Mỹ sẽ đánh chìm tàu đổ bộ tấn công trong tập trận đa quốc gia
Mỹ sẽ đánh chìm tàu đổ bộ tấn công trong tập trận đa quốc gia

(Dân trí) - Trong cuộc tập trận hải quân Vành đai Thái Bình Dương - RIMPAC 2024, Mỹ sẽ sử dụng tàu đổ bộ tấn công 40.000 tấn làm mục tiêu để đánh chìm.

Tàu đổ bộ tàu đổ bộ USS Tarawa của Mỹ (Ảnh: Seaforces).
Hải quân Mỹ ngày 11/6 tiết lộ, trong cuộc tập trận chung hàng hải đa quốc gia RIMPAC 2024 - được coi là lớn nhất thế giới, sắp bắt đầu vào cuối tháng 6 - sẽ có màn "đánh chìm" ngoạn mục tàu tấn công đổ bộ 40.000 tấn USS Tarawa của chính nước này.
Các nhà phân tích tin rằng, cuộc tập trận tới đây sẽ không chỉ kiểm tra hiệu quả tấn công thực tế của nhiều loại vũ khí chống hạm khác nhau, mà còn mang đến "cơ hội hiếm hoi để kiểm tra khả năng chịu đòn của các siêu thiết giáp hạm cấp tàu sân bay".
Tàu USS Tarawa40.000 tấn đẳng cấp thế nào?
Trong cuộc tập trận RIMPAC 2024 năm nay - bắt đầu vào ngày 26/6, kéo dài đến ngày 2/8 - với sự tham gia của 40 tàu mặt nước, 3 tàu ngầm, hơn 150 máy bay đến từ 29 quốc gia và vùng lãnh thổ, tổng quân số lên tới 25.000 người. Màn đánh chìm tàu tấn công đổ bộ USS Tarawa sẽ là phần cuối hoành tráng.
Đây cũng là lần đầu tiên sau hơn một thập kỷ, Hải quân Mỹ sử dụng một tàu lớn đã loại biên làm tàu mục tiêu.
Tàu đổ bộ Tarawa được Hải quân Mỹ đưa vào sử dụng từ năm 1976, chủ yếu được triển khai ở Tây Thái Bình Dương - Trung Đông. Nó từng tham gia Chiến tranh vùng Vịnh, Chiến tranh Afghanistan cũng như Chiến tranh Iraq.
Với lượng giãn nước đầy tải lên tới 40.000 tấn, tàu chuyên thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ bãi biển truyền thống, đồng thời cũng sử dụng boong rộng phục vụ trực thăng hạng nặng cất hạ cánh, thực hiện các hoạt động đổ bộ thẳng đứng. Sau khi ngừng hoạt động vào năm 2009, tàu neo đậu tại đảo Ford ở Trân Châu Cảng, Hawaii.
Tấn công đánh chìm tàu mục tiêu là một phần truyền thống của chuỗi cuộc tập trận RIMPAC, nhưng các tàu mục tiêu bị đánh chìm trước đây nhỏ hơn nhiều.
Trong loạt cuộc tập trận kéo dài hơn một thập niên qua, các tàu khu trục lớp Perry đời cũ và tàu đổ bộ cỡ nhỏ thường được chọn làm tàu mục tiêu. Trong RIMPAC 2020, tàu vận tải đổ bộ lớp Charleston Durham với lượng giãn nước dưới 20.000 tấn bị đánh chìm.
Tới đây, tàu tấn công đổ bộ USS Tarawa sẽ là tàu mục tiêu lớn nhất được Hải quân Mỹ sử dụng cho các cuộc tập trận đánh chìm.
Trước đó, để kiểm tra khả năng chống tấn công của siêu tàu sân bay, Hải quân Mỹ đã sử dụng tàu sân bay USS America (CV-66) lớp Kitty Hawk đã loại biên của Hải quân Mỹ làm mục tiêu thử nghiệm trong cuộc tập trận SINKEX năm 2005. Sau hàng loạt vụ tấn công bằng nhiều loại vũ khí trong suốt 25 ngày, con tàu khổng lồ 100.000 tấn cuối cùng đã chìm xuống đáy biển.

Tàu sân bay USS America (CV-66) lớp Kitty Hawk đã bị đánh chìm năm 2005 trong cuộc tập trận SINKEX (Ảnh: National Interest).
Tuy nhiên, sau này, Hải quân Mỹ có thể sẽ không còn cơ hội sử dụng siêu hàng không mẫu hạm đã loại biên làm tàu mục tiêu nữa vì hai tàu sân bay chạy bằng năng lượng thông thường cuối cùng của họ là USS Kennedy và USS Kitty Hawk đã được đưa đến bãi phá dỡ.
Còn sau khi tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên, USS Enterprise ngừng hoạt động, việc tháo dỡ, khử độc các lò phản ứng hạt nhân của nó là rất khó khăn, tốn kém đồng thời mất nhiều thời gian.
Ngay cả sau khi công việc tháo dỡ liên quan đã hoàn thành, việc đánh chìm nó trực tiếp xuống đáy biển có thể gây ô nhiễm sinh thái nghiêm trọng. Ngoài ra, tất cả các tàu sân bay đang phục vụ trong Hải quân Mỹ đều chạy bằng năng lượng hạt nhân sẽ phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan tương tự như Enterprise trong tương lai.
Mỹ và đồng minh liên tiếp đánh chìm tàu mục tiêu cỡ lớn
Việc đánh chìm tàu tấn công đổ bộ USS Tarawa sẽ mang đến cho Hải quân Mỹ cơ hội hiếm có để thu thập thông tin về uy lực vũ khí cũng như hiệu quả của các tàu chiến lớn được bảo vệ như thế nào, trước những loại vũ khí tấn công khác nhau.
Mặc dù các cuộc thử nghiệm mô phỏng cũng như thử nghiệm phá hủy hạn chế, cũng có thể cung cấp thông tin rất hữu ích cho việc nâng cao khả năng bảo vệ của tàu nhưng không có gì thay thế được thử nghiệm thực tế, để xem điều gì sẽ xảy ra khi một tàu chiến trọng tải lớn bị trúng đòn nghiêm trọng;
Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến các cuộc tập trận RIMPAC phải có màn thực hành diễn tập "đánh chìm" tàu mục tiêu.
Trong những cuộc tập trận trước đây, Mỹ cùng các đồng minh đã thử nghiệm các loại vũ khí chống hạm kèm theo chiến thuật khác nhau, đồng thời thử nghiệm tính hiệu quả của các loại vũ khí chống hạm phi truyền thống chống lại các mục tiêu trên biển.
Chẳng hạn, trong cuộc tập trận RIMPAC 2018, máy bay ném bom B-1B của Không quân Mỹ đã phóng tên lửa chống hạm tầm xa (LRASM) mới được phát triển. Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản đã phóng tên lửa chống hạm Type 12 từ bờ biển, trong khi Mỹ đã thử nghiệm tên lửa tấn công hải quân (NSM).
Đây cũng là lần đầu tiên lực lượng tác chiến mặt đất tham gia bắn đạn thật trong cuộc diễn tập RIMPAC. Trong cuộc tập trận RIMPAC 2020, các tàu hải quân Mỹ, Australia và Canada lần lượt phóng ít nhất 3 tên lửa chống hạm Harpoon, đánh chìm tàu vận tải đổ bộ Durham.
Màn diễn tập đánh chìm tàu mục tiêu trong cuộc tập trận RIMPAC 2022 thậm chí còn đa dạng hơn. Đầu tiên, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản phóng tên lửa chống hạm Type 12 vào tàu vận tải đổ bộ Denver đã loại biên, đóng vai trò là tàu mục tiêu. Sau đó, Quân đội Mỹ đã phóng tên lửa dẫn đường ATACMS.
Chưa hết, trực thăng vũ trang Apache đã phóng tên lửa chống tăng không đối đất Hellfire và bắn phá bằng súng máy 30mm. Máy bay chiến đấu F/A-18 Super Hornet của Hải quân Mỹ đã phóng một tên lửa chống hạm tầm xa và tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Chaffee đã dùng hải pháo 127mm để tấn công.
Cuối cùng, Thủy quân lục chiến Mỹ đã đưa một máy bay chiến đấu F/A-18 Hornet tham gia cuộc tấn công và liên tiếp phóng một tên lửa hành trình, một tên lửa chống bức xạ không đối hải và một quả bom dẫn đường JDAM.
Trong một cuộc diễn tập đánh chìm khác được tổ chức cùng lúc, hải quân Mỹ, Australia, Canada và Malaysia đã cùng nhau đánh chìm tàu khu trục tên lửa dẫn đường Rhode Davis đã loại biên.
Quân đội Mỹ cho biết, loạt bài tập đánh chìm này, nhằm mục đích tăng cường khả năng chiến thuật, khả năng nhắm mục tiêu và bắn đạn thật của Mỹ và đồng minh chống lại các mục tiêu trên mặt nước.
Trang Dynamicscho biết, hiện chưa biết loại vũ khí nào sẽ được sử dụng để đánh chìm tàu mục tiêu Tarawa trong cuộc tập trận quân sự RIMPAC 2024 sắp tới, tuy nhiên, ngư lôi hạng nặng phóng từ tàu ngầm sẽ là đòn cuối cùng để đánh chìm nó.
Đánh giá khả năng chống chịu thiệt hại của tàu chiến lớn
Ngoài việc thử nghiệm hiệu quả tấn công thực tế của nhiều loại vũ khí chống hạm tiên tiến khác nhau, Hải quân Mỹ còn có kế hoạch tận dụng cơ hội này để thu thập những thông số kỹ thuật về khả năng chống chịu thiệt hại của những con tàu lớn khi bị tấn công.
Báo cáo đề cập rằng, tàu tấn công đổ bộ Tarawa, với tư cách là tàu có tải trọng lớn của Hải quân Mỹ, được thiết kế để tăng cường bảo vệ cấu trúc cốt lõi của nó và có khả năng chống các đòn tấn công tốt hơn so với tàu đổ bộ lớp Iwo Jima trước đó.
Mặc dù trong cuộc thử nghiệm với tàu USS America năm 2005, Hải quân Mỹ đã chứng minh rằng siêu tàu sân bay rất khó bị đánh chìm, khi đối mặt với các cuộc tấn công thông thường, nhưng giờ đây, phải đối mặt với sự xuất hiện của vũ khí chống hạm thế hệ mới, các siêu chiến hạm này liệu có khả năng chịu đựng được như vậy nữa không?
Hải quân Mỹ đang mong muốn tìm hiểu khả năng sống sót của các tàu mặt nước lớn truyền thống, khi đối mặt với những vũ khí chống hạm tiên tiến này.
Ngoài ra, trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều cuộc tranh cãi về khả năng duy trì khả năng chiến đấu của tàu chiến và sửa chữa các tàu bị hỏng hóc trong chiến đấu đã khiến lãnh đạo Quân đội Mỹ và các quốc gia nhập khẩu tàu chiến của nước này lo lắng.
Vào năm 2020, một vụ hỏa hoạn đã xảy ra trên tàu tấn công đổ bộ USS Bonhomme Richard (LHD-6) lớp Wasp ngay tại cảng, khiến thế giới càng băn khoăn hơn về những tai nạn có thể xảy ra đối với những con tàu lớn như vậy trong thực chiến.

Vụ cháy tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard (LHD-6) của Mỹ năm 2020 (Ảnh: CBS 8 San Diego).
Các nhà phân tích cho rằng, Hải quân Mỹ đặc biệt lo ngại nếu những con tàu lớn này bị đánh chìm, thương vong của hàng nghìn thủy thủ đoàn được đào tạo bài bản trên tàu, sẽ là tổn thất to lớn không thể bù đắp trong thời gian ngắn.
Vì vậy, việc đưa tàu đổ bộ tải trọng lớn USS Tarawa làm tàu mục tiêu trong cuộc tập trận quân sự RIMPAC 2024 sẽ giúp giải bài toán về khả năng mất đi các tàu chủ lực khổng lồ trong những cuộc xung đột quy mô lớn có thể xảy ra.
Tuy nhiên, kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Hải quân Mỹ đã "ngủ quên" khi trì trệ trong việc phát triển tên lửa chống hạm thế hệ mới. Tên lửa chống hạm Harpoon được phát triển từ những năm 1970, tiếp tục đóng vai trò là vũ khí chống hạm chủ đạo của họ.
Do đó, hầu hết vũ khí chống hạm đang được quân đội Mỹ sử dụng đều có nhược điểm rõ ràng là không đủ sức mạnh. Người ta đã chứng minh trong các cuộc tập trận RIMPAC trước đây rằng, chúng khó đạt được hiệu quả "một đòn tiêu diệt" đối với các tàu lớn, được bảo vệ tốt.
Các đối thủ tiềm tàng mà Hải quân Mỹ lo ngại như Trung Quốc, Nga đều đang phát triển nhanh chóng về các loại vũ khí chống hạm. Vì vậy, Lầu Năm Góc có lý do để lo ngại về khả năng sống sót của siêu tàu sân bay khi đương đầu với các đối thủ.
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
Một góc Triển lãm lần thứ 6 của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) - Vietnam Motor Show 2010 Nhờ "cú hích" trên, tổng số xe bán ra cả năm 2009 của các thành viên VAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam) tăng trưởng 7% so với năm 2008, đạt 119.460 xe.
Thực tế sau giai đoạn 2008-2009 đã đánh dấu sự vươn lên của thị trường ô tô Việt Nam. Ngoài cán và vượt mốc 100.000 xe, tổng số thu lệ phí trước bạ ô tô cũng tăng chóng vánh, từ 3.363 tỷ đồng năm 2006, đến năm 2008 đạt 7.363 tỷ đồng. Năm 2009, tổng số thu từ phí trước bạ khoảng 7.565 tỷ đồng. Còn năm 2010, số thu phí trước bạ đã lên 9.209 tỷ đồng.
Đến nay, nguồn thu từ trước bạ ô tô tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu tất cả các loại lệ phí trước bạ, như 19.049 tỷ đồng (năm 2017), 22.593 tỷ đồng (2018) và 29.989 tỷ đồng (2019).
Không thể phủ nhận, nguồn thu từ phí trước bạ ô tô đóng góp không nhỏ cho ngân sách nhà nước. Càng nhiều xe lăn bánh trên đường phố, nguồn đóng góp này sẽ càng lớn.
Tuy nhiên, từ góc độ người tiêu dùng, tình trạng "phí chồng phí, thuế chồng thuế" trên một chiếc xe tại Việt Nam đã được nhắc đến khá nhiều và là một trong các nguyên nhân dẫn tới giá xe cao so với các nước.
Một chiếc xe ô tô phải nộp ít nhất 3-4 loại thuế- phí cơ bản bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và phí trước bạ.
Sau đó, để được lăn bánh, chủ xe còn phải nộp tiếp nhiều loại phí, lệ phí khác nhau như: phí đăng kiểm, phí cấp biển, phí sử dụng đường bộ...
Đã có không ít ý kiến cho rằng, giá xe Việt Nam cao, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khó phát triển chính vì gánh nặng thuế phí trên. Và đây cũng là một lý do khiến mỗi lần tăng giảm phí trước bạ, hoặc thuế, thị trường lại trở nên "méo mó", phát sinh các cơn sốt chạy đua mua xe, khiến đại lý tha hồ làm mưa làm gió ép khách.
Chính sách thuế phí cần phải chấm dứt sự trùng lặp. VietNamNet trân trọng mời bạn đọc cùng góp ý kiến tìm giải pháp, làm thế nào để thị trường ô tô minh bạch và chính sách thuê phí công bằng, tránh tình trạng "phí chồng phí, thuế chồng thuế"?
Mọi bài viết xin chia sẻ về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đình Quý
Giá tính phí trước bạ giảm cả trăm triệu, khách mua ô tô hưởng lợi lớn
Bộ Tài chính vừa ban hành bảng giá tính lệ phí trước bạ mới, trong đó, nhiều mẫu xe lắp ráp trong nước có giá tính phí giảm từ hàng chục đến cả trăm triệu đồng.
" alt="Mua xe chạy phí trước bạ, chuyện chỉ có ở Việt Nam" />Mua xe chạy phí trước bạ, chuyện chỉ có ở Việt NamNhà văn Nguyễn Văn Thọ. Khát vọng trở thành nhà khoa học
Nhà văn Nguyễn Văn Thọ sinh năm 1948, quê Thái Bình, từ nhỏ đã theo cha là họa sĩ lên Hà Nội sinh sống. Ông có khát vọng trở thành nhà khoa học. Bởi lúc đấy Hà Nội còn thiếu điện, ông lại học giỏi Vật lý nên muốn làm điều gì đó cho thành phố đã cưu mang gia đình. Ước mơ đó phải tạm dừng bởi chiến tranh nổ ra, ông đi bộ đội, tham gia chiến đấu ở mặt trận tuyến đầu.
Nguyễn Văn Thọ sống trong gia đình mấy đời đều là nghệ sĩ, ông nội tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1932 - 1933, cùng thế hệ họa sĩ Hoàng Lập Ngôn, Lê Hữu Ngọc… Vì thế, Nguyễn Văn Thọ sớm có tình yêu với nghệ thuật, thấy được vẻ đẹp của hội họa. Ngay từ nhỏ ông được dạy học vẽ, song không muốn theo đuổi vì chứng kiến cuộc sống khó khăn của các cụ.
Trở về Hà Nội sau 11 năm đi lính, ông thường xuyên đọc báo, chủ yếu là Báo Văn nghệ và Báo Văn nghệ Quân đội. Nguyễn Văn Thọ khi ấy chơi rất thân với vợ chồng nhà biên kịch Lưu Quang Vũ nên thích xem kịch.
Một lần, khi xem kịch trên truyền hình, thấy họ khắc họa tâm lý người lính ra trận với tâm thế hồ hởi, mang theo tinh thần đấu tranh vì đất nước, vì Tổ quốc… ông tự hỏi bản thân: Tại sao không viết một câu chuyện về những con người đã tham gia chiến trận?
Theo ông, chính người đã cầm súng mới hiểu được tại sao những người lính không muốn chiến tranh. Để lý giải cho điều đó, ông cầm bút, viết một cách chân thật nhất kể lại những câu chuyện từng nghe và chứng kiến.
Truyện ngắn của ông kể về người lính ra trận, bị thương, sau đó được giải ngũ. Nhưng anh quyết định ở lại chiến trường vì đồng đội của mình đã hy sinh hết và anh cũng là người cuối cùng nằm xuống. Nguyễn Văn Thọ muốn giải thích rõ mục tiêu chiến đấu của người lính xuất phát từ thứ tình cảm cụ thể, hơn cả tình yêu đối với đất nước - đó là tình đồng đội.
Truyện ngắn sau đó khiến nhà thơ Bế Kiến Quốc cảm động vì tính chân thực của tác phẩm. Nhà thơ Phạm Tiến Duật khi biên tập có bớt một vài chi tiết cho “hợp tình, hợp thời” rồi cho in vào số đặc biệt của báo Văn nghệ Quân đội.
Và liên tục các truyện ngắn như Muốimặnđược in trong số kỷ niệm Đại hội lần thứ XI của Đảng và Sương đêm in trong số Tết.
Hầu hết các truyện ngắn mà nhà văn Nguyễn Văn Thọ viết đều không cần biên tập, nếu có cũng chỉ sửa lỗi chính tả. Đặc biệt, các văn nghệ sĩ thời bấy giờ như nhà văn Đào Vũ, nhà thơ Phạm Tiến Duật hay gia đình nhà thơ Bế Kiến Quốc đều động viên và nhận xét ông có phong cách viết truyện ngắn.
Nhưng ông tự ý thức được ông chỉ là người viết tay ngang giữa rất nhiều những cây bút cách tân thời kỳ đổi mới. Thêm vào đó, hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông buộc phải rời bỏ chức vụ Phó Chánh văn phòng Tổng công ty Muối, trở thành Đội trưởng đội lao động xuất khẩu nước ngoài. Nguyễn Văn Thọ quyết định “buông bút”.
Biết Nguyễn Văn Thọ ngừng viết, nhiều bạn bè động viên nhưng ông nhất quyết “phải tập trung vào làm kinh tế, nhà văn muốn viết tốt phải có hai ‘bản lề’, đó là thấm đẫm văn hóa dân tộc và hiểu được những vấn đề quan trọng nhất của triết học trên thế giới”. Nghĩ là làm, trong gần 10 năm sau đó, ông không viết mà chỉ đọc sách.
Theo Nguyễn Văn Thọ, nhà văn muốn viết tốt phải có hai ‘bản lề’, đó là thấm đẫm văn hóa dân tộc và hiểu được những vấn đề quan trọng nhất của triết học trên thế giới Trải nghiệm xứ người tạo ra tác phẩm 'Quyên'
Những năm lăn lộn ở Đức ông suy nghĩ rất nhiều rồi nhận ra, thân phận con người phụ thuộc vào vận mệnh của đất nước, dân tộc. Vì vậy, Nguyễn Văn Thọ cho rằng trách nhiệm của người cầm bút không chỉ nghĩ đến cái tôi, quyền lợi cá nhân mà phải hiểu được thân phận của đất nước để ý thức được những điều viết ra. Ông cầm bút trở lại.
Với phận người ly hương, bên cạnh việc có thu nhập tốt hơn, cũng có nhiều bi kịch xảy đến. Quan sát những người đồng cảnh ngộ, ông gửi tâm sự của mình vào câu thơ, truyện ngắn, tập trung khai thác đời sống của người Việt ở Đức.
Có lẽ vì vậy mà tiểu thuyết Quyênđược suy nghĩ thấu đáo bằng những vấn đề rất cụ thể của người Việt và nỗi đau của họ. Ông tạo ra nhân vật Quyên, nhân vật này vừa cụ thể, vừa điển hình cho tâm hồn, đức hạnh của người phụ nữ Việt Nam.
“Nhiều người Việt ra nước ngoài do hoàn cảnh kinh tế, gia đình tan nát hoặc gặp biến cố. Sự đứt gãy, đổ vỡ do ‘va chạm văn hóa’ cũng tạo nên những bi kịch. Điều đó được phản ánh tương đối rõ ràng và thông suốt trong Quyên. Tác phẩm cũng ca ngợi phẩm giá của người Việt”, nhà văn Nguyễn Văn Thọ bày tỏ.
Có thể nói, với nhà văn Nguyễn Văn Thọ, văn học không chỉ là nơi giãi bày tâm sự, trình bày tuyên ngôn của bản thân, mà còn để cứu rỗi, khắc phục nhược điểm trong bản ngã và vươn lên. Theo ông, muốn viết những điều tử tế, trước hết phải tập sống, rèn luyện trở thành người tử tế.
Tiểu thuyết Quyên có người thích, người chê, nhưng đại bộ phận những người tha hương đều nhận ra bóng dáng mình trong đó. Nó phản ánh tinh thần sống, khát vọng, ưu nhược điểm cũng như lòng yêu nước của họ.
Do vậy, những năm đầu Quyênđược xuất bản, cuốn sách nhận được sự ủng hộ lớn từ độc giả. Tác phẩm được Hội nhà văn Việt Nam trao giải Nhì cuộc thi Viết tiểu thuyết; dựng thành phim năm 2015. Khoảng hơn 10 vạn cuốn sách đã được xuất bản. Bản thân ông “cõng” khoảng 4.000 cuốn ra nước ngoài. Quyênhiện có mặt tại các nước như Mỹ, Canada, Nga, Đức, Ba Lan... Đặc biệt, nhờ cuốn sách, nhiều gia đình hiểu được không phải cứ đi ra nước ngoài sẽ sung sướng, nó phản ánh tính hai mặt của cuộc sống.
Nguyễn Văn Thọ thừa nhận, dù tình yêu dành cho văn học rất lớn, mỹ cảm của các con ông rất tốt song không mong chúng sẽ trở thành nhà văn. Bởi nhà văn thường khó về vật chất, tinh thần lại phải lao tâm khổ tứ và trên hết văn chương cần có duyên.
Có được giải thưởng ngày hôm nay, nhà văn Nguyễn Văn Thọ nói là nhờ các tác phẩm của những nhà văn đi trước để lại. Ông tự học cách đọc, tham vấn từ kỹ năng tới bút pháp của các nhà văn lớn như Ngô Tất Tố, Kim Lân, Tô Hoài, Nguyễn Xuân Khánh… Bên cạnh đó, những người bạn đồng niên, đồng lứa như nhà thơ Phạm Tiến Duật, nhà văn Vũ Bão, nhà văn Bùi Ngọc Tấn, đặc biệt gia đình nhà thơ Bế Kiến Quốc đã là nguồn cổ vũ lớn tiếp bước cho ông trên con đường cầm bút đầy lao khổ.
Mấy năm nay, sức khỏe của ông không được tốt nên còn nhiều việc dang dở mà không thể tiếp tục.
“Hiện tôi có 4 quyển sách viết dở, đành phải dừng lại. Nhất là sau khi nhận Giải thưởng Nhà nước, tôi muốn cầm bút mà sức khoẻ không cho phép. Song tôi không hốt hoảng, vội vã hay đau khổ, viết được hay không còn do cái duyên của vũ trụ. Ngoài tuổi 70, sống thêm được một ngày thì biết hôm nay mình vui, bạn bè hạnh phúc, những người mình từng giúp đang thành công… thế là mãn nguyện”, nhà văn Nguyễn Văn Thọ bày tỏ.
Ảnh: Hà Phương
Nhà văn Nguyễn Văn Thọ phải cấp cứu vì cưa điện cắt đứt nửa bàn tay
" alt="Nhà văn Nguyễn Văn Thọ nhận giải thưởng Nhà nước trăn trở về 4 cuốn sách viết dở" />Nhà văn Nguyễn Văn Thọ nhận giải thưởng Nhà nước trăn trở về 4 cuốn sách viết dở Nhà văn Nguyễn Văn Thọ dù nằm viện nhưng vẫn hài hước chia sẻ rằng, ông vì "nghịch dại" nên bị cưa xén đứt nửa bàn tay.Ảnh minh họa: PX Thời gian mới cưới, cuộc sống của chúng tôi không hề dễ dàng. Áp lực công việc và những lo toan thường nhật khiến chúng tôi thường xuyên cãi vã và không còn nhiều thời gian dành riêng cho nhau.
Tôi cảm thấy cần phải thay đổi không khí, để lấy lại tình yêu nồng nàn như trước khi kết hôn. Tôi lên kế hoạch cho một buổi tối lãng mạn, với hy vọng những giây phút riêng tư sẽ giúp chúng tôi xoa dịu mọi hiểu lầm.
Tôi chủ động về sớm, chuẩn bị một bữa ăn với toàn món cô ấy thích, mua hoa, đốt nến thơm nhẹ nhàng. Nhưng khi vợ về nhà, mọi thứ không diễn ra như dự kiến.
Cô ấy vừa bước vào nhà, tôi đã thấy gương mặt căng thẳng, ánh mắt mệt mỏi và chút u ám. "Anh lại định làm gì đây?", vợ tôi hỏi, giọng có phần trách móc.
Tôi cố gắng cười và nói: "Chỉ là một bữa tối đặc biệt để kỷ niệm ngày 20/10 thôi mà". Nhưng cô ấy lắc đầu, như thể không muốn nghe thêm.
Tâm trạng căng thẳng dâng cao, nhưng tôi quyết định vẫn tiếp tục. Tôi dọn bàn ăn, đặt chiếc đồng hồ thông minh mới mua làm quà ở giữa bàn. Ánh nến lung linh dường như không đủ để xua tan không khí nặng nề.
Sau vài câu chuyện vụn vặt, bất ngờ cô ấy bùng nổ: "Tại sao anh không bao giờ hiểu em vậy? Em đã làm việc cả ngày, về nhà chỉ muốn nghỉ ngơi, không muốn bày vẽ. Lại còn mua đồng hồ mới, anh lấy tiền ở đâu ra vậy?".
Tôi bị sốc. Những gì tôi chuẩn bị cho ngày đặc biệt lại trở thành chất xúc tác cho một cuộc cãi vã. Tôi cảm thấy tủi thân và tức giận, nhưng cũng hiểu vợ tôi đang chịu áp lực lớn. Tôi hít một hơi thật sâu, cố gắng kiềm chế.
"Em không thấy rằng, anh đang cố gắng hay sao?", tôi hỏi.
Trong khoảnh khắc ấy, cả hai im lặng. Tôi nhìn vào mắt cô ấy và thấy sự mệt mỏi, cùng những giọt nước mắt đang lăn dài. "Em chỉ muốn được hiểu, không phải là những món quà vô nghĩa", vợ tôi thổn thức.
Thay vì tiếp tục tranh cãi, tôi đứng dậy, đi đến và ôm chặt cô ấy.
Tôi nói: "Anh xin lỗi. Em không thích thì thôi, sau này anh không tặng quà nữa. Anh đã sai khi nghĩ rằng những món quà có thể thay thế cho tình cảm. Anh sẽ cố gắng hiểu em hơn. Thực ra, bó hoa không quá đắt, em vui là anh cũng vui.
Tiền quan trọng thật nhưng anh muốn mua cho vợ đồng hồ đẹp, anh không muốn tặng quà cho em cũng phải tính toán. Anh tự tay chuẩn bị cơm nước, em về chỉ việc vào ăn, không bày vẽ cầu kỳ quá đâu. Sao em căng thẳng quá vậy?".
Đó là khoảnh khắc bùng nổ cảm xúc. Vợ tôi ngã vào lòng tôi, khóc nức nở.
Chúng tôi đã dành thời gian để lắng nghe nhau, cùng chia sẻ những nỗi niềm đã bị dồn nén. Dù ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 không diễn ra như tôi mong muốn nhưng những giây phút chân thành đã giúp chúng tôi xóa tan mọi hiểu lầm.
Hôm ấy không chỉ là ngày tôn vinh phụ nữ, mà còn là một bài học về việc lắng nghe và thấu hiểu trong tình yêu. Tình yêu cần được nuôi dưỡng không chỉ bằng những hành động bề ngoài, mà còn từ sự thấu hiểu và chia sẻ từ cả hai phía.
9 gợi ý quà tặng ý nghĩa ngày 20/10 dành cho bạn gái, người yêu
Ngày 20/10 đang đến gần, nếu bạn còn phân vân, chưa biết tặng quà gì cho bạn gái hoặc người yêu thì không nên bỏ qua bài viết dưới đây." alt="Sau trận cãi vã nảy lửa ngày 20/10, vợ chồng tôi nhận ra bài học quý giá" />Sau trận cãi vã nảy lửa ngày 20/10, vợ chồng tôi nhận ra bài học quý giáNhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Bốn xe bán tải giá hơn 900 triệu đồng tại Việt Nam có gì đặc biệt?
- Lạ kỳ Sài Gòn: Chị bán cá 10 năm thống trị ngôi chợ bỏ hoang
- Thiệp cưới in số tài khoản
- Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
- Goá phụ cùng đường, xin giúp 17 triệu đồng cứu con bị tai nạn giao thông
- Được mở cửa trở lại, chủ gara vừa mừng vừa lo
- Chuyện cuối tuần tập 25: Đi hát đám cưới, Long Nhật nhận túi hiệu và cát
-
Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Ý ...[详细]
-
Sau va chạm, đừng nói chuyện với nhau bằng “nắm đấm”
Vụ việc xảy ra vào tối 31/12/2020 được dư luận hết sức quan tâm
Vào khoảng 21h ngày 31/12/2020, một chiếc xe bán tải di chuyển từ lối rẽ đường Vành đai 3 trên cao cao xuống ngã tư Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến đã dừng, đỗ chờ đèn đỏ ở phần đường cho xe rẽ trái.
Sau nhiều nhịp đèn, chiếc xe bán tải vẫn không di chuyển khiến các xe phía sau bị ùn thành hàng dài. Thấy vậy, một tài xế khác đi phía sau đã xuống xe nhắc nhở thì bị lái xe bán tải lao đến đánh liên tục vào mặt và đầu khiến nạn nhân bị gãy răng, rách trán, chảy nhiều máu và phải nhập viện cấp cứu. Tài xế xe bán tải đã rời khỏi hiện trường ngay sau đó.
Khi nhận được đơn trình báo của nạn nhân, Công an quận Thanh Xuân vào cuộc điều tra. Sau gần 2 ngày, lực lượng công an đã tìm thấy người này ở tỉnh Lào Cai và đưa về Hà Nội làm rõ hành vi vi phạm.
Trước đó, một vụ việc khác diễn ra vào đầu tháng 12/2020 tại TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương cũng khiến dư luận “sục sôi” khi một nam thanh niên hành hung tàn nhẫn đối với một nữ sinh chỉ vì va chạm nhẹ với xe máy của nam thanh niên này. Toàn bộ sự việc đã được camera của một nhà dân gần đó ghi lại.
Theo đoạn clip, vụ va chạm giao thông giữa 3 phương tiện. Chưa biết đúng sai ra sao, nam thanh niên đi xe máy đã ngay lập tức xông đến đánh dã man vào đầu, mặt của nữ sinh điều khiển xe đạp điện.
Chưa dừng lại ở đó, người này còn rút trong người ra một cây gậy ba khúc đánh liên tiếp vào người em học sinh. Nhiều người dân chạy ra giúp người bị nạn và can ngăn thì người đàn ông mới dừng tay nhưng vẫn chửi bới, đe dọa nữ sinh rồi rời khỏi hiện trường.
Sau đó 1 ngày, Công an phường Tương Bình Hiệp (TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) đã bắt giữ người đàn ông nói trên để điều tra, xử lý hành vi hung hãn, côn đồ, đánh dã man nữ sinh sau va chạm giao thông.
Có thể thấy, chỉ từ nguyên nhân ban đầu là những lời nhắc nhở hoặc va chạm rất nhỏ trên đường mà nhiều lái xe sẵn sàng xông vào hành hung đối phương một cách không thương tiếc. Thậm chí có trường hợp nạn nhân tử vong, còn kẻ hành hung người khác phải đối diện với mức phạt nhiều năm tù cùng sự ân hận muộn màng.
Cần ứng xử văn minh hơn
Nhiều người dân chứng kiến những sự việc tương tự cho rằng, khi va chạm giao thông ai cũng cho rằng mình đúng. Đa số không xử lý tình huống dựa trên những căn cứ pháp lý và cách hành xử văn minh mà thích dùng "võ mồm" để cự cãi, thể hiện cái tôi. Đôi khi sự nóng nảy bị đẩy lên chỉ vì những lời nói, hành động khiếm nhã ban đầu của một trong hai bên.
Độc giả Đình Thành (Hà Nội) kể lại câu chuyện khi anh từng chứng kiến một xe máy vượt đèn đỏ va chạm với một ô tô. Sau đó thanh niên điều khiển xe máy do sợ phải đền nên đã bỏ chạy. Tuy nhiên, chiếc xe máy này cũng bị hỏng, không thể đi nhanh nên bị chiếc ô tô bắt kịp.
Vì quá tức giận về hành vi "dám làm không dám nhận", tài xế điều khiển xe hơi đã xuống túm cổ, bạt tai thanh niên đi xe máy kia vài cái cho "bõ tức". Chính người lái ô tô sau đó cũng thừa nhận rằng việc anh có hành động đánh người là chưa đúng nhưng nếu thanh niên đi xe máy kia sau khi va chạm chỉ cần đứng dậy xin lỗi thì mọi việc có thể đã không quá phức tạp như vậy.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Tâm lý học Nguyễn Thị Thanh Hồng – Giảng viên cao cấp Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, một bộ phận không nhỏ người dân hiện nay có xu hướng xử lý tình huống bằng bạo lực một cách rất tùy tiện. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố như bản tính nóng nảy, tâm lý muốn áp đặt, do môi trường sống, mức độ xung đột tại thời điểm xảy ra va chạm,…
“Ở góc độ tâm lý học, họ thiếu kỹ năng kiểm soát cảm xúc và hành vi, chưa có kỹ năng xử lý tình huống. Còn dưới góc độ về nhận thức, họ còn thiếu về kỹ năng ứng xử, chuẩn mực đạo đức và đặc biệt là về nhận thức về pháp luật chưa đầy đủ dẫn đến thái độ và hành vi không đúng mực”, PGS.TS Hồng phân tích.
Nhiều độc giả và chuyên gia cũng nhận định, ngoài việc cần được giáo dục để có một "cái đầu lạnh" khi ra đường, cần thiết phải có những chế tài xử lý nghiêm để hạn chế tình trạng xô xát khi va chạm giao thông, giúp lái xe ứng xử với nhau một cách văn minh hơn.
Thói côn đồ khi ra đường cần phải được nghiêm trị Cần giải pháp mạnh tay nghiêm trị thói côn đồ
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Dương Đức Thắng - Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho rằng: “Khi xảy ra va chạm giao thông thì các bên cần bình tĩnh, ứng xử văn minh để đưa phương án giải quyết tối ưu nhất trên tinh thần thượng tôn pháp luật và tôn trọng lẫn nhau”.
Vị Luật sư này viện dẫn, căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi, công cụ, phương tiện, mức độ hậu quả tổn hại về sức khỏe thì các đối tượng có thể bị phạt thấp nhất là 6 tháng tù và cao nhất là phạt tù chung thân theo Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015.
Bên cạnh đó, trong trường hợp nếu các bên gọi người ra để trợ giúp, một số người mang theo cả "hàng nóng" để tham gia vụ ẩu đả gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội tại những nơi đông đúc, nhiều người qua lại,…có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo quy định tại điều 318 Bộ luật Hình sự 2015, với mức phạt tiền từ 5-50 triệu đồng, phạt tù đến 7 năm.
Luật sư Dương Đức Thắng cho rằng, mấu chốt là cần tăng chế tài xử phạt lên mức cao hơn để đủ sức răn đe các lái xe thích “nói chuyện” với nhau bằng nắm đấm. Tuy vậy, nếu chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì các bên tham gia ẩu đả, xô xát ngoài đường cũng chỉ bị xử phạt hành chính về hành vi “Đánh nhau” theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền là từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng.
Vị Luật sư này cho rằng, mức phạt tại Nghị định 167 như trên là còn nhẹ, chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện nay và cần thiết phải điều chỉnh theo hướng tăng đủ để có sức nặng kìm giữ những cái đầu nóng mỗi khi không may có va chạm xảy ra.
Hiện nay, các phương tiện thông tin như báo chí, mạng xã hội rất phát triển. Mọi hành vi vi phạm dù nhỏ của lái xe đều dễ dàng được ghi lại bởi camera an ninh hoặc thiết bị ghi hình của người dân và sẽ bị lực lượng chức năng xử phạt thích đáng. Không những vậy, những hành vi côn đồ, ứng xử vô văn hoá còn có thể bị cộng đồng lên án, "ném đá" mạnh mẽ.
Các chuyên gia cho rằng, khi mỗi người đều thể hiện sự nhường nhịn, ứng xử đúng mực sẽ góp phần xây dựng văn hóa giao thông văn minh hơn, để những chuyện đáng tiếc không xảy ra, gây hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình và xã hội. Và quan trọng nhất, tự thân các lái xe cần nâng cao nhận thức về pháp luật để tránh tối đa va chạm xảy ra.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về ban Ô tô Xe máy – báo VietNamNet theo địa chỉ: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Che biển số ô tô, lộ rõ sự xấu xí của nhiều tài xế Việt
Nhiều lái xe có những hành vi “biến hoá” thay đổi BKS nhằm qua mặt hệ thống camera phạt nguội. Dù có bị xử phạt hay không thì rõ ràng, việc làm thay đổi biển số khi ra đường xuất phát từ động cơ không trong sáng của tài xế.
" alt="Sau va chạm, đừng nói chuyện với nhau bằng “nắm đấm”" /> ...[详细] -
Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên
Cậu bé Vị quyết định lên Hà Nội đánh giày kiếm sống từ năm 15 tuổi.
Sinh ra trong một gia đình thuần nông nghèo ở huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, gia đình Vị có 4 anh chị em. Vị là con thứ 3.
Cũng giống như nhiều đứa trẻ con nhà nghèo khác, cả năm may ra Vị mới được mặc một tấm áo mới, bữa cơm chỉ có đĩa rau là chuyện thường ngày, đi học nhiều khi không có tiền đóng.
Vài sào ruộng không đủ để nuôi 6 miệng ăn, bố Vị khi thì đi chạy xích lô ngoài Hà Nội, khi thì làm thợ xây, bôn ba khắp nơi. Cả năm, Vị chỉ gặp bố 2-3 lần. Mẹ thì bận việc đồng áng suốt ngày. Bà nuôi được vài con lợn, con gà cũng là để bán lấy tiền đóng học cho con, chứ không dám ăn.
Cuộc sống khó khăn, Vị cũng đâm ra chán việc học hành. Năm lớp 9, thấy anh trai và những đứa trẻ cùng lứa lên Hà Nội kiếm tiền, Vị quyết chí đi theo.
“Bố mình không đồng ý, nhưng đợt ấy bố bị bệnh khớp, không đi làm xích lô ở Hà Nội được nữa, gia đình mất đi nguồn thu nhập” - Vị kể.
Nói là làm, Vị đi cùng một người bạn với 30 nghìn đồng tiền tiết kiệm trong túi. Lên đến Hà Nội, cậu mua bộ đồ đánh giày mất 18 nghìn đồng. Còn 12 nghìn cậu để trả tiền phòng trọ.
Căn phòng có giá 2 nghìn đồng/ngày bé xíu, tối om, chỉ có một chiếc bóng đèn tù mù giữa phòng và 2 chiếc quạt chỉ được bật theo giờ. Cả trẻ bán báo, đánh giày, 2 vợ chồng nhặt rác, 2 vợ chồng bán trứng vịt lộn đều ở trong đó, mỗi người ngủ riêng một góc.
“Không hiểu sao lúc ấy mình sống được trong đấy, nghĩ lại vẫn thấy sợ”.
Cậu bé đánh giày nơm nớp sợ hãi và tủi thân
Vị kiếm được 2 nghìn đồng cho mỗi đôi giày. Hôm nào ế khách thì 1 nghìn hay 1 nghìn rưỡi cũng nhận, còn hơn là chết đói. Mỗi ngày, cậu bé 15 tuổi có 20-30 nghìn đồng trong tay, vị chi mỗi tháng 500-600 trăm nghìn đồng. Đó là một khoản tiền rất to lúc ấy với người ở quê. Hầu như cậu gửi tiền về cho bố mẹ, chỉ giữ lại một chút để ăn và trọ.
Thời gian đầu, Vị rất ham. Nhưng chỉ vài tháng sau, cậu thấy nản. Cậu bé mới lớn phải chống chọi với quá nhiều mối nguy hiểm rình rập mỗi khi ra đường: bị đánh, bị cướp, bị trấn lột. Kinh nghiệm khiến cậu không bao giờ để cả tiền vào một chỗ, ra đường lúc nào cũng phải ngó trước ngó sau. Nhiều lần bị “ăn đòn” đã dạy cho cậu những kỹ năng sinh tồn trên đường phố Hà Nội.
Nhưng điều khiến cậu chán nản nhất có lẽ là cách người ta đối xử với một cậu bé đánh giày. “Nó không được tốt lắm” - Vị nhớ lại.
“Người ta sẽ nhìn mình rồi chép miệng ‘ôi giời, thằng bụi đời, thằng lang thang…’. Nhiều người mất giày có khi lại nghĩ mình lấy”.
Nhiều lần Vị đã muốn về quê, nhưng chưa khi nào cậu đủ can đảm. Cậu vẫn nhớ cảm xúc vào một ngày trời mưa cách đây 19 năm. Khi đó, trong túi không còn đồng nào, người lại đang ốm sốt. Ngồi trong nhà trọ nhìn bên ngoài trời mưa rả rích, vừa đói vừa mệt, nỗi nhớ nhà trào lên. Cậu thấy mình lạc lõng, bơ vơ, tủi thân ở nơi đất khách quê người.
Một năm rưỡi lăn lộn trên những con phố Hà Nội là những ngày tháng cay đắng, tủi thân, sợ hãi của cậu bé mới lớn. Lại một ngày khác sau khi đã gia nhập “đội quân” đánh giày được 7-8 tháng, trời nắng chang chang, Vị đi lang thang gần một ngôi trường với chiếc túi rỗng. Giờ tan học, những đứa trẻ bằng tuổi cậu ùa ra cổng. Khuôn mặt vui vẻ, hạnh phúc của chúng vội tìm bố mẹ lẫn trong đám đông. Nhìn lại mình, Vị chỉ thấy một cậu bé lấm lem, mồ hôi lấm tấm, bụng đói, rỗng túi, tương lai mờ mịt. Bức tranh đối lập ấy khiến cậu không thể nén lại suy nghĩ: “Sao cuộc đời mình lại khốn nạn thế!”.
Bế tắc là cảm xúc duy nhất lúc ấy. Vị bắt đầu nghĩ rằng: “Không, mình không thể chấp nhận cuộc sống như thế này mãi được!”. Nhưng ngay lúc đó, cậu không có sự lựa chọn nào cả. Cậu bé 15 tuổi không biết phải làm gì khi không có tiền, không có ai thân quen. Mãi đến khi gặp Rồng Xanh, cậu mới thầm nghĩ rằng đây chính xác là cái mà mình đang cần.
'Mình sẽ đánh giày cho Tây'
Lần đầu tiên gặp Michael Brosowski - người sáng lập Rồng Xanh, cậu bé Vị gầy nhẳng và đen nhẻm đang đi kiếm ăn ở khu vực đường Vạn Kiếp. Như một câu nói cửa miệng của cậu bé đánh giày, Vị mời Michael bằng thứ tiếng Anh “bồi”: “Hello, shoes shine?”.
Ngày ấy, Michael - một chàng trai người Úc - mới sang Việt Nam và đang là giảng viên của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Lúc này, Rồng Xanh cũng chưa thành hình. Michael và bạn anh mới chỉ có một câu lạc bộ tiếng Anh và câu lạc bộ bóng đá dành cho trẻ em đường phố.
“Michael hỏi quê mình ở đâu, cho mình một cái bánh rồi hỏi có muốn học tiếng Anh không. Nếu muốn đến học thì Chủ nhật đến chỗ này, cũng có các bạn trẻ lang thang đến học chung”.
Suy nghĩ đầu tiên loé lên trong đầu Vị lúc ấy là “mình có thể đánh giày cho Tây, sẽ kiếm được nhiều tiền hơn”. Rồi anh mới bắt đầu nghĩ đến chuyện “biết đâu nó sẽ giúp mình làm cái gì đấy”. Vị chưa biết chính xác nó là cái gì nhưng rất có thể là con đường giúp cậu thay đổi cuộc sống.
Đỗ Duy Vị khi đã trưởng thành, quay về làm việc cho Rồng Xanh được 1-2 năm. Bên phải là Michael Brosowski - người sáng lập tổ chức. Ngày đầu tiên đến với câu lạc bộ tiếng Anh của Rồng Xanh, Vị vẫn còn cảm giác sợ hãi và phòng vệ, nhất là khi thấy nhiều đứa trẻ đánh giày khác cũng đang ở đó. Nhưng dần dần, cậu được trò chuyện, được chơi game, được đưa đi ăn phở, được đối xử đàng hoàng. Vị dần thích nơi này và cảm thấy an toàn khi ở đây.
Học được một thời gian thì Michael hỏi Vị có muốn bỏ đánh giày để đi học không. Sáu tháng sau, Rồng Xanh thuê cho cậu và các bạn một căn nhà trọ để đi học. Vị không học văn hoá như các bạn, mà chọn học nghề nhà hàng - khách sạn, học tiếng Anh, lập trình web…
Học xong, cậu đi thực tập, sau đó đi làm pha chế ở một nhà hàng có tiếng nhất nhì Hà Nội khi đó. Khi đã có công việc và thu nhập ổn định, những đứa trẻ như Vị sẽ rời khỏi tổ chức để tự lập.
Mức lương ngày ấy của cậu rất tốt. Năm 20 tuổi, cậu đã là giám sát của một khách sạn 5 sao – một vị trí mà ở tuổi đó chưa có ai được đảm nhiệm. Trong những năm tháng thăng hoa nhất của sự nghiệp, thi thoảng Vị vẫn về Rồng Xanh để làm tình nguyện.
Đến năm 2009, khủng hoảng tài chính khiến khách sạn Vị làm bị ảnh hưởng nặng. Nhân dịp này, Vị xin nghỉ, coi như một khoảng thời gian nghỉ ngơi cho mình.
“Lúc đó, mình cũng nghĩ đến việc về Rồng Xanh bởi vì một trong những mong muốn của mình là quay trở lại trả cái ơn mà mọi người đã giúp mình ngày xưa”.
Cuối cùng, anh quyết định về nơi đã giúp mình trưởng thành nhưng giao hẹn chỉ làm trong 6 tháng.
Thế nhưng, anh đã gắn bó với nơi đây cho đến tận bây giờ.
Trưởng thành và trả ơn
Anh có 10 năm kinh nghiệm tìm kiếm và hỗ trợ trẻ em đường phố. “Trẻ lang thang ở thời điểm đó rất nhiều, các vấn đề của trẻ ở thời điểm đấy cũng rất khác so với mình ngày xưa. Ngày xưa, nhiều trẻ đánh giày, bán báo vì nghèo. Nhưng thời điểm mình gặp, bọn trẻ bỏ nhà đi là chính, bởi vì gia đình chúng có rất nhiều vấn đề. Chúng bị xâm hại tình dục, có liên quan đến các tệ nạn như ma tuý...
Những đứa trẻ ấy không phải ai cũng làm việc được. Cũng từng là một đứa trẻ đường phố, có lẽ mình dễ dàng kết nối với chúng hơn người khác. Mình không biết nếu mình nghỉ thì chúng sẽ như thế nào, ai sẽ là người đêm hôm đi tìm chúng. Khi đó Rồng Xanh không có nhiều nhân viên và nhân viên cũng không có nhiều kỹ năng tốt như bây giờ. Chỉ có duy nhất một mình mình đi làm trên đường phố thôi. Và cả Hà Nội lúc ấy cũng chỉ có mỗi Rồng Xanh là tổ chức hỗ trợ đối tượng trẻ em ấy”.
Nhìn vào bọn trẻ là anh nhìn thấy bản thân mình - một cậu bé khao khát mong chờ được ai đó dang tay giúp đỡ. Anh thấy mình có trách nhiệm phải cho những đứa trẻ ấy cơ hội giống như mình ngày xưa.
Đỗ Duy Vị được bổ nhiệm vị trí đồng Giám đốc điều hành tổ chức Rồng Xanh cách đây vài tuần. Chia sẻ với phóng viên chỉ sau khi được bổ nhiệm vị trí đồng Giám đốc điều hành Rồng Xanh vài tuần, người đàn ông sinh năm 1987 nói rằng, còn rất nhiều công việc đang đợi anh phía trước. Trẻ em đường phố cũng chỉ là một trong số các đối tượng mà tổ chức này đã hỗ trợ suốt 20 năm nay.
Hiện tổ chức có khoảng 100 nhân viên toàn thời gian. Tính đến nay Rồng Xanh đã giải cứu được hơn 1.000 nạn nhân của mua bán người và lao động trẻ em; hơn 5.200 trẻ em được hỗ trợ đi học và học nghề; hỗ trợ pháp lý cho 120 nạn nhân của mua bán người, lạm dụng tại các phiên toà; 1.100 trẻ em có nơi tạm trú an toàn và 110 ngôi nhà được xây sửa; 2.200 trẻ em và thanh niên được đoàn tụ với gia đình.
Trong 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, số trẻ mới mà tổ chức tiếp nhận mỗi năm tăng lên đáng kể - từ khoảng 120 trẻ/năm lên 180 trẻ/năm. Đây cũng là một thách thức đáng kể với Rồng Xanh cả về mặt nhân lực cũng như nguồn viện trợ.
Phần 2: 18 năm là 'cứu tinh' của trẻ em đường phố
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cuộc sống hiện tại của cô gái ăn xin trở thành người mẫu
Rita Gaviola, một cô bé ăn xin ở thị trấn Lucban của Philippines đã không thể ngờ rằng mình sẽ nổi tiếng chỉ sau một bức ảnh được chụp vô tình.
" alt="Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên" /> ...[详细] -
Khoảng 750 triệu đồng, mua Kia Cerato mới hay Mazda CX
Số tiền trên đã tính cả phí trước bạ, biển số, đăng ký với ô tô mới, còn nếu mua xe cũ thì chỉ mất tiền sang tên thôi. Ý kiến của tôi thì lấy Kia Cerato vì thấy "vừa miếng", sedan hạng C thì đi cũng ổn với gia đình trẻ, thiết kế đẹp và vận hành ổn, dù xe hơi ồn.
Tuy nhiên, vợ tôi không ưng lắm vì kêu đây là xe Hàn Quốc. Anh họ bên vợ có chiếc Mazda CX-5 muốn lên đời, bán ra ngoài thì 800 triệu nhưng để cho vợ chồng tôi thì 750 triệu thôi, bao phí luôn. Vợ tôi vì thích xe gầm cao, lại thương hiệu Nhật nữa, nguồn gốc thì cũng có thể nói là tin tưởng được.
Xe lấy về thì chắc là vợ chồng cùng đi, ai có việc thì dùng bởi đi làm gần nhà thì có thể đi xe máy, chủ yếu dùng khi đi xa hay cần ngoại giao. Tôi thì vẫn giữ quan điểm là tiền đó mua luôn xe mới, khỏi phải mang tiếng mua được rẻ của ai cả, cũng không vướng mắc về sau. Nhưng vợ thì có vẻ thích xe gầm cao, đặc biệt là chiếc CX-5 từ lâu.
Xin nhờ mọi người tư vấn giúp.
Độc giả Bình Long(Theo Dân trí)
Bạn đang có băn khoăn gì về các quyết định mua bán, sử dụng xe? Hãy chia sẻ bài viết, câu hỏi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mua bảo hiểm ô tô 3 năm chưa từng dùng đến, có nên mua tiếp?
Tôi hiện đang sử dụng chiếc Mazda 2 được 3 năm và chưa từng bị va quệt để phải dùng đến bảo hiểm vật chất. Tôi định sẽ không mua bảo hiểm tiếp vì thấy mất niềm tin vào doanh nghiệp bán bảo hiểm.
" alt="Khoảng 750 triệu đồng, mua Kia Cerato mới hay Mazda CX" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:49 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
NSƯT Lê Văn Duy. NSƯT Lê Văn Duy tên thật là Dương Ngọc Chúc, năm 1942 tại Thị Nghè, Sài Gòn. Ông là con thứ 4 trong gia đình, anh trai là nhà văn Dương Ngọc Huy, em gái là biên kịch Dương Cẩm Thúy.
Năm tháng hoạt động cách mạng, Lê Văn Duy và anh trai Dương Ngọc Huy đều lấy họ Lê của mẹ làm bí danh. Ban đầu, ông hoạt động với tên Lê Hằng, sau khi kết thúc thời gian học ở trường Giáo dục Tháng Tám, Cà Mau quyết định dùng tên Lê Văn Duy làm bút danh.
Lê Văn Duy từng là phóng viên chiến trường, quay các phóng sự và phim tài liệu, từng tham gia Chiến dịch Mậu Thân.
Ông cũng từng giữ chức vụ Giám đốc Hãng phim Nguyễn Đình Chiểu và Tổng thư ký Hội Điện ảnh TP.HCM. Về hữu, ông lại chuyển sang làm nhiếp ảnh. Năm 2019, đạo diễn được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.
Xuyên suốt sự nghiệp, Lê Văn Duy đạo diễn, biên kịch nhiều tác phẩm nổi tiếng. Ông là người đầu tiên làm phim về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, giáo sư Trần Văn Khê, nhà văn Trang Thế Hy...
Ông đạo diễn các phim Viên ngọc Côn Sơn, Nàng Hương, Phượng.... Trong đó, phim Nàng Hươnglà tác phẩm điện ảnh cuối cùng của diễn viên Lê Công Tuấn Anh. Sau khi anh tự tử, Lê Văn Duy quyết định dừng bộ phim mãi mãi ở tập 6.
NSƯT cũng biên kịch cho nhiều bộ phim nổi tiếng, trong đó có Đời người hát rongcủa Nguyễn Mộng Long được ông viết kịch bản từ truyện ngắn của Mạc Can.
Ngoài phim ảnh, ông còn viết hàng trăm bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, phim tài liệu và phim truyện. Trong đó có phim Đối thoại với quê hươngvề chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Chuyện chưa kể bên mộ nghệ sĩ Thanh Nga, diễn viên Lê Công Tuấn AnhCác dịp giỗ ngày 17/10 hàng năm của Lê Công Tuấn Anh, Minh Anh thường đến sớm một ngày, đi một mình hoặc cùng mẹ. Cô dọn dẹp mộ sạch sẽ, đặt hoa tươi lên rồi đi.
" alt="Lê Văn Duy" /> ...[详细] -
Bé trai 7 tháng bị vỡ ruột thừa
Xét nghiệm máu cho thấy bé nhiễm trùng nặng, siêu âm nghi ngờ viêm phúc mạc ruột thừa. Bác sĩ nội soi ghi nhận bụng bệnh nhi chứa dịch đục, ruột non chướng, ruột thừa ở hố chậu phải viêm và hoại tử, quai ruột non đến bao dính lại thành bánh.
Ngày 21/5, BS.CKII Nguyễn Đỗ Trọng, chuyên khoa Ngoại Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết bé bị nhiễm trùng trong ổ bụng rất nặng, nguy cơ chảy máu, tổn thương đường tiêu hóa.
Bình thường người bị viêm ruột thừa có thể được phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa trong ổ bụng. Bé Minh bị vỡ ruột thừa, ê kíp kết hợp mổ nội soi và mổ mở, đưa ruột ra ngoài qua vết thương ở rốn và cắt ruột thừa ngoài ổ bụng. Ổ bụng bệnh nhi nhiều dịch mủ, quai ruột dính, ca phẫu thuật khó khăn, kéo dài gần 120 phút.
Sau mổ, bệnh nhi ổn định, không gặp các biến chứng nguy hiểm do vỡ ruột thừa như nhiễm trùng vết thương, áp xe trong ổ bụng, tắc ruột. Bé xuất viện sau 7 ngày điều trị.
" alt="Bé trai 7 tháng bị vỡ ruột thừa" /> ...[详细] -
Bị nhồi máu cơ tim sau 15 năm hút thuốc lá
Kiểm tra men tim tại một phòng khám ghi nhận kết quả 40 ng/L (ở người bình thường dưới 14 ng/L), bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp (nhồi máu cơ tim) nên chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.
Ngày 15/3, ThS.BS.CKI Trần Thế Vinh, Trung tâm Can thiệp Mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết trị số men tim của anh Phi tăng từ 400 lên 700 ng/L, có dấu hiệu tổn thương cơ tim cấp. Tim giảm co bóp, giảm động thành dưới thất trái, chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp.
Mạch vành phải bệnh nhân hẹp đến 90%, bề mặt gồ ghề do mảng xơ vữa đứt gãy kèm tạo lập nhiều huyết khối. Nhờ sự hỗ trợ của hệ thống siêu âm trong lòng mạch (IVUS), các bác sĩ xác định được cơ chế nhồi máu cơ tim, đo chính xác đường kính mạch vành bệnh nhân. Đoạn xa động mạch vành phải có kích thước khá lớn 5 mm (ở người bình thường khoảng 3 mm).
Ê kíp đặt stent tái tưới máu cho vùng cơ tim bị thiếu máu nặng. Sau can thiệp, bệnh nhân khỏe, hết đau ngực và khó thở, xuất viện sau ba ngày.
" alt="Bị nhồi máu cơ tim sau 15 năm hút thuốc lá" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 12/04/2025 20:13 Hàn Quốc ...[详细]
-
Giảm 50% phí trước bạ có mâu thuẫn với giải pháp hạn chế ô tô vào nội đô?
Bởi, trong báo cáo tổng kết công tác 6 tháng đầu năm công bố ngày 10/7/2021, Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết, với chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ với xe ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước từ ngày 28/6 đến 31/12/2020, lượng xe trong nước tiêu thụ có tháng tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ.
Nhiều người cho rằng, chính sách giảm lệ phí trước bạ sẽ mâu thuẫn với giải pháp hạn chế phương tiện vào nội đô. Ảnh: Cường Ngô
Cũng theo báo cáo này, kể từ khi Chính phủ cho giảm 50% phí trước bạ, lượng xe tiêu thụ tăng đột biến, riêng 11 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), doanh số 6 tháng cuối năm 2020 đạt gần 121.000 chiếc, tăng gần 55.000 chiếc so với 6 tháng đầu năm, ước tăng khoảng 45,5% và chủ yếu tăng ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM.
Giảm lệ phí trước bạ là cần thiết nhưng không nên áp dụng lâu dài
Dù vậy, theo chia sẻ của một số chuyên gia, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ không ảnh hưởng đến giải pháp thu phí ôtô vào nội đô.
Trao đổi với PV, chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thuỷ cho rằng, chủ trương thu phí vào nội đô để hạn chế phương tiện cá nhân đã được đưa ra từ lâu. Với đô thị lớn như Hà Nội, TP. HCM, nỗ lực tìm kiếm giải pháp cải thiện tình trạng giao thông là rất cần thiết. Chủ trương thu phí phương tiện cơ giới cá nhân vào trung tâm thành phố đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng lâu nay.
Còn việc giải pháp này có mâu thuẫn với đề xuất giảm 50% phí trước bạ hay không?, chuyên gia Nguyễn Xuân Thuỷ cho rằng "không mâu thuẫn". Bởi, việc giảm 50% lệ phí trước bạ là giải pháp ngắn hạn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, sản xuất lắp ráp ôtô trong nước trước ảnh hưởng của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4, không mang tính chất lâu dài.
"Đến nay, dịch COVID-19 tại Việt Nam vẫn đang diễn biến phức tạp và khó lường, số ca nhiễm mới đã thấp hơn mức đỉnh dịch nhưng vẫn ở con số cao. Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng đang đe dọa nghiêm trọng đến các ngành sản xuất, trong đó có ngành sản xuất, lắp ráp ô tô.
Do đó, để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước trước ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19, kích cầu tiêu dùng, thì việc trình Chính phủ dự án Nghị định quy định giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước là cần thiết và phù hợp", ông Thuỷ nói.
Tuy nhiên, theo chuyên gia, chính sách này chỉ nên áp dụng trong bối cảnh đặc biệt là ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 và trong khoảng thời gian rất ngắn, không nên thực hiện tràn lan, tuỳ tiện.
Bởi, về lâu dài chính sách này ảnh hưởng đến giải pháp thu phí xe vào nội đô để hạn chế ùn tắc, đồng thời sẽ vi phạm các quy định của Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (GATT).
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô: Nhiều hồ nghi, lo lắng
Liên quan đến việc Hà Nội đang nghiên cứu đặt 87 trạm thu phí để hạn chế ô tô vào khu vực nội đô, nhiều chuyên gia và người dân đã bày tỏ những băn khoăn đối với đề xuất chưa có tiền lệ này.
" alt="Giảm 50% phí trước bạ có mâu thuẫn với giải pháp hạn chế ô tô vào nội đô?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
Quỳnh Hoa 'thời tiết' bất ngờ dẫn thời sự Chào buổi sáng VTV
BTV Quỳnh Hoa là gương mặt quen thuộc của bản tin thời tiết VTV với ngoại hình xinh xắn, lối dẫn dắt cảm xúc, chính xác trong 6 năm qua. Quỳnh Hoa vừa nhận thêm nhiệm vụ dẫn chính bản tin thời sự Chào buổi sángcủa VTV.
Chia sẻ với VietNamNet, Quỳnh Hoa cho biết từng dẫn chương trình Chào buổi sáng nhưng ở vị trí người dẫn thời tiết. Từ tháng 12/2020 cô mới chuyển sang vị trí người dẫn chính của thời sự Chào buổi sáng. Tuy nhiên, nữ BTV cũng tiết lộ mình sẽ vẫn đảm nhận dẫn các bản tin thời tiết buổi trưa và tối.
“Đây là một cơ hội mới để tôi học hỏi nhiều hơn trong chuyên môn. So với dẫn một bản tin thời tiết chỉ khoảng 2-3 phút, dẫn trong một chương trình trực tiếp kéo dài 90 phút nhiều áp lực, đòi hỏi và chuẩn bị nhiều thời gian hơn.
Ngoài lĩnh vực thời tiết, tôi phải đọc, trau dồi, tìm hiểu về tin tức nhiều hơn. Tôi không nghĩ vai trò mới vất vả mà đây là động lực để bản thân được phát triển, cũng là cơ hội làm mới khi khán giả đã quen thuộc với hình ảnh người dẫn thời tiết”, BTV Quỳnh Hoa chia sẻ.
BTV Quỳnh Hoa cùng BTV Xuân Hảo, BTV Quang Việt trong chương trình 'Chào buổi sáng' hôm 2/12. Chia sẻ về buổi dẫn đầu tiên, Quỳnh Hoa cho biết hơi run trong 90 phút dẫn trực tiếp nhưng kết quả khá suôn sẻ. Cô được đồng nghiệp hỗ trợ và động viên trong và sau buổi dẫn. Đây là chương trình không được sai sót trên sóng nên cô luôn tự ý thức phải cố gắng tập trung hoàn thành tốt chương trình.
“Có lẽ tôi đã đóng đinh trong lòng khán giả là một “cô gái thời tiết” rồi. Vậy nên, tôi kỳ vọng khán giả đón nhận mình ở vị trí người dẫn thời sự, thậm chí khi tôi làm phóng viên. Tôi thích mình được làm đa dạng các vị trí”, BTV Quỳnh Hoa nói thêm với VietNamNet.
Hàn Triệt
Ảnh đời thường của MC thời tiết lâu năm nhất VTV
Hơn 6 năm dẫn bản tin thời tiết, Quỳnh Hoa cho biết cô thay đổi rất nhiều về cả lối dẫn lẫn phong cách thời trang.
" alt="Quỳnh Hoa 'thời tiết' bất ngờ dẫn thời sự Chào buổi sáng VTV" />
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- Đừng làm mẹ cáu tập 3: Vy vào thẳng khách sạn cãi nhau tay đôi với tiểu tam
- Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc
- Vã mồ hôi chở lúa thuê trong nắng nóng, kiếm tiền triệu mỗi ngày
- Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
- Những lái xe “vác tù và hàng tổng” ngày giãn cách
- Hát chầu văn, Mỹ Hảo đăng quang quán quân 'Sao tìm sao' 2020