt các cơ hội của thị trường, đều đang trụ vững, phục hồi nhanh hơn các quốc gia khác trước khủng hoảng của dịch Covid-19. Ngược lại, sự chậm trễ khiến các quốc gia dễ bị tổn thương, thậm chí đánh mất cơ hội phát triển.
Tại Hội nghị Bộ trưởng, nhiều lãnh đạo các nước đã chia sẻ cách thức mà quốc gia mình vượt qua đại dịch Covid và tận dụng cơ hội này để thúc đẩy chuyển đổi số. Moldova, Iran, Ba Lan… thúc đẩy phát triển các dịch vụ công trực tuyến để tạo sự minh bạch cho cho hoạt động của Chính phủ, cho phép Chính phủ làm việc hiệu quả hơn. Điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giải quyết thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho người dân.
Đặc biệt, lãnh đạo các nước đã nhấn mạnh việc thúc đẩy chuyển đổi số thành công hay không phụ thuộc vào người đứng đầu Chính phủ. Câu chuyện truyền cảm hứng của đất nước Estonia nhỏ bé tiếp tục được kể lại. Quốc gia này đã gặt hái được những quả ngọt chuyển đổi số từ quyết định mạnh mẽ của nhà lãnh đạo. Estonia là một minh chứng hùng hồn về chuyển đổi số là cách một đất nước đi sau đuổi kịp các nước phát triển.
Giống như trường hợp của tất cả các nước đang phát triển, Estonia phải đối mặt với một nghịch lý của Zeno về chàng A-sin nhanh chân phải đuổi kịp con Rùa chậm chạp đã xuất phát trước. Từ năm 1998 – 1999, tất cả trường học tại Estonia đều có phòng máy tính, mở sau giờ học để khuyến khích mọi người đến, sử dụng. Đó là bước đi lớn đầu tiên trong quá trình số hóa Estonia. Trong một xã hội số hóa, tất cả các bước tuần tự đó đều được thực hiện đồng thời. Ví dụ việc sinh con được bệnh viện đăng ký theo phương thức số, tất cả những gì cha mẹ phải làm là nói cho bệnh viện biết tên đứa con của mình. Từ đó, chính quyền sẽ cấp giấy khai sinh, đăng ký nơi cư trú của đứa trẻ, cung cấp bác sĩ, tất cả các dịch vụ xã hội và y tế liên quan sẽ được bắt đầu một cách tự động và cha mẹ cần cho biết người mẹ hay người cha của đứa trẻ sẽ nghỉ phép.
"Đây có lẽ cũng là bài học quan trọng nhất cho các chính phủ và các nhà lãnh đạo của các chính phủ đó vì nó sẽ thay đổi quản trị vĩnh viễn. Hai thập kỷ sau đề xuất của tôi về việc số hóa trường học, bản thân phe đối lập một thời từng chỉ trích tôi đã lên nắm quyền và giờ đây đi khắp thế giới tuyên bố Estonia là “Cộng hòa Số đầu tiên trên thế giới”. Số hóa quản trị không chỉ là “đưa chính phủ lên trực tuyến”. Nó cũng không đơn thuần là biến hồ sơ giấy thành các tệp PDF. Số hóa chính phủ có nghĩa là tư duy lại phương thức vận hành của quản trị…”, Tổng thống Estonia ông Toomas Hendrik Ilves nói.
Một câu hỏi đặt ra là trước xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đang diễn ra toàn cầu, Việt Nam ở đâu trong tiến trình đó? Liệu Việt Nam có tận dụng được cơ hội trăm năm có một để chuyển đổi số quốc gia?
Năm ngoái, Việt Nam đã đưa ra chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Với bản chiến lược này, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đưa ra chiến lược chuyển đổi số. Tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số. Điều này thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong thực hiện chuyển đổi số.
Chia sẻ tại Hội nghị Bộ trưởng của ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Chuyển đổi số là một sự thay đổi lớn. Chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà là chuyển đổi tư duy. Đối với một công ty, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào CEO, chứ không phải CIO. Đối với một quốc gia, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào Thủ tướng Chính phủ, chứ không phải Bộ trưởng CNTT-TT. Và đây là sự khác biệt rất quan trọng giữa ứng dụng CNTT và chuyển đổi số”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khi phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 cũng đã nói rằng: Công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào; và cũng không một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào có thể đứng ngoài tiến trình chuyển đổi số của nhân loại. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là một trong quá trình thay đổi sâu, rộng toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội.
Thực tế cho thấy, trong mọi tổ chức, sự thành công của chuyển đổi số đều phụ thuộc vào nhà lãnh đạo cao nhất. Nhà lãnh đạo cao nhất là người duy nhất có quyền và khả năng thay đổi mô hình, cách vận hành của tổ chức. Họ được yêu cầu đưa ra nhiều quyết định khó khăn khi tái cấu trúc, thậm chí trong việc phân bổ lại các nguồn lực, bao gồm cả nguồn nhân lực. Nói như Thủ tướng, “Chính phủ các nước cần định hướng, dẫn dắt quá trình này để chuyển đổi số có hiệu quả; phải huy động cao nhất những giá trị mới của không gian số trong mọi mặt đời sống xã hội”.
Digital World mở ra không gian mới cho ITU
Sự kiện ITU Digital World 2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng Thế giới số” do Bộ TT&TT phối hợp với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã được tổ chức từ ngày 12 - 14/10 theo hình thức trực tuyến.
Các phiên hội nghị có sự tham gia của 2.400 đại biểu đến từ 160 quốc gia, 90 diễn giả từ các viện nghiên cứu và tập đoàn công nghệ lớn.
Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Tại các hội nghị trước đây, chưa bao giờ xuất hiện cụm từ “chuyển đổi số” mà chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như: 5G, băng rộng, Internet. Việc đổi tên thành Digital World mang hàm nghĩa mở ra không gian mới khi có sự hội tụ giữa CNTT với viễn thông và công nghệ số khi thế giới đang bước vào kỷ nguyên số mạnh mẽ.
Đổi tên từ “Telecom World” (Thế giới Viễn thông) thành “Digital World” (Thế giới số) là sự thay đổi mang tính cách mạng của ITU. Sự tích hợp của công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ số như điện toán đám mây, dữ liệu lớn, IoT và AI đã tạo ra một cuộc cách mạng với tên gọi "Chuyển đổi số".
Trên thế giới, công nghệ số tạo ra thay đổi căn bản. Vì những tác động đó rất mạnh mẽ và cả thế giới đang mong chờ ITU có sự tham gia định hướng mạnh mẽ hơn các vấn đề ngoài công nghệ. Rõ ràng, với ITU Digital World, sứ mạng của ITU cũng đã thay đổi rất lớn khi công nghệ số đang đi vào từng ngõ ngách cuộc sống.
Thái Khang
ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số
Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam đã mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới để các Bộ trưởng bàn luận làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số.
" alt="Bộ trưởng ITU: Trách nhiệm chuyển đổi số đặt lên vai người đứng đầu Chính phủ" />
- Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- 8X tham vọng ‘ươm mầm’ các startup blockchain
- 47 học sinh bị loại ngay trước khai giảng
- Ca sĩ Bằng Kiều giàu tới mức nào?
- Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
- Kang Tae Oh bật khóc trước món quà từ fan Việt Nam
- Áp dụng BĐTD giảm gánh nặng quản lý, dạy và học