Bạn đã bao giờ rơi vào tình trạng chìa khóa thông minh (Smart Key) của mình bị hết pin,ìakhóathôngminhôtôhếtpinphảilàgiải việt nam không mở được cửa xe?
Cách mở cốp xe ô tô khi bị mất chìa khóaBạn đã bao giờ rơi vào tình trạng chìa khóa thông minh (Smart Key) của mình bị hết pin,ìakhóathôngminhôtôhếtpinphảilàgiải việt nam không mở được cửa xe?
Cách mở cốp xe ô tô khi bị mất chìa khóaThông tin từ Bộ Công Thương cho hay Bộ này vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2011/TT-BCT ngày 12/5/ 2011 (Thông tư 20) quy định bổ sung thủ tục nhập khẩu xe ô tô chở người loại từ 9 chỗ ngồi trở xuống.
Cụ thể, trong văn bản vừa ban hành, Bộ Công Thương quyết định bãi bỏ khoản 2 Điều 1 Thông tư số Thông tư số 20/2011/TT-BCT. Điều khoản ở Thông tư này quy định thương nhân nhập khẩu ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống khi làm thủ tục nhập khẩu, ngoài việc thực hiện các quy định hiện hành, phải nộp bổ sung những giấy tờ sau cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô đủ điều kiện do Bộ Giao thông Vận tải cấp: 1 bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân.
Thông tư 20 được ban hành năm 2011 và chính thức hết hiệu lực vào 1/7 năm ngoái. Khi thông tư này hết hiệu lực lập tức gây ra một cuộc tranh cãi giữa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu xe.
Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô không chính hãng cho biết, Thông tư 20 quy định thêm các giấy phép con trong kinh doanh đã làm khó cho các doanh nghiệp nhập khẩu này và tạo ra môi trường kinh doanh bất bình đẳng khi lợi ích nghiêng về một vài doanh nghiệp có được giấy ủy quyền chính hãng. Thậm chí, các quy định của thông tư này hoàn toàn trái luật và cần được bãi bỏ.
Tuy nhiên, cả các nhà nhập khẩu xe chính hãng (VIVA) và Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) lại muốn giữ Thông tư 20 và cho rằng nếu Chính phủ mở cửa cho việc nhập khẩu, thị trường xe Việt sẽ bị mất kiểm soát. Việc đảm bảo chất lượng xe và dịch vụ khách hàng, các chiến dịch triệu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ... có thể bị bỏ ngỏ nếu Thông tư 20 hết hiệu lực mà không có văn bản thay thế. Thậm chí, đơn vị này lo ngại, các nhà nhập khẩu không chính hãng sẽ trốn thuế bằng việc khai giá mua xe, bán xe thấp hơn thực tế và thanh toán bất hợp pháp ra nước ngoài như tình trạng đã xảy ra trước đây.
Trước đó, Bộ Công Thương cho hay thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức đánh giá tình hình thực hiện Thông tư 20, Bộ đã tổ chức họp để xin ý kiến các Bộ, ngành liên quan, VCCI, VAMA, Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, phân phối ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ ngồi trở xuống và đã có báo cáo chính thức trình Thủ tướng Chính phủ.
Thông tư 20 không được ban hành để "hạn chế nhập khẩu" hoặc "kiềm chế nhập siêu". Mục đích ban hành Thông tư 20 đã được thể hiện rõ tại phần đầu của Thông tư, đó là "nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và an toàn giao thông đường bộ". Toàn bộ nội dung Thông tư cũng cho thấy mục đích này khi yêu cầu thương nhân nhập khẩu, phân phối xe mới từ 9 chỗ ngồi trở xuống phải chịu trách nhiệm với người tiêu dùng về việc bảo hành xe và với tư cách là nhà nhập khẩu, phân phối được nhà sản xuất ủy quyền hoặc chỉ định, phải thay mặt nhà sản xuất chịu trách nhiệm về xe nhập khẩu đó trong một số trường hợp nhất định (như triệu hồi do lỗi của nhà sản xuất).
" alt=""/>Bỏ điều kiện nhập khẩu trong Thông tư 20, ô tô 'ngoại' được cởi trói?Đây cũng là lần đầu tiên vị lãnh đạo tuổi trẻ tài cao này tự phá vỡ nguyên tắc của mình. Bởi lẽ, trước đó, Zuckerberg từng đặt ra những mục tiêu cho cả năm 2018 hoàn toàn mang tính cá nhân như học tiếng Trung hay đọc hai cuốn sách mỗi tháng và du lịch đến những khu vực của nước Mỹ chưa từng đặt chân.
Tuy nhiên, trong status vừa đăng đầu năm nay, Zuckerberg có vẻ đã đổi ý và viết rằng Facebook đang đứng trước nhiều ngã rẽ, rất cần có sự quan tâm của ông. Lý giải cho việc này, ông viện dẫn sự tràn la của những thông tin độc hại và giả mạo trên mạng xã hội này, cũng như những chỉ trích của cộng đồng khi cho rằng việc sử dụng mạng xã hội Facebook dễ gây nghiện và phung phí thời gian.
Các vấn đề được Zuckerberg đặt ra bao gồm: Thách thức cả về quan hệ công chúng lẫn các yếu tố pháp lý. Ví dụ mới đây nhất, Cơ quan cạnh tranh liên bang tại Đức (FCO) đang cân nhắc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với công ty, với cáo buộc Facebook đã vô cùng cẩu thả trong việc thu thập, cũng như sử dụng các dữ liệu từ người dùng ở Đức mà không được sự cho phép của họ.
CEO Facebook cho biết: Mục tiêu của ông trong năm 2018 là tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng nêu trên. Zuckerberg cũng viết: Dù mục tiêu này bề ngoài không hề mang tính cá nhân, song cá nhân sẽ học hỏi được rất nhiều trong quá trình này.
Hiện Zuckerberg chưa tiết lộ kế hoạch cụ thể của mình, đồng thời cũng không cho biết những vấn đề được ông đưa ra có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Facebook hay không.
" alt=""/>Năm 2018: Tiếp tục cải tổ FacebookNghiên cứu chỉ ra rằng chỉ 12% số người trả lời có nhận thức đầy đủ về các chính sách và quy tắc bảo mật CNTT của các tổ chức mà họ làm việc. Điều này, kết hợp với thực tế 49% nhân viên xem việc bảo vệ chống lại các cuộc tấn công mạng là trách nhiệm chung, tạo ra những thách thức bổ sung khi thiết lập khuôn khổ an ninh mạng đúng đắn cho các tổ chức.
Nghiên cứu trên 7.993 nhân viên làm việc toàn thời gian về chính sách và trách nhiệm đối với an ninh CNTT của công ty cũng cho thấy 24% nhân viên tin rằng không có chính sách nào được đưa ra trong tổ chức của họ. Tuy vậy, việc lơ là của các nhân viên này không thể bào chữa được vì có đến 49% người được hỏi nghĩ rằng tất cả nhân viên phải chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản CNTT của công ty khỏi các cuộc tấn công mạng.
" alt=""/>46% sự cố an ninh mạng là do sự bất cẩn của nhân viên