Công nghệ

Cậu bé bị ung thư xương và ước mơ giản dị

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 16:41:37 我要评论(0)

- “Điều con mong ước là được sống ở nhà với em,ậubébịungthưxươngvàướcmơgiảndịthể thao 24 h không phảthể thao 24 hthể thao 24 h、、

 - “Điều con mong ước là được sống ở nhà với em,ậubébịungthưxươngvàướcmơgiảndịthể thao 24 h không phải sống trong bệnh viện. Mỗi lần truyền thuốc xong con mệt lắm, đau lắm. Con không muốn cha mẹ buồn thêm lo lắng thêm vì ba mẹ không có đủ tiền để con chữa bệnh nữa rồi”, bé Huỳnh Quốc Việt tâm sự.

Bố mẹ nghèo bất lực nhìn con chết dần vì bạo bệnh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mỉm cười. Giao tiếp bằng ánh mắt. Bình tĩnh bắt tay người phỏng vấn.

Từ lâu, đây là lời khuyên tiêu chuẩn đối với những sinh viên mới tốt nghiệp để tạo ấn tượng tốt khi xin việc. Tuy nhiên, điều này gần như trở nên dư thừa trong vài tháng gần đây khi các cuộc phỏng vấn trực tiếp hiếm hoi hơn tại Trung Quốc do lệnh phong tỏa, giãn cách xã hội và tạm đóng cửa nhiều doanh nghiệp.

Với Wang Hengli, 22 tuổi, chuẩn bị tốt nghiệp Học viện Công nghệ Vũ Hán, anh nhận được 2/4 công việc thông qua phỏng vấn bằng video. Cậu sinh viên năm cuối cho biết dù không quen việc trao đổi với nhà tuyển dụng qua màn hình, nay cậu lại thích hình thức này hơn vì thuận tiện. Do mọi người chỉ nhìn thấy phần trên, Hengli có thể tránh được những lúc bối rối không biết phải đặt tay ở đâu.

Wang chỉ là 1 trong 8,7 triệu sinh viên đại học mong muốn tìm được việc làm trong năm nay. Dịch bệnh đã tăng tốc nhiều xu hướng công nghệ ảnh hưởng tới xã hội như khám bệnh, giáo dục. Thị trường việc làm cũng bị tác động không ít. Tỉ lệ thất nghiệp đạt 6,2% trong hai tháng đầu năm 2020, tăng từ 5,3% của cùng kỳ năm 2019.

Để giúp các tân cử nhân tìm được việc làm, Bộ Giáo dục Trung Quốc triển khai dự án tuyển dụng trực tuyến có tên 24365, tức 24 giờ/ngày, 365 ngày/năm từ cuối tháng 2. Chiến dịch chạy trên các nền tảng riêng của Bộ cũng như 5 website tuyển dụng lớn: Zhaopin.com, BOSS Zhipin, 51job, Liepin.com và ChinaHR.com.

Bộ Nhân lực và An sinh xã hội (MOHRSS) cũng đưa ra dự án tương tự trên toàn quốc với các công ty như Zhaopin.com, Douyin, Alipay từ ngày 20/3. Dự án đặt mục tiêu đăng 10 triệu vị trí và sẽ kéo dài tới hết tháng 6. MOHRSS cho biết 950.000 công ty đã đăng hơn 5,7 triệu vị trí tuyển dụng vào ngày đầu tiên của sự kiện.

Trong sáng kiến này, Alipay ra mắt chợ việc làm ảo với 60.000 nhà tuyển dụng vào ngày 23/3. Người xin việc có thể tham gia bằng cách tìm kiếm trên Alipay hoặc truy cập tiểu chương trình “Campus Hiring” trên ứng dụng. Tại đây, ứng viên được thấy hồ sơ của tất cả công ty tiềm năng và nộp đơn xin việc qua mạng.

Ngoài hội chợ việc làm ảo, khoảng 1,64 triệu người đã tìm được các việc linh động qua Alipay từ khi đại dịch diễn ra.

Cùng lúc này, các nền tảng tuyển dụng lớn đang đẩy nhanh phát triển các chức năng mới như phỏng vấn qua video, livestream để ghép ứng viên với ông chủ phù hợp. Jiao Yujia, nhà phân tích từ hãng nghiên cứu iResearch, nhận định họ cũng đang trải qua chuyển đổi số như các doanh nghiệp khác. Phỏng vấn video sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian và nâng cao hiệu quả tuyển dụng.

" alt="Trung Quốc 'bê' hội chợ việc làm lên mạng" width="90" height="59"/>

Trung Quốc 'bê' hội chợ việc làm lên mạng

LMHT: Cập nhật tin tức ngày 01/5

Tháng 8/2019, Vsmart chỉ chiếm 1,5% thị phần lượng máy bán ra của ngành hàng smartphone tại Việt Nam, theo số liệu thống kê của hãng nghiên cứu thị trường GfK Việt Nam. Như lời chia sẻ của một quản lý cấp cao ngành hàng này: “từ tháng 12/2018 cho đến tháng 12/2019 là thời kỳ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cũng như đo đếm thái độ của khách hàng với thương hiệu”.

Nhưng tháng 9/2019, thị phần của Vsmart tăng “phi mã”, lên tới 2,9%. Sau đó, thị phần của thương hiệu này “tăng dần đều”: tháng 11 – 6%, tháng 12 – 6,6%, tháng 1 – 7,7%, tháng 2 – 11,2%... Trong mùa dịch bệnh Covid-19, thị phần của Vsmart đã có bước tăng trưởng mạnh: tuần cuối tháng 3 là 16,7%. Với tỷ lệ đó, Vsmart có mặt trong top 3 thương hiệu có thị phần trên 15% tại Việt Nam.

Để tạo nên thị phần trên, thế mạnh của Vsmart là những dòng smartphone phổ thông thuộc phân khúc 2 – 3 triệu đồng. Trong đó, Vsmart Joy 3 lập kỷ lục bán ra đạt 12.000 máy trong vòng 14 giờ đầu ra mắt. Phiên bản Vsmart Joy 3 2GB RAM và 32GB ROM đã đem về 13,3% thị phần cho Vsmart trong tháng 3/2020. Ngoài ra, góp phần vào sự tăng trưởng của Vsmart từ đầu năm đến nay là các phiên bản smartphone giá dưới 2 triệu đồng như: Vsmart Bee/Bee 3, Vsmart Star/Star 3 với mức giá từ 990.000 đồng – 1.59 triệu đồng.

Tháng 2/2020, theo hãng nghiên cứu thị trường GfK Việt Nam, thị trường điện thoại di động Việt bán được 1.170.000 máy. Với 11,2% thị phần vào tháng 2, Vsmart bán được 131.000 máy. Riêng tháng 3, dù chưa có số liệu của GfK nhưng theo dự báo từ các nhà bán lẻ, số lượng giảm chừng 20%, nghĩa là thị trường tiêu thụ chừng 950.000 máy. Như vậy, với số liệu mới nhất từ Vsmart, tuần cuối tháng 3, hãng này bán được 16,7% (khoảng 137.000 máy). Đây là tín hiệu vui cho một thương hiệu non trẻ, mới 15 tháng chính thức xuất hiện trên thị trường.

" alt="'Cú sốc' mang tên Vsmart – nhìn từ chiến lược tăng trưởng thị phần" width="90" height="59"/>

'Cú sốc' mang tên Vsmart – nhìn từ chiến lược tăng trưởng thị phần