Vào lúc 19h ngày 20/6, trong khuôn khổ lượt trận thứ 2 bảng B, đội tuyển Bồ Đào Nha sẽ gặp Maroc (Morocco).

So với Maroc, đội tuyển Bồ Đào Nha với siêu sao Cristiano Ronaldo được đánh giá vượt trội hơn hẳn về kinh nghiệm, đẳng cấp cũng như chất lượng đội hình.

Ở trận ra quân hôm 16/6, Bồ Đào Nha đã cống hiến cho khán giả một trận cầu mãn nhãn với cú hat-trick của Cristiano Ronaldo vào lưới Tây Ban Nha, mang lại kết quả chung cuộc hòa 3-3.

Chính vì thế, trước một Maroc được đánh giá thấp hơn, Bồ Đào Nha đang khát khao có một chiến thắng để có thể hy vọng giành quyền đi tiếp.

Còn nếu tiếp tục để thua Bồ Đào Nha ở trận đấu tối nay, Maroc sẽ phải sớm xách vali về nước, chia tay World Cup 2018 do ở trận đấu hôm 15/6, đội tuyển này đã để thua với tỷ số tối thiểu 1-0.

ICTnews xin giới thiệu tới độc giả link xem trận đấu này:

Link xem trực tiếp trên VTV6:

" />

Link xem trực tiếp Bồ Đào Nha và Maroc World Cup 2018

Thế giới 2025-02-24 21:42:33 154

Vào lúc 19h ngày 20/6,ựctiếpBồĐàoNhavànga ukraine mới nhất trong khuôn khổ lượt trận thứ 2 bảng B, đội tuyển Bồ Đào Nha sẽ gặp Maroc (Morocco).

So với Maroc, đội tuyển Bồ Đào Nha với siêu sao Cristiano Ronaldo được đánh giá vượt trội hơn hẳn về kinh nghiệm, đẳng cấp cũng như chất lượng đội hình.

Ở trận ra quân hôm 16/6, Bồ Đào Nha đã cống hiến cho khán giả một trận cầu mãn nhãn với cú hat-trick của Cristiano Ronaldo vào lưới Tây Ban Nha, mang lại kết quả chung cuộc hòa 3-3.

Chính vì thế, trước một Maroc được đánh giá thấp hơn, Bồ Đào Nha đang khát khao có một chiến thắng để có thể hy vọng giành quyền đi tiếp.

Còn nếu tiếp tục để thua Bồ Đào Nha ở trận đấu tối nay, Maroc sẽ phải sớm xách vali về nước, chia tay World Cup 2018 do ở trận đấu hôm 15/6, đội tuyển này đã để thua với tỷ số tối thiểu 1-0.

ICTnews xin giới thiệu tới độc giả link xem trận đấu này:

Link xem trực tiếp trên VTV6:

本文地址:http://game.tour-time.com/html/736b398876.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2

Phong  trào khởi nghiệp sẽ gặp khó nếu Điều 292 được thực hiện

Cộng đồng doanh nghiệp ICT đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ thời gian vừa qua hoang mang, lo lắng về quy định “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” tại Điều 292 của Bộ luật Hình sự (BLHS) mới. Đại diện cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp đã gửi trực tiếp kiến nghị đến Bộ Tư pháp để đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo BLHS 2015 rà soát lại Điều 292, nhất là quy định tại điểm e Khoản 1 của Điều 292 “các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật”, vì cho rằng quy định này có phạm vi điều chỉnh quá rộng nên không khuyến khích, thậm chí là “rào cản” đối với sức sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp. 

Năm 2016 được Thủ tướng Chính phủ chọn là năm quốc gia khởi nghiệp. Tại Hội nghị Thủ tướng gặp gỡ doanh nghiệp vào ngày 29/4/2016, cùng với việc nhấn mạnh doanh nghiệp tư nhân là động lực của nền kinh tế, Thủ tướng cũng khuyến khích khởi nghiệp để Việt Nam thành quốc gia khởi nghiệp, trong đó khởi nghiệp sáng tạo giữ vai trò quan trọng. Ngày 16/5/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 35 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Nghị quyết đặt mục tiêu đến năm 2020 xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, cả nước có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp có quy mô lớn, nguồn lực mạnh. Nghị quyết 35 cũng xác định rõ 1 trong 5 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới là tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.

Cũng vào trung tuần tháng 5/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 844 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” với mục tiêu tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển loại hình doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới.

Tuy nhiên, với Điều 292 - “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” BLHS 2015 và nhất là quy định tại điểm e Khoản 1 của điều luật này, các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam cho rằng không những không khuyến khích mà thậm chí còn là “rào cản” đối với sức sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp.

Cụ thể, theo chia sẻ của CEO Công ty CP Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung, quy định tại Điều 292 BLHS 2015 khiến cho các cá nhân, doanh nghiệp làm khởi nghiệp “chùn bước”; nếu được thực hiện, Điều luật này sẽ khiến cho hoạt động của doanh nghiệp công nghệ, nhất là doanh nghiệp khởi nghiệp rất khó khăn. Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch MISA, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) cũng cho rằng một số quy định tại Điều 292 có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến các công ty CNTT và các startup.

">

Thứ trưởng Bộ KH&CN: 'Điều 292 Luật Hình sự 2015 cần được xem xét lại một cách nghiêm túc'

Theo Trí Thức Trẻ

">

(Clip) Khi Tsubasa trở nên đẹp trai hơn bao giờ hết

Ofori Nana Emmanuel, CEO của De One Company Limited (Ghana) được biết đến là một sinh viên quốc tế tiêu biểu của khóa học Thạc sĩ CNTT tại Đại học FPT. Nụ cười thân thiện, phong thái điềm tĩnh và khiêm nhường là những ấn tượng đầu tiên mà bất kỳ ai gặp Ofori Nana Emmanuel lần đầu cũng có thể thấy được. Học viên quốc tịch Ghana này thích thú khi được bạn bè gọi bằng cái tên tiếng Việt: “Minh”, với ý nghĩa là thông minh và tươi sáng.

Ofori Nana Emmanuel kể, năm 2009, sau khi làm việc qua rất nhiều công ty lớn thuộc lĩnh vực CNTT tại Ghana, anh đã quyết định thành lập một doanh nghiệp cho riêng mình với tên gọi De One Company Limited. Công ty hoạt động chủ yếu trong mảng tư vấn dịch vụ CNTT. Sau 7 năm hoạt động với mạng lưới khách hàng là các công ty lớn của nước sở tại như: Ghana Dock Labour Company, Regional Maritime University… De One Company Limited của Ofori Nana Emmanuel đã có một vị trí nhất định trên thị trường CNTT nước này.

Khoảng giữa năm 2015, vị CEO của Công  ty chuyên về tư vấn dịch vụ CNTT ở Ghana đã quyết định giao lại công ty cho thế hệ lãnh đạo kế cận để đi du học nước ngoài, nâng cao kiến thức chuyên môn. Và thật thú vị khi anh chọn Việt Nam thay vì các quốc gia phát triển khác để hoàn thành chương trình học Thạc sĩ.

“Tôi bắt đầu sự nghiệp của mình với vai trò là nhân viên IT của các công ty phần mềm lớn của châu Phi với nhiệm vụ tham gia các dự án hỗ trợ thị trường Anh Quốc. Sau một thời gian tích lũy kinh nghiệm làm việc tôi tách ra và mở công ty riêng. Năm 2013, tôi đại diện cho Ghana đến Việt Nam để tham dự FAM Trip - một hội nghị tuyển sinh quốc tế do Đại học FPT tổ chức. Tôi thực sự ấn tượng với con người và triết lý giáo dục của FPT. Do vậy khi có kế hoạch học lên cao hơn, tôi không mất nhiều thời gian suy nghĩ mà chọn Việt Nam là điểm đến cho mình”, Ofori Nana Emmanuel nói.

Ofori Nana Emmanuel chia sẻ quãng thời gian ở Việt Nam là một trải nghiệm tuyệt vời đối với anh bởi ở dây anh không chỉ có cơ hội học thêm các kiến thức chuyên môn mà còn dành thời gian tham gia các dự án phát triển xã hội. Học viên này cho biết: “Bản thân tôi dù đang điều hành 1 công ty tư vấn về công nghệ, nhưng ai cũng biết rằng đây là một lĩnh vực đang thường xuyên thay đổi và cập nhật với tốc độ rất nhanh. Mỗi ngày mỗi giờ đều có cái mới để học hỏi. Tôi khá quan tâm đến mảng An ninh mạng và khi theo học ở FPT tôi có môi trường để tìm hiểu lĩnh vực này một cách kỹ càng hơn. Các giảng viên với kinh nghiệm thực tiễn trong ngành thường xuyên chia sẻ những xu hướng công nghệ mới với học viên. Cho đến giờ, tôi rất hài lòng với lựa chọn của mình".

Sau hơn 1 năm theo học chương trình Thạc sĩ CNTT tại Đại học FPT, Ofori Nana Emmanuel chia ẻ:  “Tôi thích việc các giảng viên thường xuyên chia sẻ với chúng tôi kinh nghiệm có được trong các dự án CNTT thực tế mà họ đã làm. Lớp học được coi như một không gian mở nơi mà mọi người có thể tự do trao đổi về các xu hướng công nghệ đang được cập nhật hàng ngày”.

">

CEO Ghana bỏ việc sang Việt Nam học Thạc sĩ CNTT

Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự

">

Sốc với idol CcTalk bị bạn trai cũ tố lừa tình và ...125 triệu đồng

Luật sư Phạm Công Út, Văn phòng luật sư Phạm Nghiêm (Đoàn luật sư Tp Hồ Chí Minh). Ảnh nhân vật cung cấp

Thưa luật sư, gần đây có hiện tượng nhiều người lạm dụng việc dùng hình ảnh của người khác để ném đá, xỉ nhục, xúc phạm danh dự của họ khi chưa có thông tin xác thực. Luật sư có ý kiến gì về việc này?

Luật sư Phạm Công Út:Để đáp ứng các thị hiếu bình dân của số lượng độc giả thường tò mò chuyện đời tư của những nhân vật nào đó trong giới nghệ sĩ hoặc người của công chúng, hoặc một sự kiện nào đó mà họ cho rằng phản cảm.

Thay vì chỉ cần phê phán là đủ, họ còn đưa cả hình ảnh cá nhân của người mà họ chỉ trích để minh họa cho thêm phần gay gắt với lời phê phán của họ.

Điều đó pháp luật không cho phép, vì công dân có độc quyền giữ bí mật đời tư và hình ảnh, nhân thân của họ, nhà báo hoặc bất kỳ cá nhân, tổ chức nào cũng phải tôn trọng điều ấy nếu không muốn sa vào các rắc rối về pháp lý khi bị chính người bị phê phán ấy bị đăng ảnh lên phương tiện truyền thông mà không được phép của họ.

Thế là từ việc ngồi xổm lên đạo đức, pháp luật để dạy người khác về đạo đức thì chính người đưa tin, hình ảnh cá nhân của người khác một cách tự ý để xỉ vả họ phải trở thành người bị kiện và buộc phải trả giá trước lưỡi gươm công lý. Mặt khác, sự xỉ vả, dạy đời kiểu ấy có thể vướng vòng lao lý khi chưa rõ chuyện, thành vu khống người khác.

Gần đây, cũng có một vài phóng viên lượm lặt các thông tin, hình ảnh từ các trang Facebook rồi viết bài phê phán kèm hình ảnh từ trang Facebook nào đó để minh họa mà không xin phép người đưa ảnh, càng không xin phép người trong ảnh. Rủi ro pháp lý trong trường hợp này đối với nhà báo ấy là rất cao

Đăng ảnh và xỉ vả người khác trên Facebook coi chừng bị kiện

Việc làm này đã vi phạm quy định nào của pháp luật, thưa luật sư?

Điều 32 Bộ luật dân sự năm 2015, quy định rất rõ: “Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý. Như vậy, nếu đăng bài viết để phê phán xỉ vả người khác và tự ý đăng kèm hình ảnh cá nhân của “nạn nhân” mà không được sự đồng ý của “nạn nhân” thì điều đó là vi phạm pháp luật. Nếu nạn nhân – người bị đăng ảnh cá nhân đó có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, tại điều 34 bộ luật này cũng quy định “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ. Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình”. Như vậy, nội dung của việc xúc phạm vô căn từ những bài báo như thế có thể sẽ bị “nạn nhân” khởi kiện, thậm chí đề nghị khởi tố hình sự tác giả của những bài báo như thế.

Đồng thời, nếu “nạn nhân” ấy khởi kiện việc xúc phạm này thì nhà báo đã làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó, nạn nhân còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.

Quy định pháp luật là vậy, nhưng luật sư lý giải thế nào về việc tình trạng vi phạm vẫn tăng cao?

Tôi cho rằng, có thể một phần do nhận thức về pháp luật của người làm báo và sự dung túng của ban biên tập của tờ báo ấy, tất cả cũng chỉ nhằm kích view, câu like một cách tầm thường để đáp ứng sự tò mò và kích thích đám đông.

Đó là những động cơ không trong sáng, cần phải chấm dứt để pháp luật về quyền con người được tôn trọng. Vì khi anh chà đạp quyền con người của người khác bằng báo chí thì cũng sẽ đến ngày quyền con người của anh bị chà đạp bằng luật pháp thôi.

Phải chăng, theo luật sư, các báo khi dẫn lại hình ảnh của người đang bị "ném đá" từ mạng xã hội cũng vi phạm?

Như phân tích về pháp lý ở trên thì các báo khi dẫn lại hình ảnh đang bị “ném đá” từ mạng xã hội cũng là vi phạm pháp luật dân sự về quyền con người và rủi ro bị khởi kiện là rất cao.

Vấn đề là “nạn nhân” có biết được quyền của mình để tự vệ bằng biện pháp pháp lý hay không mà thôi.

Từ góc nhìn của luật sư, ông có khuyến cáo gì để tình trạng xâm phạm quyền nhân thân về hình ảnh, hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức không tiếp diễn tràn lan?

Thứ nhất, tôi hy vọng cánh báo chí nên cố gắng giữ được ngọn bút trong sáng, bất vụ lợi của mình, vì xã hội còn rất nhiều những tiêu cực cần phải lên án để góp phần xây dựng xã hội cho tốt đẹp hơn, không nên chạy theo những xu thế kiểu bình dân hoá tờ báo của mình bằng những soi mói đời tư như thế.

Thứ hai, tôi hy vọng sẽ có những vụ khởi kiện các tờ báo, các nhà báo ấy ra toà để làm sạch môi trường báo chí trong nước, để chúng ta giữ được một nền báo chí chân chính, nhân bản hơn.

Cảm ơn luật sư!

">

Xỉ vả, “ném đá”, đăng ảnh người khác trên Facebook có thể phạm tội?

友情链接