Phạm nhân Rainey Bethea bị hành hình treo cổ. Ảnh: AP

Theo đó, vụ hành quyết Rainey Bethea vì tội hiếp dâm đã trở thành tâm điểm truyền thông thu hút 20.000 người trên khắp nước Mỹ tới thành phố Owensboro. Chưa đầy hai năm sau, Kentucky đã cấm treo cổ công khai, và trở thành tiểu bang cuối cùng tại Mỹ cấm phương pháp hành quyết này.

Ngồi ghế điện

Vụ hành quyết đầu tiên bằng cách cho tử tù ngồi ghế điện đã gây phẫn nộ cho những người chứng kiến. Vào tháng 8/1890, phạm nhân William Kemmler đã bị xử tử tại Nhà tù Bang Auburn vì tội giết vợ, theo Syracuse.com

Các quan chức ở New York lần đầu tiên sử dụng ghế điện, và cho rằng đây là cách hành hình nhanh chóng và nhân đạo hơn là treo cổ. Nhưng trên thực tế, các bài báo được đăng trong ngày hôm đó lại lên án và chỉ trích mạnh mẽ cách làm này.

Hình ảnh mô phỏng cách hành quyết bằng cách cho tử tù ngồi ghế điện tại Mỹ. Ảnh: Science Photo Library 

Theo đó, cú sốc điện đầu tiên truyền dòng điện 1.700 vol qua cơ thể Kemmler trong 17 giây, nhưng sau một lúc bất động, Kemmler bắt đầu thở hổn hển, khiến các bác sĩ nhanh chóng bật công tắc thêm lần nữa. Họ đã gây sốc cho Kemmler thêm gần 4 phút nữa, và trong khoảng thời gian này một số quan sát viên đã bị ngất xỉu hoặc ngã quỵ.

Bất chấp thất bại lần đầu, hình thức hành quyết tử tù cho ngồi ghế điện đã được sử dụng rộng rãi tại Mỹ sau này khi có tới 26 bang áp dụng cho tới năm 1949.

Khí xyanua 

Trung tâm Thông tin Hình phạt Tử hình (DPIC) tại Washington, DC cho biết vào năm 1924, một số bang tại Mỹ sử dụng khí hydro xyanua (HCN) để thi hành án tử hình. Theo AP, đây cũng chính loại khí từng được Đức Quốc xã sử dụng trong cuộc diệt chủng hàng nghìn người Do Thái trong Thế chiến thứ Hai.

Jack Sullivan bị hành quyết bằng khí độc xyanua. Ảnh: Facebook

Trong một vụ hành quyết ở bang Arizona, tờ Madera Tribune đã mô tả cách Jack Sullivan (23 tuổi) mỉm cười với các nhiếp ảnh gia khi anh ta bị trói vào ghế trong phòng ngạt hơi. Sau khi căn phòng được niêm phong, một cai ngục "kéo một sợi dây dẫn đến ổ cắm dưới ghế hành quyết" khiến các viên xyanua rơi vào ổ chứa axit sunfuric. Một lúc sau, "nụ cười toe toét của Sullivan đã biến mất, và đầu anh ta gục về phía trước".

AP cho hay, đến năm 1999, phần lớn các bang ở Mỹ đã phản đối dùng loại khí cực độc này vì giới chuyên gia nhận định đây là một cái chết từ từ khiến các tù nhân phải quẫy đạp và thở hổn hển.

Ra trường bắn

Vụ hành quyết Gary Gilmore (36 tuổi) vào năm 1977 là lần đầu tiên án tử hình được thi hành ở Mỹ, kể từ khi Tòa án Tối cao bãi bỏ án tử hình vào năm 1972, theo ABC4 Utah.

Gilmore bị kết án tử hình vì hai vụ giết người. Hắn bị xử bắn tại Nhà tù bang Utah. Chính Gilmore đã chọn cách ra trường bắn thay vì hành hình treo cổ.

Phạm nhân bị xử bắn. Ảnh minh họa 

Trong cuộc hành quyết, Gilmore bị trói vào một chiếc ghế và bị trùm mũ vào đầu. Theo Guardian, 5 khẩu súng trường chọc qua các khe hở trên bức tường đối diện với phạm nhân Gilmore để bắn vào tim tử tù. 

Tiêm thuốc độc 

Tiêm thuốc độc lần đầu tiên được sử dụng để thi hành án tử hình tại Mỹ vào những năm 1980. Theo New York Times, kẻ giết người Charles Brooks Jr. (40 tuổi) bị xử tử ở thành phố Huntsville thuộc bang Texas vào ngày 7/12/1982 bằng cách tiêm các loại thuốc và thuốc an thần. 

Vào thời điểm đó, tiêm thuốc độc đã trở thành đề tài tranh luận sôi nổi trong cộng đồng y khoa Mỹ, khi nó được xem là phương thức hành quyết nhân đạo hơn. 

Tiêm thuốc độc trở thành phương pháp hành quyết phổ biến tại Mỹ. Ảnh: AP

Trong lúc hành quyết, các nhân chứng cho biết Brooks bắt đầu thở khò khè và các ngón tay run rẩy, theo tờ Texas Monthly. Sau một lúc, cơ thể anh ta lặng yên, và được tuyên bố đã chết.

Theo DPIC, tiêm thuốc độc sau này đã trở thành phương pháp hành quyết phổ biến nhất tại Mỹ.

Dữ liệu của DPIC cho biết, khoảng 23 bang ở Mỹ không áp dụng án tử hình, trong khi 24 bang có áp dụng, và 3 bang khác có lệnh cấm thi hành án tử hình.

Trong không ít vụ án, nhiều người bao gồm cả gia đình nạn nhân đã cầu xin các Thống đốc cho phép hoãn thi hành án tử hình. 

Điển hình, vào năm 2020, gia đình của nạn nhân trong vụ án bị Daniel Lewis Lee (47 tuổi) sát hại đã yêu cầu giảm bản án tử hình xuống tù chung thân mà không được ân xá, theo New York Times. Nhưng cuối cùng, Lee vẫn bị thi hành án tử hình vào ngày 14/7/2020.

Con đường nhúng chàm của cựu quan chức Trung Quốc bị tử hình treoTruyền thông Trung Quốc cho hay, cựu quan chức Lưu Ngạn Bình hôm 10/1 đã bị kết án tử hình treo với tội danh nhận hối lộ hàng trăm triệu Nhân dân tệ (NDT)." />

5 cách thi hành án tử hình qua các thời kỳ ở Mỹ

Thời sự 2025-02-06 21:59:02 782

Treo cổ công khai

Tờ New York Times đưa tin,áchthihànhántửhìnhquacácthờikỳởMỹkq phap dù nhiều vụ hành quyết từng được công khai để gửi thông điệp răn đe, nhưng nó lại trở thành vấn đề riêng tư sau vụ treo cổ một phạm nhân ở bang Kentucky vào năm 1936.

Phạm nhân Rainey Bethea bị hành hình treo cổ. Ảnh: AP

Theo đó, vụ hành quyết Rainey Bethea vì tội hiếp dâm đã trở thành tâm điểm truyền thông thu hút 20.000 người trên khắp nước Mỹ tới thành phố Owensboro. Chưa đầy hai năm sau, Kentucky đã cấm treo cổ công khai, và trở thành tiểu bang cuối cùng tại Mỹ cấm phương pháp hành quyết này.

Ngồi ghế điện

Vụ hành quyết đầu tiên bằng cách cho tử tù ngồi ghế điện đã gây phẫn nộ cho những người chứng kiến. Vào tháng 8/1890, phạm nhân William Kemmler đã bị xử tử tại Nhà tù Bang Auburn vì tội giết vợ, theo Syracuse.com

Các quan chức ở New York lần đầu tiên sử dụng ghế điện, và cho rằng đây là cách hành hình nhanh chóng và nhân đạo hơn là treo cổ. Nhưng trên thực tế, các bài báo được đăng trong ngày hôm đó lại lên án và chỉ trích mạnh mẽ cách làm này.

Hình ảnh mô phỏng cách hành quyết bằng cách cho tử tù ngồi ghế điện tại Mỹ. Ảnh: Science Photo Library 

Theo đó, cú sốc điện đầu tiên truyền dòng điện 1.700 vol qua cơ thể Kemmler trong 17 giây, nhưng sau một lúc bất động, Kemmler bắt đầu thở hổn hển, khiến các bác sĩ nhanh chóng bật công tắc thêm lần nữa. Họ đã gây sốc cho Kemmler thêm gần 4 phút nữa, và trong khoảng thời gian này một số quan sát viên đã bị ngất xỉu hoặc ngã quỵ.

Bất chấp thất bại lần đầu, hình thức hành quyết tử tù cho ngồi ghế điện đã được sử dụng rộng rãi tại Mỹ sau này khi có tới 26 bang áp dụng cho tới năm 1949.

Khí xyanua 

Trung tâm Thông tin Hình phạt Tử hình (DPIC) tại Washington, DC cho biết vào năm 1924, một số bang tại Mỹ sử dụng khí hydro xyanua (HCN) để thi hành án tử hình. Theo AP, đây cũng chính loại khí từng được Đức Quốc xã sử dụng trong cuộc diệt chủng hàng nghìn người Do Thái trong Thế chiến thứ Hai.

Jack Sullivan bị hành quyết bằng khí độc xyanua. Ảnh: Facebook

Trong một vụ hành quyết ở bang Arizona, tờ Madera Tribune đã mô tả cách Jack Sullivan (23 tuổi) mỉm cười với các nhiếp ảnh gia khi anh ta bị trói vào ghế trong phòng ngạt hơi. Sau khi căn phòng được niêm phong, một cai ngục "kéo một sợi dây dẫn đến ổ cắm dưới ghế hành quyết" khiến các viên xyanua rơi vào ổ chứa axit sunfuric. Một lúc sau, "nụ cười toe toét của Sullivan đã biến mất, và đầu anh ta gục về phía trước".

AP cho hay, đến năm 1999, phần lớn các bang ở Mỹ đã phản đối dùng loại khí cực độc này vì giới chuyên gia nhận định đây là một cái chết từ từ khiến các tù nhân phải quẫy đạp và thở hổn hển.

Ra trường bắn

Vụ hành quyết Gary Gilmore (36 tuổi) vào năm 1977 là lần đầu tiên án tử hình được thi hành ở Mỹ, kể từ khi Tòa án Tối cao bãi bỏ án tử hình vào năm 1972, theo ABC4 Utah.

Gilmore bị kết án tử hình vì hai vụ giết người. Hắn bị xử bắn tại Nhà tù bang Utah. Chính Gilmore đã chọn cách ra trường bắn thay vì hành hình treo cổ.

Phạm nhân bị xử bắn. Ảnh minh họa 

Trong cuộc hành quyết, Gilmore bị trói vào một chiếc ghế và bị trùm mũ vào đầu. Theo Guardian, 5 khẩu súng trường chọc qua các khe hở trên bức tường đối diện với phạm nhân Gilmore để bắn vào tim tử tù. 

Tiêm thuốc độc 

Tiêm thuốc độc lần đầu tiên được sử dụng để thi hành án tử hình tại Mỹ vào những năm 1980. Theo New York Times, kẻ giết người Charles Brooks Jr. (40 tuổi) bị xử tử ở thành phố Huntsville thuộc bang Texas vào ngày 7/12/1982 bằng cách tiêm các loại thuốc và thuốc an thần. 

Vào thời điểm đó, tiêm thuốc độc đã trở thành đề tài tranh luận sôi nổi trong cộng đồng y khoa Mỹ, khi nó được xem là phương thức hành quyết nhân đạo hơn. 

Tiêm thuốc độc trở thành phương pháp hành quyết phổ biến tại Mỹ. Ảnh: AP

Trong lúc hành quyết, các nhân chứng cho biết Brooks bắt đầu thở khò khè và các ngón tay run rẩy, theo tờ Texas Monthly. Sau một lúc, cơ thể anh ta lặng yên, và được tuyên bố đã chết.

Theo DPIC, tiêm thuốc độc sau này đã trở thành phương pháp hành quyết phổ biến nhất tại Mỹ.

Dữ liệu của DPIC cho biết, khoảng 23 bang ở Mỹ không áp dụng án tử hình, trong khi 24 bang có áp dụng, và 3 bang khác có lệnh cấm thi hành án tử hình.

Trong không ít vụ án, nhiều người bao gồm cả gia đình nạn nhân đã cầu xin các Thống đốc cho phép hoãn thi hành án tử hình. 

Điển hình, vào năm 2020, gia đình của nạn nhân trong vụ án bị Daniel Lewis Lee (47 tuổi) sát hại đã yêu cầu giảm bản án tử hình xuống tù chung thân mà không được ân xá, theo New York Times. Nhưng cuối cùng, Lee vẫn bị thi hành án tử hình vào ngày 14/7/2020.

Con đường nhúng chàm của cựu quan chức Trung Quốc bị tử hình treoTruyền thông Trung Quốc cho hay, cựu quan chức Lưu Ngạn Bình hôm 10/1 đã bị kết án tử hình treo với tội danh nhận hối lộ hàng trăm triệu Nhân dân tệ (NDT).
本文地址:http://game.tour-time.com/html/733c399111.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới

Samsung Connect chính thức ra mắt

Công ty Điện tử Samsung Vina chính thức ra mắt dự án “Samsung Connect” tại trang web www.samsungconnect.vn từ ngày 15/12/2016 với mong muốn kết nối những trái tim yêu thương, những tấm lòng thiện nguyện và trẻ em tại các trung tâm bảo trợ xã hội, các mái ấm tình thương, mang đến cho các em những món quà vật chất và tinh thần đầy ý nghĩa thông qua một nền tảng kết nối hiện đại.

“Mang tính nhân văn vào công nghệ để kiến tạo nên một tương lai tốt đẹp là nhiệm vụ hàng đầu của Samsung. Với Samsung, công nghệ không chỉ đơn thuần là công nghệ. Công nghệ phải mang tính nhân văn và hỗ trợ việc tương tác, kết nối con người với nhau, giúp tạo dựng một tương lai tươi sáng hơn.” - Ông Kim Cheogi, Tổng Giám đốc Công ty Điện tử Samsung Vina, chia sẻ trong ngày đầu tiên triển khai dự án Samsung Connect.

Nền tảng giao tiếp công nghệ giúp kết nối con người với nhau

Samsung Connect  là nền tảng giao tiếp công nghệ cho phép nhà hảo tâm, những tấm lòng thiện nguyện tìm hiểu cuộc sống thường ngày của trẻ em tại các mái ấm, nắm bắt cụ thể nguyện vọng, ước mơ và nhu cầu cần được giúp đỡ của các em. Sau đó nhà hảo tâm có thể tùy chọn trải nghiệm đóng góp đến các mái ấm và giúp hiện thực hóa những ước mơ của từng em nhỏ. Ngoài đóng góp vật chất, nền tảng giao tiếp này còn hỗ trợ kiến tạo những kết nối nhân văn sâu sắc và chia sẻ thông điệp yêu thương, hỗ trợ, động viên.

Nền tảng giao tiếp này sẽ giúp thu hẹp khoảng cách, khắc phục các trở ngại về địa lý giữa các nhà hảo tâm và các em nhỏ thiếu may mắn. Hơn thế nữa, Samsung connect cũng giúp người làm thiện nguyện được trải nghiệm:

">

Samsung ra mắt dự án Samsung Connect

3 vấn đề “nóng” của an ninh mạng Việt Nam năm 2017

Nhận định về tình hình an toàn, an ninh thông tin trong năm 2017, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (ATTT)  - Bộ TT&TT cho rằng có 3 xu hướng đáng lưu ý trong năm 2017, đó là: các cuộc tấn công có chủ đích vào những hệ thống thông tin quan trọng sẽ tiếp tục là một vấn đề nóng; nguy cơ mất ATTT đến từ các thiết bị IoT sẽ tiếp tục gia tăng; và các vụ lừa đảo, giả mạo để trục lợi thông qua mạng xã hội, nhất là vấn đề lộ lọt thông tin cá nhân cũng là vấn đề nóng thời gian tới.

Cụ thể, với xu hướng gia tăng các cuộc tấn công có chủ đích vào những hệ thống thông tin quan  trọng trong năm  2017, đại diện Cục ATTT lưu ý một số hệ thống có thể trở thành “đích ngắm” của tội phạm mạng như: một số hệ thống liên quan đến lĩnh vực hạ tầng giao thông, tài chính ngân hàng và một số hệ thống điều khiển.

Trong năm 2016 vừa qua, tại Việt Nam, theo đại diện Cục ATTT, đã ghi nhận một số cuộc tấn công có chủ đích nhằm vào một số doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty nhà nước cũng như nhằm vào một số bộ, ngành và đã gây ra hậu quả. “Tuy nhiên, với sự phối hợp kịp thời của các cơ quan chức năng liên quan đến an ninh, an toàn thông tin, chúng ta cũng đã sớm khắc phục hậu quả, sớm đưa những hệ thống hoạt động trở lại một cách bình thường”, đại diện Cục ATTT nhận định.

Minh chứng cho nhận định Việt Nam tiếp tục là đích ngắm của một số chương trình tấn công có chủ đích  (tấn công APT) trong năm  2016, đại diện Cục ATTT cho biết, qua công tác theo dõi, phối hợp với các cơ quan chức năng, Cục đã phát hiện và bóc gỡ khoảng trên dưới 10 phần mềm độc hại tấn công có chủ đích APT khác nhau nằm vùng trong các hệ thống của các cơ quan, tổ chức nhà nước.

Theo thống kê của VNCERT, năm 2016 Trung tâm đã ghi nhận 134.375 sự cố tấn công mạng của cả 3 loại hình Phishing (lừa đảo), Malware (mã độc) và Deface (tấn công thay đổi giao diện). So với năm 2015, số lượng sự cố xảy ra trong 2016 tiếp tục tăng mạnh, gấp tới hơn 4,2 lần (tổng số sự cố tấn công mạng năm 2015 là 31.585 sự cố). Trong đó, số sự cố Phishing được ghi nhận năm 2016 là 10.057 sự cố, gấp hơn 1,7 lần so với năm ngoái; 46.664 sự cố Malware, tăng gần 2,8 lần; và 77.654 sự cố Deface, tăng hơn 8,7 lần so với năm 2015.

Cũng theo số liệu của VNCERT, trong số các sự cố tấn công mạng đã được Trung tâm ghi nhận năm 2016, có 1 sự cố Phishing liên quan đến tên miền “.gov.vn”; 17 sự cố Deface liên quan đến tên miền “.gov.vn”; và 63 sự cố Malware liên quan đến tên miền “gov.vn”. Các sự cố này đều đã được VNCERT gửi cảnh báo, các đơn vị đã tự xử lý hoặc được Trung tâm hỗ trợ xử lý.

Đề cập về xu hướng đáng chú ý thứ hai của ATTT mạng Việt Nam năm 2017, Phó Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, nguy cơ mất ATTT đến từ các thiết bị IoT sẽ tiếp tục gia tăng trong 2017. Nguy cơ này theo ông Dũng đã xuất hiện từ vài năm trở lại đây. Đơn cử như, năm 2016 chúng ta đã chứng kiến những cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) huy động được sự tham gia của các thiết bị IoT phổ biến tại Việt Nam như camera giám sát an ninh… đã gây ra vấn đề rất lớn cho các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam.

">

Tấn công có chủ đích vào hệ thống thông tin quan trọng tiếp tục “nóng” trong 2017

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’

Cách đây khoảng gần một giờ đồng hồ, tài khoản Facebook cá nhân Cường Trần của Optimus, người đi đường giữa hiện đang thi đấu cho đội tuyển Boba Marines đã đăng tải một đoạn trạng thái rất dài và thu hút được gần 2.500 lượt like từ phía người hâm mộ.

Đáng nói, Optimus không hề có ý định úp mở mục đích của mình mà anh đã công khai nói lên những suy nghĩ, trăn trở sau khi xem xong bộ phim tài liệu: “Ngôi Sao Bị Lãng Quên” do Vietnam Esports TV thực hiện cho riêng đội tuyển Saigon Jokers (SAJ). Optimus cho rằng: “Siêu Sao đâu nhất định phải là người vô địch , có người hâm mộ 1 người vì người đó đánh hay hoặc hài hước thậm chí đơn giản thôi là đẹp trai hoặc hát hay , đâu nhất thiết phải vô địch…” để bác bỏ định nghĩa về ngôi sao mà nhiều người đang mặc định nó là như vậy.

Anh cũng tỏ ra khá bực tức bởi những câu trả lời phỏng vấn cua các thành viên SAJ trong bộ phim tài liệu nói trên. Có lẽ, chính bởi những câu nói như của Jinkey: “Nhớ lại ở vòng bảng, bọn mình đã lần thứ hai gặp lại BM và đã chiến thắng BM. Thì lúc đó bọn mình rằng, BM đã không còn là một đối thủ đáng ngại với bọn mình nữa” đã khiến cho Optimus “chẳng còn tí cảm tình nào dành cho cái sự chăm chỉ đó cả”…

Sau khi giãi bày suy nghĩ của bản thân, Optimus cũng không quên nói lên tâm tư của nhiều fan hâm mộ đang trong cuộc hỗn chiến giữa BM – SAJ – và nhiều đội tuyển LMHTkhác tại Việt Nam. Anh khẳng định: “Chẳng có người hâm mộ nào quay lưng với SAJ cả họ đã từng yêu mến SAJ là nhờ QTV Archie Nixwater Violet Junie hay ai vì những chiến công mà họ đã làm nên thì họ khi những người đó qua đội khác họ chuyển qua hâm mộ đội đó là chuyện bình thường tự nhiên nói họ quay lưng? Người hâm mộ cũng cần phải được công bằng chứ sao lại nói họ như vậy”.

Hiện nay, SAJ đang trên con đường tìm lại ánh hào quang đã mất trong quá khứ. Mới đây, những chú hề đã có liên tiếp hai chức vô địch là CCCS và GPL Mùa Xuân 2016 một cách hoàn toàn xứng đáng. SAJ hy vọng người hâm mộ sẽ nhìn nhận họ bằng thực lực, sự cố gắng của toàn đội với toàn bộ là những tuyển thủ trẻ tuổi chứ không phải bằng những yếu tố khác ngoài LMHT

June_6th

">

[LMHT] BM Optimus: Không còn cảm tình dành cho sự chăm chỉ của SAJ

">

Nhạc “chế” One Piece hay đến mức được làm luôn nhạc nền game mobile

Trưa ngày 22/12/2016, ICTnews đã nhận được email của Phòng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết: “Ngày 19/12/2016, Cục Quản lý Cạnh tranh đã tiếp nhận Đơn khiếu nại của ông Lê Tuấn Hùng (ở Kinh Môn, Hải Dương – PV) liên quan đến các chương trình khuyến mãi của Lazada. Hiện tại, Cục đang trong quá trình xử lý vụ việc. Khi có kết quả xử lý, Cục sẽ thông báo với ICTnews”.

Như ICTnews đã có bài phản ánh, hôm 20/12/2016, ông Lê Tuấn Hùng (ở Kinh Môn, Hải Dương) đã gửi đơn lên Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) đề nghị Cục này kiểm tra các chương trình khuyến mãi của Lazada để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đồng thời yêu cầu Lazada phải trả hàng cho các đơn hàng mà ông đã đặt mua thành công, sau đó bị Lazada hủy và nhận lỗi do hệ thống có sai sót.

Ông Lê Tuấn Hùng là nhà giáo và là Admin của một số diễn đàn về công nghệ truyền hình có hàng chục nghìn thành viên trên mạng xã hội.

Trong đơn khiếu nại gửi Cục Quản lý Cạnh tranh, ông Lê Tuấn Hùng nêu ra việc sau một thời gian thường xuyên mua hàng online và theo dõi nhiều chương trình khuyến mãi cuối năm 2016 của Lazada, ông đã phát hiện ra hành vi cố tình tung các chương trình khuyến mãi sốc, khuyến mãi lớn, với giá trị hàng hóa niêm yết rẻ hơn giá thị trường nhiều lần, nhưng lại không thực hiện bán đúng giá khuyến mãi đã công bố của Lazada.

Trong đơn gửi Cục Quản lý Cạnh tranh, ông Hùng liệt kê khá nhiều đơn hàng mà ông đã bị hủy trong thời gian gần đây. Trao đổi với ICTNews, ông Hùng cho biết thêm, nếu Lazada biết lắng nghe khách hàng, chịu khó nhấc điện thoại gọi trao đổi trực tiếp với khách hàng thì mọi việc chắc sẽ được giải quyết ổn thỏa. Nhưng bên Lazada không làm vậy, khi bị khách hàng khiếu nại tới ICTnews thì chỉ mail xin lỗi và đền cho mã tiền điện tử. Sau đó khách hàng trao đổi ý kiến lại bằng 2 email thì phía Lazada đã phớt lờ không trả lời.

Hồi đầu tháng 12, ICTnews đã đăng loạt 3 bài phản ánh việc Lazada bị hai khách hàng là ông Trần Vũ (Gia Lai) và ông Lê Tuấn Hùng (Hải Dương) khiếu nại tới ICTnews việc Lazada tự ý hủy đơn hàng đặt mua trong chương trình khuyến mãi Online Friday. Sau đó, đại diện Lazada đã nhận lỗi hệ thống cập nhật sai giá và đồng ý bồi thường cho mỗi khách hàng 1 triệu mã tiền điện tử để mua hàng. Ông Trần Vũ đã đồng ý với cách giải quyết của Lazada và thôi không khiếu nại. Còn ông Lê Tuấn Hùng kiên quyết đòi Lazada phải giao các đơn hàng mà ông đã đặt thành công, nhưng phía Lazada đã không trả lời yêu cầu này.

">

Cục Quản lý Cạnh tranh đang xử lý vụ Lazada bị tố khuyến mãi ảo

友情链接