“Ủng hộ thêm một chút vào Quỹ vắc xin, cho những người khốn khó hơn ta”
Vừa nghe công bố tài khoản “Quỹ vắc xin phòng Covid 19” của Chính phủ,ỦnghộthêmmộtchútvàoQuỹvắcxinchonhữngngườikhốnkhóhơtruc tiep tennis chị Huệ quay sang nói với chồng: “Mình sẽ ủng hộ con số lớn hơn chi phí vắc xin mà nhà mình sẽ tiêu tốn”.
Nhận được sự hưởng ứng của chồng, chị Huệ liền ngồi tính: Lấy số người trong gia đình nhân với 240.000 đồng/người (giá ước tính thấp nhất cho 2 liều vắc xin/người). Sau đó cộng thêm số tiền dự định ủng hộ mới ra con số sẽ đóng góp.
Chị Huệ gửi tiền ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid 19. |
Nhẩm tính xong, chị nhanh chóng chuyển tiền ủng hộ qua tài khoản của “Quỹ vắc xin phòng Covid 19” của Chính phủ với nội dung “Gia đình NaNi (tên thân mật của 2 con gái chị-PV)ủng hộ quỹ vắc xin chống covid”.
Chị Huệ chia sẻ: “Mặc dù Nhà nước sẽ tiêm miễn phí cho dân, nhưng với quá nhiều khoản mà ngân sách Nhà nước sẽ phải chi trả để phòng chống dịch bệnh và hỗ trợ người dân trong thời điểm hiện tại cũng như những tháng ngày sắp tới, thì việc toàn dân cùng chung tay với Chính phủ trong lúc này là điều rất cần thiết. Trong đó, vấn đề cấp bách là kinh phí mua vắc xin.
Trừ khi mình thuộc dạng đặc biệt khó khăn, còn không thì ít ra cũng nên tự chi trả tiền vắc xin cho chính bản thân và gia đình mình. Mỗi người chung tay một ít, sẽ giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng nghĩa sẽ có thêm nhiều chương trình hỗ trợ người nghèo khổ, khó khăn hơn mình”.
Chị Kim Huệ tặng quà cho người dân trong khi nhà trọ bị cách ly tại TP. Thủ Đức. |
Hiện tại, chị Huệ đang làm kế toán của một công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại TP.HCM. Khi dịch Covid-19 tái phát trên địa bàn thành phố, công ty của chị sớm cho nhân viên thực hiện giãn cách, làm việc tại nhà. Hai năm nay, cũng như nhiều người dân khác, dịch Covid khiến thu nhập của gia đình chị bị ảnh hưởng, thế nhưng chưa bao giờ chị từ bỏ ý định giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh hơn mình.
Tranh thủ những ngày có ông bà ngoại chăm sóc giúp 2 con gái, chị Huệ đứng ra kêu gọi người thân, bạn bè quyên góp lương thực thực phẩm, vật dụng cần thiết cho người lao động nghèo trên địa bàn thành phố. Mới hồi đầu tháng 6, chị kêu gọi được hàng chục triệu đồng để giúp đỡ hàng trăm bà con trong khu vực bị phong tỏa ở phường Tăng Nhơn Phú A (TP. Thủ Đức).
“Những việc ủng hộ quỹ vắc xin hay các chương trình thiện nguyện mà tôi khởi xướng đều được gia đình ủng hộ nên cũng yên tâm. Dù biết là sức mình có hạn, không giúp được nhiều, nhưng có bao nhiêu cố gắng bấy nhiêu. Được góp phần chia sẻ khó khăn với họ là tôi hạnh phúc và cảm thấy mình sống không vô nghĩa rồi”, chị Huệ cười.
"Cả nước cố lên, Việt Nam sẽ chiến thắng!", lời cổ động dễ thương của chị Bích. |
Cũng chung quan điểm như chị Huệ, chị Ngọc Bích (công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy) cũng đã gửi ủng hộ Quỹ 500.000 đồng. Chị hóm hỉnh: “Với số tiền ít ỏi còn lại trong tài khoản, tôi không thể chơi đẹp như anh Vượng, ủng hộ cả triệu liều vắc xin. Nhưng tôi có thể trả 2 liều của bản thân và thêm 2 liều cho một bệnh nhân nghèo nơi tôi đang làm chẳng hạn”.
Anh Nguyễn Vĩnh Phú (TP.HCM) cũng đã ủng hộ qua tài khoản Quỹ vắc xin ngay khi có thông tin chính thức. Mặc dù vợ anh vừa sinh con nhỏ, anh là lao động chính trong gia đình và công việc của anh bị ảnh hưởng khá nhiều, tuy nhiên anh vẫn “không muốn đứng ngoài cuộc”.
“Hiện tại, hầu như ai cũng bị ảnh hưởng bởi Covid, vì vậy chúng ta hãy cứ làm theo khả năng của mình để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Mỗi người đóng góp ít nhưng hàng triệu người Việt Nam cùng đồng lòng thì chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch”.
“Chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch Covid 19” là câu nói thể hiện ý chí chung của đồng bào ta hiện nay. Nhờ những tấm lòng sẻ chia như chị Huệ, chị Bích, anh Phú.... chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng Việt Nam sẽ có đủ “kháng thể” để chiến thắng dịch bệnh.
Hạnh Phúc
Mọi đóng góp cho Quỹ vắc xin phòng, chống dịch Covid-19 qua Báo Điện tử VietNamNet, xin ghi rõ ủng hộ MS 2021.vacxinCovid1. Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. SĐT 09.2345.7788
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 096.223.7788
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Tuy nhiên, khi di cư tới một nước phương Tây, chị lại cho rằng giáo dục phương Tây rất kém. Học sinh không biết làm toán, không thể đọc hiểu... Vì vậy, phương Tây đang phải thu hút nhân tài từ các nước đang phát triển như Việt Nam để lấp chỗ trống này. Thực tế, đây cũng là những luồng ý kiến thường được bàn luận khi nói về giáo dục.
Theo tôi cả hai trường phái đều là cực đoan và ngộ nhận. Những nền giáo dục tiên tiến của phương Tây không hoàn hảo, nhưng cũng không hề kém.
Bắt đầu từ năm 2000, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) thực hiện Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) để đo lường khả năng của học sinh 15 tuổi ở các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD, về toán, khoa học và đọc hiểu.
Kết quả PISA 2022 cho thấy những nước bị xem là lười học toán như Australia (487 điểm), Canada (497) có khoảng cách nhất định với Trung Quốc (552), Nhật Bản (536) nhưng lại tốt hơn nước chăm học toán là Việt Nam (469). Kết quả đọc hiểu cũng tương tự.
Việc bạn tôi cảm thấy Tây dốt toán là do hai hiệu ứng. Thứ nhất, chị đang lấy bản thân (là học sinh ưu tú của Việt Nam) để so sánh với môi trường xung quanh (có thể không phải môi trường ưu tú của nước bạn). Thứ hai là con người thường có xu hướng quy chụp suy rộng. Giống như việc tôi từng gặp một số người Australia cho rằng không nói được tiếng Anh thành thạo là có học thức thấp.
Còn chuyện các nước thu hút nhân tài là một chính sách khôn ngoan, không có nghĩa nền giáo dục của họ không có khả năng đào tạo nhân tài. Nếu nhìn vào danh sách người đoạt các giải thưởng danh giá như Nobel, Fields... chúng ta có thể bắt gặp một số người gốc Á, và nhiều người trong số này cũng được đào tạo từ nhỏ ở phương Tây.
Nói như vậy, nhưng giáo dục phương Tây cũng có ưu khuyết riêng. Nhìn về tổng thể, các nền giáo dục này chưa chắc đã hiệu quả hơn Việt Nam, nếu tính tới nguồn lực khổng lồ mà các nước tiên tiến đầu tư vào. Năm 2022, Australia chi 88,4 tỷ USD cho bốn triệu học sinh, trong khi Việt Nam chỉ đầu tư 12 tỷ USD cho 18 triệu học sinh. Tất nhiên, mọi so sánh đều là khập khiễng. Tuy nhiên, người làm giáo dục ở các nước tiên tiến vẫn hiểu rằng họ còn ở rất xa mức hoàn thiện và có những vấn đề cần đối mặt. Ví dụ, kết quả PISA của Australia trong hơn 20 năm qua thực tế là đi xuống đáng kể, chứ không đi lên.
Giáo dục các nước phương Tây thậm chí cũng phải đối mặt với những vấn đề mà giáo dục Việt Nam gặp phải. Ví dụ, Australia cũng có tình trạng thiếu giáo viên, và đầu vào ngành sư phạm quá thấp. Các nhà giáo từng cảnh báo việc này sẽ kéo chất lượng giảng dạy đi xuống, vì giáo viên ngoài truyền đạt kiến thức, còn cần truyền đạt niềm đam mê với kiến thức cho các em. Năm 2019, trong chiến dịch tranh cử thủ tướng Australia, ứng viên lưỡng đảng đều khẳng định giáo dục Australia có sự thiếu công bằng và còn xa mới đạt tới nền giáo dục tốt nhất thế giới.
Thế nhưng nền giáo dục tốt nhất thế giới được nhiều học giả tán dương và diễn đàn kinh tế công nhận vào năm 2018 là Phần Lan cũng không công bằng. Dựa trên kết quả tốt nghiệp trung học của hơn 400 trường trung học, tôi thấy phổ điểm của Phần Lan bình thường như bao nước khác, kể cả Việt Nam. Trường tốt nhất có điểm trung bình tốt nghiệp gần gấp đôi trường kém nhất (5,98/7 so với 3,13/7).
Nhà văn 71 tuổi kể, trong một lần nghe hát quan họ ở Bắc Ninh, ông đã bị "hút hồn" bởi giọng hát và vẻ đẹp của liền chị Thuý Hoàn. Và để đến được với nhau, Peter Pho phải đối diện với rất nhiều thử thách và mất tới 10 năm theo đuổi.
Sau khi chính thức trở thành vợ chồng, Peter Pho quyết định ở lại Việt Nam và viết sách. Thúy Hoàn - người được Peter Pho gọi là "ca nương quan họ" như trở thành nàng thơ trong những tác phẩm của ông.
Nhà văn Trần Thị Trường nhận xét: "Ngôn ngữ của Peter Pho linh hoạt, thoáng đãng và cập nhật. Tuy nhiên, Peter Pho cẩn trọng về con chữ, không cầu kỳ và rất đời".
Nhà báo, nhạc sĩ Trần Lệ Chiến cho rằng, sức sáng tạo của Peter Pho chưa khi nào ngơi nghỉ. Ông vốn nay đây mai đó với những toan tính trên thương trường đầy cam go, khốc liệt của thời buổi kinh tế thị trường song viết như một nhu cầu tự thân.
"Anh hóa giải mọi hỷ nộ ái ố trong cuộc đời bằng cách nhìn nhân văn, rộng mở. Và dù câu chuyện xảy ra trong bất kỳ ngữ cảnh nào, anh cũng đều mang lại cho người đọc những thông điệp nhất định từ góc nhìn, cách cảm của mình một cách sống động bằng ngôn ngữ và bút pháp tinh tế, sâu sắc nhưng đôi khi cũng thật dí dỏm, hài hước”, nhà báo, nhạc sĩ Trần Lệ Chiến bày tỏ.
Gieo hạt mầm tử tế và những chồi non hy vọngNhững câu chuyện trong hai cuốn sách 'Gieo hạt mầm tử tế' hay 'Những chồi non hy vọng' như một lời nhắc nhở ta không hề đơn độc khi sẵn sàng mở lòng đón nhận và trao đi tình thương." alt="Nhà văn 71 tuổi viết sách kể mối tình duyên nợ với liền chị Quan họ" />Nhà văn 71 tuổi viết sách kể mối tình duyên nợ với liền chị Quan họNhà văn Peter Pho sinh năm 1952, mang trong mình hai dòng máu Trung - Việt. Ông lớn lên ở Hà Nội nhưng trưởng thành trên xứ sở cờ hoa. Tiếp nhận nhiều bối cảnh đa văn hóa, đa ngôn ngữ, đa tầm nhìn… Peter Pho trở nên đặc biệt. Các bài viết của ông cho thấy vốn sống và sự trải nghiệm, va đập với cuộc đời ở mọi góc cạnh; từ hỷ, nộ, ái, ố, an, thăng, trầm, an, nguy, hoan lạc, khốn khó đều là những nếm trải của ông.
Nguồn năng lượng quan trọng nhất người đọc nhận thấy và trân quý ở tác giả là tấm lòng luôn rộng mở và nhiệt tâm không bao giờ vơi cạn với con người và cuộc sống. Mỗi năm Peter Pho xuất bản một cuốn sách dày tới hơn 500 trang và đã cho ra mắt đến tập thứ 6.
Người đàn ông Malaysia trúng số nhờ nghe lời vợ. Cheng, một người đàn ông Malaysia, có thói quen mua vé số với những dãy số giống nhau ở các cửa hàng Toto của nước này. Nhưng lần đó, anh được thông báo rằng những tờ vé số đó đã bán hết.
Vợ anh đang bên cạnh, xúi anh mua vé số của một hãng khác. Những chiếc vé này là những dãy số ngẫu nhiên, không được chọn số.
Rất bất ngờ là sau khi nghe lời khuyên của vợ, anh đã trúng số trị giá hơn 900.000 đô la Sing (gần 16 tỷ đồng).
“Hoá ra, nghe lời vợ lại giúp tôi trúng số”, Cheng chia sẻ.
Anh chồng cũng cho biết anh dự định đầu tư một phần tài sản cho tương lai con cái. Phần còn lại anh sẽ để cho vợ quản lý.
Cuối năm ngoái, một phụ nữ người Malaysia cũng trúng giải xổ số trị giá 109 tỷ đồng và bà cho rằng vận may của bà là nhờ vị thần địa phương có tên Datuk Kong.
Người phụ nữ này cuối cùng dùng một phần tiền trúng số để trả nợ cho gia đình.
Cách nấu chè hạt đác thơm ngon cho ngày hè nắng nóng
Chè hạt đác là món ăn bổ dưỡng. Cách nấu chè hạt đác không hề khó như các món chè thông thường khác. Hãy cùng VietNamNet vào bếp để làm món chè hạt đác thơm ngon cho ngày hè nắng nóng." alt="Nghe lời vợ, người đàn ông trúng số 16 tỷ đồng" />Nghe lời vợ, người đàn ông trúng số 16 tỷ đồng- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Cuộc sống sau 5 năm của chàng Nhật cưới vợ ảo từng gây sốt mạng
- Mỹ Linh nhảy rách áo, bị Hồng Nhung ‘đe dọa’ ở 'Chị đẹp đạp gió'
- Mối quan hệ đặc biệt của 'biểu tượng sexy' Y Phụng với NSƯT Bảo Quốc
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Cô dâu Việt 41 tuổi được chọn làm phi công quốc gia của Hàn Quốc
- Làm điều chưa từng có ở sân bay, cô gái đón hạnh phúc ngọt ngào
- Chuyên gia điện lạnh nói về “Mẹo dùng điều hòa tiết kiệm điện được hàng nghìn người chia sẻ”
-
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:23 Scotland ...[详细] -
Hòa nhạc điều còn mãi: Sự kiện độc đáo kỷ niệm ngày Quốc khánh
Các vị khách quốc tế tại phòng Gương của Nhà hát Lớn trước khi Hòa nhạc Điều còn mãi 2019 diễn ra. Ảnh: Lê Anh Dũng Đại biện lâm thời EU đặc biệt ấn tượng với không khí trang nghiêm, đầy xúc động của cả khán phòng khi chương trình cho phát lại bản Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc cách đây 74 năm tại quảng trường Ba Đình.
Bà cũng ngợi khen tiết mục Hợp xướng Liên khúc thiếu nhi mở đầu chương trình do các bạn nhỏ trong dàn Hợp xướng Cung thiếu nhi Hà Nội cùng dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam biểu diễn. Theo bà Nicaise, giai điệu các bài hát rất tươi vui, trong sáng và dàn hợp xướng nhí biểu diễn rất cuốn hút.
Xuất hiện tại buổi hòa nhạc, bà Nicaise chọn mặc một bộ áo dài hoa sẫm màu. Nhà ngoại giao EU thổ lộ, bà rất thích trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam vì áo dài tạo nên vẻ đẹp thướt tha và tôn lên dáng vóc quyến rũ của phái yếu.
Phó chủ tịch Quốc Hội Tòng Thị Phóng trò chuyện với các vị khách quốc tế trước buổi hòa nhạc. Ảnh: Lê Anh Dũng Đại biện lâm thời EU Axelle Nicaise (bìa trái) và Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink. Ảnh: Lê Anh Dũng Cũng lần đầu tiên dự Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi do báo VietNamNet phối hợp cùng Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam tổ chức, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink nhấn mạnh, đây là sự kiện vô cùng đặc sắc và chất lượng, từ tiết mục hợp xướng thiếu nhi đến màn biểu diễn của nghệ sĩ violon và các nhạc phẩm ấn tượng do những nghệ sĩ khác trình bày. Theo ông Kritenbrink, người Việt Nam hoàn toàn có thể tự hào về các di sản âm nhạc cũng như tài năng âm nhạc của đất nước mình.
Đại sứ Mỹ dành nhiều lời khen ngợi cho ca sĩ Tùng Dương với màn trình diễn đầy nội lực ca khúc nhạc rock "Tâm hồn của đá" trên nền nhạc giao hưởng biến tấu mới lạ. Ông Kritenbrink khẳng định, Mỹ luôn ủng hộ Việt Nam phát triển trong hòa bình, thịnh vượng và độc lập. Theo ông, Mỹ cũng vui mừng khi chứng kiến Việt Nam thành công và luôn tự hào là đối tác của Việt Nam.
Phó chủ tịch Quốc Hội Tòng Thị Phóng bắt tay Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward. Ảnh: Lê Anh Dũng Chia sẻ với phóng viên về cảm xúc của mình, Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward cho hay, ông đã ít nhất 3 lần đến Nhà hát Lớn và nghe dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam biểu diễn nhưng Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi với ông rất đặc biệt và tuyệt vời vì nó diễn ra đúng vào ngày Quốc khánh Việt Nam.
Nhà ngoại giao này coi chương trình không chỉ là cơ hội để mọi người cùng nhau nhìn lại quá khứ, tri ân những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập, tự do của dân tộc mà còn giúp tất cả hướng tới tương lai khi Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và đóng một vai trò ngày càng lớn trên trường quốc tế.
Theo ông Ward, dàn nhạc Giao hưởng London đã đến Hà Nội biểu diễn hồi năm ngoái và có cơ hội hợp tác cùng các đồng nghiệp Việt Nam. Các chuyên gia Anh đánh giá cao trình độ chuyên môn, chất lượng biểu diễn của dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam.
Đại sứ Anh tiết lộ, tháng 10 năm nay, Dàn nhạc Giao hưởng London sẽ quay trở lại Việt Nam. Ông nhấn mạnh, các hoạt động giao lưu văn hóa, âm nhạc như vậy giữa Anh và Việt Nam sẽ góp phần phát triển quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.
Là khách mời của chương trình, ông Asley Davies, Phó tổng giám đốc điều hành của giải đua công thức 1 (F1) Australia Grand Prix gọi Hòa nhạc Điều còn mãi là "một bữa tiệc âm nhạc phong phú với nhiều giai điệu đẹp và khơi gợi những cảm hứng tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam". Tác phẩm "Bài ca chung thủy" do nghệ sĩ violon Bùi Công Duy thể hiện cùng Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam để lại nhiều ấn tượng đẹp cho vị doanh nhân này.
Ông Davies cho biết thêm, ông đến Việt Nam lần đầu tiên cách đây 3 năm. Ông thấy người Việt Nam nhìn chung rất thân thiện, có chí tiến thủ và nhiều người không ngừng cố gắng để thành công.
Tổng biên tập báo VietNamNet Phạm Anh Tuấn (bìa phải) chào đón các vị khách quốc tế tới dự hòa nhạc Điều còn mãi. Ảnh: Lê Anh Dũng Là một trong những vị khách quốc tế có mặt tại Nhà hát lớn chiều 2/9, Đại sứ Tây Ban Nha Maria Jesus Figa Lopez-Palop cho hay, do yêu thích âm nhạc, bà Lopez-Palop đã vài lần đến xem các chương trình biểu diễn nghệ thuật tại đây trong 2 năm làm việc tại Việ Nam. Song, do đây là lần đầu tiên được dự buổi Hòa nhạc Quốc gia kỷ niệm ngày Quốc khách Việt Nam nên bà cảm thấy vô cùng vinh dự và vui mừng.
Bà Lopez-Palop tiết lộ đã tới thăm nhiều vùng đất của Việt Nam, từ Bắc vào Nam. Bà vô cùng thích thú khi tại buổi hòa nhạc Điều còn mãi, bà lần đầu tiên được nghe giọng Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập cách đây 74 năm và coi đây là cơ hội quý giá để được xem lại một khoảnh khắc lịch sử quan trọng đối với Việt Nam. Với nữ Đại sứ Tây Ban Nha, đây còn là cơ hội tuyệt vời để thưởng thức âm nhạc đặc trưng của Việt Nam trong một chương trình chọn lọc, quy tụ nhiều gương mặt nghệ sĩ nổi tiếng và tài năng.
Cũng như nhiều vị khách quốc tế khác, bà Lopez-Palop chúc mừng Việt Nam đã và đang phát triển nhanh chóng, ngày càng vững mạnh, giàu đẹp.
Tuấn Anh
Điều còn mãi 2019: Khát vọng Việt Nam hùng cường bay lên tầm cao mới
Đúng 14h ngày Quốc Khánh 2/9, Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi lần thứ 10 chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV1.
" alt="Hòa nhạc điều còn mãi: Sự kiện độc đáo kỷ niệm ngày Quốc khánh" /> ...[详细] -
Việt Nam triển khai chiến lược quốc gia về bán dẫn trong 2024
Trong chuyến thăm đầu xuân tại Tập đoàn FPT chiều 15/2, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá sự đặt cược của FPT vào ba mũi nhọn chính gồm AI, chip bán dẫn và automotive "là lựa chọn chiến lược rất đúng đắn".Riêng về ngành công nghiệp bán dẫn, theo ông Hùng, một khi loài người còn phát triển dựa trên thông tin và dữ liệu như yếu tố đầu vào của sản xuất, chip bán dẫn vẫn là trọng yếu do đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý dữ liệu.
"Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng. Không chỉ vậy, nó còn là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong vòng 30-50 năm tới", ông nói. Để đón đầu tương lai này, Việt Nam đã xây dựng Chiến lược quốc gia về Công nghiệp bán dẫn và sẽ bắt đầu thực hiện trong năm 2024.
Chiến lược này được Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì soạn thảo năm 2023, với mục tiêu Việt Nam có 50 nghìn kỹ sư thiết kế, hàng trăm nghìn kỹ sư, lao động kỹ thuật trong các ngành liên quan, đưa Việt Nam đến 2030 trở thành một trung tâm về công nghiệp vi mạch bán dẫn với các hoạt động thiết kế, đóng gói và kiểm thử. Từ mục tiêu này sẽ đưa ra các nhiệm vụ trọng tâm trong việc cải thiện thể chế, chính sách, phát triển và đào tạo nhân lực, nghiên cứu, hỗ trợ khởi nghiệp, hình thành hệ sinh thái vi mạch bán dẫn Việt Nam, hợp tác quốc tế.
...[详细] -
Cô đào Trang Thanh Xuân tuổi 71 sống nghèo khó, cô độc trong căn trọ 14m2
10h sáng, phóng viên VietNamNet có mặt tại căn trọ trong hẻm trên đường Dương Bá Trạc (Quận 8, TP.HCM) - nơi nghệ sĩ Trang Thanh Xuân đang sống mấy năm nay. Bà cho hay tranh thủ bán vé số từ 6h30', canh giờ phóng viên đến để về, nếu không sẽ không đủ sinh hoạt phí cho hôm nay. Ngày trước khi em gái - nghệ sĩ Thanh Đào còn sống, hai chị em thỉnh thoảng cùng nhau nấu những món yêu thích. Em gái không còn, bà không tha thiết chuyện cơm nước, chỉ muốn ăn nhanh cho xong bữa. Nồi niêu xoong chảo, bếp gas... vì thế mà phủ bụi. Tân cổ 'Mộng ban đầu' - Minh Vương và Trang Thanh Xuân
Trang Thanh Xuân nức tiếng một thời: Về già gánh nợ, mưu sinh bán vé sốTrang Thanh Xuân từng nức tiếng đào chính sân khấu cải lương một thời, xế chiều cô độc, gánh nợ tiền chữa bệnh cho em gái, chật vật bán vé số." alt="Cô đào Trang Thanh Xuân tuổi 71 sống nghèo khó, cô độc trong căn trọ 14m2" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 02/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chuyện huyền bí về cây mộc thần gần 500 tuổi trên núi ở Khánh Hòa
Cây mộc thần gần 500 tuổi trên núi ở Khánh Hòa. Video: Xuân NgọcCây cao khoảng 25m, tán rộng trên 200m2, gồm 2 cây da và một cây sanh quấn lấy nhau và phải hơn 20 người mới ôm hết. Là người có nhiều năm làm việc trong khu du lịch, ông Dũng (người Raglai) cho biết, cây mộc thần rất quý hiếm, tượng trưng cho các dòng thác Yang Bay, Yang Khang và Hocho.
Những già làng của người Raglai truyền tụng và nhắc nhở con cháu đời sau rằng, mộc thần đứng vững như một vị thần canh giữ khu rừng, bảo vệ và ban phúc cho dân làng, nên rất linh thiêng.Người dân ở đây mỗi khi đi rừng đều dừng chân dưới gốc cây cầu nguyện cho chuyến đi được bình an và thành công. Các đôi trai gái trước khi quyết định về chung nhà thường tìm tới đây cầu nguyện.
“Từ lúc tôi còn nhỏ đã thấy cây mộc thần tỏa tán rộng. Người dân trong vùng rất quý, xem như di sản nên chẳng chặt bỏ gì mà còn lập miếu thờ”, ông Dũng nói và cho biết thêm rằng, hồi năm 2017, bão Damrey càn quét qua khiến địa phương thiệt hại nặng. Nhà cửa đổ sập, cây cối bật gốc, ngã, song mộc thần của người Raglai vẫn nguyên vẹn, không bị ảnh hưởng. Ngoài ra, nơi đây cũng trở thành địa chỉ cho người dân, du khách tham quan. Buổi sáng là thời điểm nơi này đông du khách trong nước vào nước ngoài. Mọi người tới đây, ngoài chiêm ngưỡng cây, họ còn có thể viết điều ước vào mảnh vải rồi treo lên cây, cầu mong mọi việc tốt lành.
Người đàn ông viết lời nguyện cầu của mình vào vải, dùng ná bắn để treo trên cây mộc thần. “Tôi mong gia đình mình bình an nên đã viết vào vải rồi gửi lên cây mộc thần cầu nguyện”, người đàn ông đưa vợ con tham quan cây mộc thần, chia sẻ. Một khách nữ chụp ảnh lưu lại kỷ niệm khi tới cây mộc thần. Chị cũng hy vọng mọi người chung tay bảo vệ những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi này. Chị Nguyễn Thị Điểm, làm việc tại khu du lịch cho biết, mỗi ngày mọi người đều chia nhau dọn dẹp, chăm sóc cây. Công việc khá đơn giản, chủ yếu là đảm bảo vệ sinh và nhắc nhở du khách tham quan không làm tổn hại đến cây. Ngoài ra, du khách khi vào khu này, ai nấy cũng trầm trồ về cây mộc thần. Theo các già làng người Raglai, mộc thần có 8 bành rất lớn tượng trưng cho 8 mặt của thần rừng để trông coi 8 hướng của trời đất. Còn với người dân tộc Kinh khi đến đây lại cho rằng 8 bành đó tương ứng với 8 quẻ bát quái là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài; tượng trưng cho trời, đầm (hồ), lửa, sấm, gió, núi, nước, đất. Người dân quanh vùng còn truyền miệng rằng 8 mặt mà mộc thần bành ra 8 hướng là 8 vấn đề quan trọng trong đời. Cụ thể là: sức khỏe, tình duyên, sự nghiệp, học hành, gia đình, tiền bạc, cầu tự, tâm an. Người xưa kể rằng hàng năm, cứ vào khoảng tháng 8 đến tháng 3 âm lịch, người ta thường thấy chim phượng hoàng đất bay về đậu trên những tán cây mộc thần ăn trái. Vì thế người dân gọi đồi này là đồi Phượng Hoàng. Họ cho rằng ai trong đời được nhìn thấy chim phượng hoàng đất sẽ gặp được nhiều may mắn, tốt đẹp trong cuộc sống.
Ngoài ra, mộc thần cũng được coi là tượng đài tâm linh của những người con tại Yang Bay, do đó hàng tháng nhiều người dừng chân ghé nơi đây, dâng lễ với lòng thành, ước nguyện hạnh phúc. Gần 40 ca đỡ đẻ đặc biệt của các chiến sĩ kỵ binh trên đồi Bá Vân
Những đêm ngựa đẻ, Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh như có hội. Từ cán bộ cấp tá tới các chiến sĩ đều xắn tay, thay phiên nhau túc trực ở chuồng ngựa, háo hức chào đón thành viên mới bắt đầu cuộc đời binh nghiệp." alt="Chuyện huyền bí về cây mộc thần gần 500 tuổi trên núi ở Khánh Hòa" /> ...[详细] -
Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia
Nhân đọc bài viết "Người Việt kể chuyện học vượt lớp ở nước ngoài", tôi nhận thấy một thực tế phía sau sự tự hào về những du học sinh Việt vượt trội sau khi ra nước ngoài. Đó là việc giáo dục trong nước đang dạy và huấn luyện học sinh Việt trở thành những siêu nhân.Ở Việt Nam, ngay từ cấp hai, học sinh đã phải học cách giải phương trình hai biến, ba biến, đạo hàm, tiên đề Euclid... Sang đến cấp ba, các em đã phải biết giải tích, Cauchy, định lý Glause, dùng tích phân tính diện tích các mặt cắt không chuẩn... Rõ ràng, khối lượng kiến thức mà học sinh phổ thông ở Việt Nam phải lĩnh hội là quá lớn, nhất là khi so với nước ngoài.
Sự thật ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới, người ta chú tâm phát triển tính cách của trẻ, tự do cho trẻ học nhạc, thể thao, tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, tự phát triển theo bản ngã của cá nhân... Cũng vì thế mà nhiều khi lên đến đại học, nhiều học sinh nước ngoài mới biết đến khái niệm đạo hàm, tích phân, Cauchy, giải phương trình bậc hai, ba bằng đạo hàm... - những thứ mà trẻ cấp hai ở Việt Nam đã phải học rồi.
>> Trẻ lớp 1 phải học thuộc lòng bảng cộng, trừ
Thực tế này trả lời cho thắc mắc của nhiều người rằng tại sao học sinh Việt khi sang nước ngoài du học đều trở nên vượt trội so với bạn bè các nước. Thậm chí, không ít em còn nhanh chóng trở thành "thần đồng" dù thời gian học trong nước cũng không quá nổi bật. Đơn giản vì các em được học sớm, học trước, nên khi gặp lại những kiến thức đó ở bậc đại học tại nước ngoài, mọi thứ bỗng trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Tôi nhớ năm mình sang Australia làm việc, có quen một anh Việt kiều có con đang học cấp hai bên đó. Bữa đó, bé gặp một bài toán được cho là rất khó, không thể nào giải được. Biết tôi cũng có chút kiến thức chuyên ngành về Toán học nên bố đứa bé có nhờ tôi giúp giải hộ. Ban đầu, tôi cứ nghĩ là bài tập khó lắm, nên cũng chỉ ậm ừ, không dám khẳng định sẽ làm được. Nhưng đến khi đọc đề, tôi mới té ngửa, hóa ra đây chỉ là một bài nghịch đảo phân số cơ bản - kiến thức mà học sinh ở Việt Nam đã được học từ cấp tiểu học.
Kể một dẫn chứng như vậy để các bạn thấy rằng, chẳng có gì lạ khi trẻ Việt Nam sang nước ngoài có thừa năng lực để học vượt lớp, vượt cấp. Hầu hết con bạn bè tôi khi đi du học chỉ phải lo về vốn Tiếng Anh mà thôi, còn các môn tự nhiên thì nói thật, học sinh Việt đủ sức làm "trùm" ở cả cấp hai, cấp ba tại trời Tây. Nhiều em còn thường xuyên được giáo viên bản xứ mời làm "mentor" (người hướng dẫn) để dạy kèm các bạn kém hơn trong lớp. Nhưng thử hỏi, những điều đó có đáng để chúng ta tự hào?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Nhà quay phim Trần Linh qua đời vì nhồi máu cơ tim
Trần Linh dừng lại hành trình cuộc đời ở tuổi 43. Chia sẻ với VietNamNet, nhà nghiên cứu văn hoá Ngô Hương Giang cho biết: "Tôi và anh Linh quen biết và làm việc với nhau từ 2014. Anh Linh là một trong những quay phim hiếm hoi có năng lực, đam mê và tận tâm với nghề. Anh sống tình nghĩa với mọi người xung quanh, được anh em đồng nghiệp yêu mến. Tôi rất xót xa khi quay phim Trần Linh bị nhồi máu cơ tim và qua đời ở tuổi 43", Ngô Hương Giang chia sẻ.
Trần Linh có vợ và một cô con gái. Do gia cảnh không quá dư dả, anh miệt mài làm việc để chăm lo cuộc sống cho vợ con được tốt hơn. Trần Linh cũng là "độc đinh" (người con trai duy nhất trong một gia đình, dòng họ - PV) càng khiến mọi người xót xa.
Nhà thơ Phan Huyền Thư bên quay phim Trần Linh. Nhà thơ Phan Huyền Thư bày tỏ bàng hoàng khi nghe tin dữ về Trần Linh - người cô gọi là "cháu". "Cháu đang không ngờ mình sẽ phải rời xa cuộc sống và những người mình yêu thương trong khoảnh khắc bất ngờ như vậy, cô biết! Bao bạn bè đồng nghiệp và anh em đang đau đớn khi biết tin cháu ra đi ngay trên đường đi làm nghề mà cháu yêu thích nhất", chị viết.
Phan Huyền Thư nhớ lại ngày sinh nhật chị cũng là ngày Trần Linh và vợ kết hôn. Hành trình xuyên Việt làm phim cũng là chuyến ngao du trăng mật của anh và vợ.
"Dịp này năm ngoái, hai cô cháu vẫn còn vật vã ở Trung ương cục miền Nam để cày cuốc... và cứ nghĩ lại sắp cùng nhau cày cuốc phim tới đây. Vì thế mà cô đau và không chấp nhận cháu buông tay máy thế này đâu, Pếu (tên thân mật Huyền Thư gọi Trần Linh - PV) nhé!", Phan Huyền Thư ngậm ngùi.
Trần Linh miệt mài công việc cho đến ngày cuối đời. Trên trang cá nhân, nhiều bạn bè, người thân đăng tải hình ảnh, bài viết tưởng niệm, chia buồn cùng gia đình Trần Linh.
"Em ơi! Ở trên đỉnh núi cao nào đó! Thế giới của những người hiền, sự an lạc! Hay một cõi cao nào đó, Tây phương cực lạc... Tạm biệt em nhé Linh", một người chị viết những dòng chữ xúc động lên tường nhà Trần Linh.
Chia sẻ với VietNamNet, đạo diễn Trịnh Quang Tùng cho biết quay phim Vương Khánh Trần Linh là Xưởng phó Xưởng phim tài liệu. Trần Linh được sinh ra trong một gia đình truyền thống có bố là nhà quay phim, đạo diễn NSƯT Vương Khánh Luông, mẹ làm dựng phim của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, hiện hai nghệ sĩ đều đã nghỉ hưu.
"Trần Linh ngoài đời hiền lành dễ tính, vui vẻ, hoà đồng, chân tình, nhưng trong công việc cậu ấy là người trách nhiệm và cẩn thận. Tôi và Linh từng có chuyến công tác dài ngày cùng nhau tại Lào và tôi cảm nhận được niềm đam mê và cầu toàn trong công việc của bạn ấy. Trần Linh được ghi nhận là một trong những quay phim tốt nhất của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương.Trần Linh đã được nhận giải quay phim tài liệu xuất sắc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17 và tham gia quay nhiều bộ phim đoạt giải như: Ông Mười Khôi, Cuộc đời sau trang sách, Cỏ xanh im lặng, Trầm cảm sau sinh, Triết gia Trần Đức Thảo - suy tư cùng thế kỷ, Việt Nam thời bao cấp… và tham gia quay nhiều tư liệu các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước.
Đây là mất mát quá lớn đối với gia đình và Hãng chúng tôi vì Trần Linh đang ở thời điểm sung sức nhất và chúng tôi mất đi một quay phim giỏi, có tâm với nghề, tôi mất đi một người em, một đồng nghiệp chân tình’ - đạo diễn Trịnh Quang Tùng chia sẻ.
Đạo diễn Trịnh Quang Tùng bên quay phim Trần Linh. Vương Khánh Trần Linh từng tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh và hiện công tác tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, thuộc Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch.
Trong sự nghiệp, Vương Khánh Trần Linh từng giành nhiều giải thưởng danh giá. Gần nhất, bộ phim tài liệu Phía trên những đám mây do Vương Khánh Trần Linh quay phim giành giải thưởng Cánh diều năm 2023.
Tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17, ở hạng mục Phim Tài liệu – Khoa học, anh giành giải cá nhân Quay phim xuất sắc nhất với tác phẩm Từ Thác Bà đến Sơn La.
Nhà quay phim Trần Linh qua đời ở tuổi 43Đồng nghiệp bàng hoàng khi hay tin quay phim Vương Khánh Trần Linh đột ngột qua đời trong chuyến công tác tại Hà Tĩnh, hưởng dương 43 tuổi." alt="Nhà quay phim Trần Linh qua đời vì nhồi máu cơ tim" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Trạm cứu hộ trái tim tập 17: Nghĩa ngủ với An Nhiên nhưng vẫn nghĩ là Hà
Ở diễn biến khác, Nghĩa (Quang Sự) ngủ với An Nhiên (Lương Thu Trang) nhưng không kiểm soát được thói quen bao năm khi thường xuyên xoa bụng cho Hà khi cô bị lạnh bụng. An Nhiên rất khó chịu và đẩy tay Nghĩa ra nhưng hắn vẫn tiếp tục ôm cô rồi nói: "Em uống sữa không? Anh xuống làm cho". Lúc này Nhiên không chịu được nữa nên bật dậy.
Trong khi đó, Hà đến công ty và dành cho Nghĩa những lời sắc lẹm khiến hắn ngỡ ngàng: "Khoắng 1 đống tài sản rồi cùng nhau xây dựng tổ ấm ở vùng đất mới, cứ mơ mộng đi. Tôi không ly hôn để xem hai người hợp thức hóa quan hệ kiểu gì. Còn tôi và anh, tôi đố 2 người lên được máy bay đấy".
Khi Nghĩa nhắc đến Vũ, Hà lập tức thừa nhận cô đang nhờ người yêu cũ giúp bởi Vũ là người đầu tiên nhìn ra bản chất của Nghĩa. "Trước khi chia tay nhau, anh Vũ đã nhắc tôi đừng tin anh nhưng tôi không nghe thì bây giờ tôi phải chấp nhận thôi. Tôi cũng phải biết nhìn vào người đàn ông khác để thấy rằng cuộc đời này không chỉ có những kẻ như thằng khốn nạn mà tôi đã cưới nhầm".
An Nhiên sẽ làm gì với Nghĩa? Hà và Vũ sẽ hợp tác để trả thù Nghĩa? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 17 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
NSND Mỹ Uyên lấy đà tát Quang Sự, cả đoàn phim nghe rõ tiếng 'bốp'
NSND Mỹ Uyên lấy hết sức để giáng cho Quang Sự một cái tát đau điếng khiến nam diễn viên ngã xuống ghế mà không cần diễn." alt="Trạm cứu hộ trái tim tập 17: Nghĩa ngủ với An Nhiên nhưng vẫn nghĩ là Hà" />
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Đặc sắc triển lãm tranh màu nước quốc tế 'Sắc màu văn hóa'
- Những sai lầm về dinh dưỡng trong chạy bộ
- Chuyện về con thuyền kỳ lạ trên đất liền khiến cả làng phải chịu tang
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Đêm tiệc tất niên ‘Khai xuân bản lĩnh’ thu hút đông đảo người dân Sài thành
- Cuộc thi ảnh ‘Khoảnh khắc Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng’