您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Clip ô tô húc tung người lên cao 4,5m gây sốc
Bóng đá1676人已围观
简介Chiếc ô tô đã lao rất nhanh vào bãi đỗ,ôtôhúctungngườilêncaomgâysốlich âm duong húc tung một người đ...
Chiếc ô tô đã lao rất nhanh vào bãi đỗ,ôtôhúctungngườilêncaomgâysốlich âm duong húc tung một người đi bộ lên không trung. Sau đó chiếc ô tô này còn vòng lại định húc tiếp lần 2.
Cảnh quay được ghi lại bởi camera an ninh của bãi đỗ xe Vicarage ở North Walsham, Norfolk, Anh vào lúc 00h55 hôm 23/7 vừa qua.
![a](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/08/04/17/20160804174408-car-attack.jpg?width=0&s=tEgunOzLmLrZSmVHSVMrQA)
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Bóng đáHư Vân - 04/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...
【Bóng đá】
阅读更多Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm sai phạm thi THPT quốc gia 2018
Bóng đá- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, kỳ thi THPT quốc gia 2018 phát sinh tiêu cực tại một số địa phương, gây bức xúc dư luận. Thủ tướng đề nghị Bộ trưởng GD-ĐT tập trung vào các giải pháp xử lý khắc phục, xử lý nghiêm sai phạm.Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đề thi THPT quốc gia chưa đạt yêu cầu">
...
【Bóng đá】
阅读更多Tiếp cận chiến lược của Malaysia với an ninh mạng trong kỷ nguyên 5G
Bóng đáMalaysia đang chủ động ứng phó với các thách thức an ninh mạng trong kỷ nguyên 5G. Sự ra đời của công nghệ 5Gmang lại tốc độ kết nối nhanh hơn, nhưng đồng thời cũng làm tăng thêm độ phức tạp cho các quy trình bảo mật.
Trong quá trình chuyển đổi số, Malaysia chắc chắn sẽ phải đối mặt với các mối đe dọa mạng đang phát triển với tốc độ chưa từng có.
Vào năm 2022, hai vụ tấn công mạng nghiêm trọng đã xảy ra ở Malaysia. Vụ vi phạm dữ liệu của Air Asia liên quan đến một cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) đã khiến thông tin cá nhân của nhân viên và hành khách bị đánh cắp.
Vụ thứ hai liên quan đến việc tin tặc tấn công kho dữ liệu của Cục Đăng ký Quốc gia Malaysia và rao bán cơ sở dữ liệu chứa thông tin cá nhân của 22,5 triệu công dân Malaysia.
Vì vậy, Chính phủ Malaysia đứng trước áp lực phải quản lý chặt chẽ lĩnh vực an ninh mạng còn nhiều kẽ hở, đảm bảo quá trình chuyển đổi số quốc gia được diễn ra một cách an toàn và linh hoạt.
Một chiến lược an ninh mạng tổng thể không chỉ bao gồm các giải pháp công nghệ, mà còn cả khung pháp lý, sáng kiến giáo dục và chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề an ninh mạng trong kỷ nguyên kỹ thuật số.
Ủy ban An ninh Quốc gia Malaysia (NSC) đã thông qua Sắc lệnh số 26, đề ra các ưu tiên quốc gia nhằm bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng (CNII), củng cố khả năng phòng thủ không gian mạng của Malaysia trong bối cảnh ứng dụng công nghệ 5G toàn diện.
Điều đó được coi là giải pháp an ninh mạng mạnh mẽ và chủ động ngay từ đầu, đảm bảo nền tảng an toàn cho bước nhảy vọt kỹ thuật số.
Cốt lõi của Sắc lệnh số 26 do NSC đưa ra là tạo khuôn khổ phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, doanh nghiệp và các trung tâm an ninh mạng.
Chính phủ, với khả năng quản lý và hoạch định chính sách, có thể đặt ra các tiêu chuẩn an ninh quốc gia và cung cấp khuôn khổ pháp lý cần thiết.
Các doanh nghiệp, với chuyên môn kỹ thuật và kinh nghiệm thực tế, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và triển khai các công nghệ an ninh mạng tiên tiến.
Các trung tâm an ninh mạng đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu và phát triển, góp phần đổi mới các phương pháp an ninh mạng và đào tạo thế hệ chuyên gia an ninh mạng tiếp theo.
Ba trụ cột này tạo thành một cơ chế phòng thủ năng động và toàn diện trước các mối đe dọa an ninh mạng, tận dụng thế mạnh của từng lĩnh vực để tạo ra môi trường kỹ thuật số an toàn hơn.
Mô hình hợp tác này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ tài nguyên, mà còn thúc đẩy văn hóa học hỏi và thích ứng liên tục, điều rất cần thiết trong điều kiện công nghệ kỹ thuật số và an ninh mạng phát triển nhanh chóng.
Sắc lệnh số 26 cũng đề ra một chiến lược toàn diện và chủ động nhằm giảm thiểu rủi ro mạng liên quan đến công nghệ 5G và đảm bảo khả năng phục hồi của cơ sở hạ tầng kỹ thuật số quốc gia.
Chiến lược sẽ giúp thiết lập một cơ cấu quản trị độc lập và chuyên trách, dành riêng cho việc giám sát và duy trì các tiêu chuẩn an ninh mạng 5G trên khắp Malaysia.
Một cơ quan kiểm toán cũng sẽ được thành lập mới để giám sát, thực thi và duy trì các tiêu chuẩn an ninh mạng 5G.
Với những điều chỉnh chiến lược mới, Malaysia đang kỳ vọng có thể biến các thách thức an ninh thành cơ hội tiến bộ, đảm bảo rằng việc triển khai công nghệ 5G ở Malaysia sẽ trở thành tín hiệu cho sự đổi mới, an ninh và khả năng phục hồi cho các thế hệ tương lai.
(theo NCS)
Những thách thức chủ yếu của công nghệ 5G đến vấn đề an ninh mạng
Một trong những tiến bộ công nghệ đáng kể nhất gần đây là sự ra đời của 5G, hứa hẹn nhiều triển vọng, tuy nhiên, cũng đặt ra những thách thức mới cho cộng đồng an ninh mạng.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
- 2 học sinh Mỹ hạ sát giáo viên vì bị điểm kém
- Khóc òa khi... chat sex với chồng
- Sau gian lận thi cử, trường đại học có rà soát lại đầu vào?
- Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
- NVIDIA mất 200 tỷ USD
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
-
Các học sinh, sinh viên không được công khai địa chỉ, mật khẩu các lớp học trực tuyến. Ảnh: Duy Vũ
Cụ thể, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi đến Phòng GD&ĐT và các cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn cho học sinh trong quá trình học tập qua Internet.
Văn bản của Sở nêu rõ, để phù hợp với tình hình học sinh phải nghỉ học do phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian qua, Sở GD&ĐT đã triển khai hệ thống ôn tập trực tuyến tại địa chỉ http://study.hanoi.edu.vn cho học sinh, đồng thời phối hợp cùng Đài PT&TH Hà Nội tổ chức dạy học trên truyền hình cho học sinh từ lớp 4 đến lớp 12.
Để đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên trong quá trình học tập từ xa, Sở GD&ĐT đề nghị các phòng GD&ĐT, các đơn vị trực thuộc Sở tổ chức tuyên truyền, tập huấn phổ biến kiến thức, kĩ năng sử dụng Internet, mạng xã hội đảm bảo an toàn, an ninh mạng khi tham gia hoạt động dạy - học qua Internet.
Giới thiệu cho giáo viên những giải pháp, phần mềm quản lý, tổ chức dạy học qua Internet tin cậy, có uy tín; khuyến khích sử dụng phần mềm có bản quyền, những phần mềm do Bộ GDĐT và Bộ TT&TT giới thiệu sử dụng miễn phí trong mùa dịch và kỹ năng phòng, tránh các nguy cơ, tình huống, tác hại có thể xảy ra trong quá trình dạy/học qua Internet.
Xây dựng và thực hiện quy chế quản lý, tổ chức dạy học qua Internet, trong đó hướng dẫn rõ quy trình quản lý, tổ chức một lớp học trực tuyến; các kỹ năng quản lý điều hành lớp học trực tuyến đối với giáo viên.
Ngoài ra, Sở GD&ĐT Hà Nội cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của người học khi tham gia lớp học trực tuyến, nhất là các hành vi không được làm đối với người học, không công bố công khai địa chỉ, mật khẩu lớp học, dùng các hệ thống dạy học trực tuyến có theo dõi được quá trình học tập, kiểm tra đánh giá học sinh...
Công văn của Sở khẳng định cần tăng cường các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong quản lý, tổ chức hoạt động dạy học qua Internet. Cùng với đó, các bậc phụ huynh nâng cao trách nhiệm, dành nhiều thời gian quan tâm, hỗ trợ học sinh kết nối, sử dụng phòng học trực tuyến an toàn và có biện pháp quản lý trong thời gian học sinh tham gia học trực tuyến và sử dụng Internet.
Ngoài ra, Sở GD&ĐT cũng cho biết: Trong quá trình tổ chức dạy và học, nếu phát hiện những tình huống bất thường, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cán bộ quản lý cần cung cấp thông tin kịp thời tới lãnh đạo nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục, cơ quan công an để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Hiện nay, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện chương trình học trực tuyến qua Internet và truyền hình theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Trong quá trình tổ chức dạy học qua Internet thời gian vừa qua đã xảy ra hiện tượng bị kẻ xấu xâm nhập vào địa chỉ lớp học/phòng học trực tuyến, đăng tải nội dung xấu, độc, phản cảm, phản giáo dục... Đồng thới trong quá trình học qua Internet cũng đã có dấu hiệu lạm dụng, quấy rối và bắt nạt trẻ em, học sinh, sinh viên trên mạng, không đảm bảo an toàn và đã gây tâm lý hoang mang cho người học, người dạy, gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học qua Internet.
Để đảm bảo an toàn cho các lớp học trực tuyến, Bộ GD&ĐT đã phải gửi văn bản đến Sở GD&ĐT các địa phương, các cơ sở đào tạo trên toàn quốc nhằm siết chặt hơn nữa việc dạy và học.
Duy Vũ
" alt="Hà Nội: Học sinh không được công khai địa chỉ, mật khẩu các lớp học trực tuyến">Hà Nội: Học sinh không được công khai địa chỉ, mật khẩu các lớp học trực tuyến
-
Video: Dự báo thời tiết ngày 11/11 Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết, lúc 4h ngày 11/11, vị trí tâm bão số 7 (tên quốc tế Yinxing) trên vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10. Bão di chuyển theo hướng Tây Nam, tốc độ khoảng 15km/h.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão số 7 trên vùng biển Quảng Ngãi-Bình Định, di chuyển theo hướng Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 15km và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Sáng sớm nay, bão số 7 mạnh cấp 8, giật cấp 10 trên Biển Đông. (Nguồn: NCHMF)
Khoảng 16h ngày 12/11, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Gia Lai-Bình Định, hướng di chuyển không đổi, mỗi giờ đi được 10-15km/h, suy yếu thành vùng áp thấp.
Ngoài ra, dự báo về cơn bão Toraji sắp đổ bộ Biển Đông, cơ quan khí tượng cho biết, lúc 1h ngày 11/11, vị trí tâm bão trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 20km/h.
Trong 24 giờ tới, bão Toraji di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 20km/h, đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 8 trong năm. Vị trí tâm bão trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, giật cấp 12.
Dự báo lúc 1h ngày 13/11, bão số 8 trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông, đổi hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15km. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, giật cấp 12.
Đến 1h ngày 14/11, bão số 8 ở phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, đổi hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 10km/h. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, giật cấp 11.
Từ 72 đến 120 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, sau khả năng đổi hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 5-10km, cường độ tiếp tục suy yếu thêm.
Tác động của bão số 7, vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa) gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8, giật cấp 10, sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão 3-5m, biển động mạnh.
Từ chiều 11/11, vùng biển ngoài khơi Thừa Thiên Huế đến Bình Định gió mạnh dần lên cấp 6-7, giật cấp 9, sóng biển cao 2-4m, biển động mạnh.
Nguyễn Huệ" alt="Bão số 7 một ngày giảm 6 cấp, bão Toraji giật cấp 15 tiến nhanh vào Biển Đông">Bão số 7 một ngày giảm 6 cấp, bão Toraji giật cấp 15 tiến nhanh vào Biển Đông
-
Bộ TT&TT đã nhiều lần có cảnh báo diện rộng, đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiến hành rà soát các nội dung không phù hợp bị chèn vào website của cơ quan nhà nước. Theo phân tích của các chuyên gia Cục An toàn thông tin, những tệp tin có nội dung độc hại mà các đối tượng lợi dụng chèn vào website cơ quan nhà nước còn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm của Google và thực hiện chuyển hướng người dùng sang website khác khi họ truy cập đường dẫn.
“Điều này sẽ trở nên nguy hiểm và nghiêm trọng nếu bị lợi dụng để đăng tải, phát tán những nội dung xấu độc, xuyên tạc về chủ quyền, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước”, Cục An toàn thông tin lưu ý.
Tình trạng nhiều website của cơ quan nhà nước bị lợi dụng để cài cắm, đăng tải, chuyển hướng hoặc liên kết với nội dung quảng cáo không phù hợp như game bài, cờ bạc… không phải mới xuất hiện thời gian gần đây, mà đã xảy ra từ các năm trước.
Trên thực tế, Bộ TT&TT đã nhiều lần phát hành cảnh báo diện rộng, đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiến hành rà soát các nội dung không phù hợp bị chèn vào website của cơ quan nhà nước.
Ở góc độ của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin, khi đánh giá tình hình an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam năm nay, Công ty NCS cũng nhận định một nội dung đáng lưu ý là tình trạng hacker công khai chèn các đường dẫn ẩn (backlink) quảng cáo nội dung vi phạm pháp luật như cờ bạc, cá độ lên các website chính thống.
Thống kê của đơn vị này cho thấy, từ tháng 12/2022 đến hết tháng 11/2023, có tới 342 trang web giáo dục có tên miền .edu.vn và 212 trang web của cơ quan chính phủ có tên miền .gov.vn đã bị tấn công theo kiểu này; đặc biệt là có những website bị tấn công lại nhiều lần nhưng chưa triển khai giải pháp để khắc phục một cách triệt để.
Trao đổi tại họp báo thường kỳ tháng 11/2023 của Bộ TT&TT, ông Nguyễn Phú Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia phân tích nguyên nhân kéo dài tình trạng website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung quảng cáo không phù hợp.
Đó là, một số website bị tấn công lại nhiều lần thông qua các điểm yếu lỗ hổng an toàn thông tin, đối tượng tấn công có thể tái xâm nhập website và chỉnh sửa nội dung. Ngoài ra, đối tượng tấn công có thể lợi dụng tính năng cho phép đăng thông tin của trang web như đăng hỏi đáp, diễn đàn, tải tập tin... để đưa các thông tin quảng cáo lên.
Bên cạnh đó, có đơn vị không nhận được thông tin cảnh báo hoặc nhận được nhưng không chưa đủ năng lực, nguồn lực để thực hiện xử lý. Mặt khác, có những đơn vị đã xử lý khi được cảnh báo nhưng xử lý chưa chính xác, triệt để.
Để khắc phục một cách triệt để, theo khuyến nghị của các chuyên gia, đơn vị không những cần loại bỏ các tệp tin, bài đăng chứa nội dung độc hại; mà còn cần điều tra nguyên nhân hoặc lỗ hổng an toàn thông tin dẫn tới tính trạng trên và thực hiện khắc phục; đồng thời cần rà soát mã nguồn và máy chủ ứng dụng để loại bỏ các mã độc đã bị đối tượng tấn công cài cắm.
Đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cũng chia sẻ thêm về một số giải pháp đã và đang được triển khai nhằm xử lý việc các website cơ quan nhà nước bị lợi dụng chèn nội dung quảng cáo không phù hợp.
Cụ thể, Cục An toàn thông tin chủ động giám sát để phát hiện sớm các website cơ quan nhà nước bị lợi dụng chèn nội dung quảng cáo không phù hợp, đưa ra cảnh báo sớm, phối hợp với các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin để khắc phục, xử lý.
Cùng với đó, thực hiện giám sát, cảnh báo sớm các nguy cơ, lỗ hổng mất an toàn thông tin; định kỳ triển khai các chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng.
" alt="Cảnh báo tiếp 23 bộ, tỉnh để tồn tại website bị lợi dụng cài nội dung độc hại">Cảnh báo tiếp 23 bộ, tỉnh để tồn tại website bị lợi dụng cài nội dung độc hại
-
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
-
Bà Nguyễn Thị Mỹ - Cục trưởng Cục Thống kê Bình Định Cục trưởng Cục Thống kê Bình Định, bà Nguyễn Thị Mỹ cho biết, thực hiện ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh là chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế-xã hội bằng “con số thống kê”, nói không với báo cáo giấy, thống nhất số liệu từ tỉnh đến huyện, xã. Cùng với đó, trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật, đơn vị đã ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất thông tin thống kê.
Dẫn chứng, Cục ứng dụng thu thập thông tin bằng hình thức phiếu điện tử (CAPI, Webform) của 30 cuộc điều tra. Nhờ đó, cơ quan này đã giảm được thời gian nhập số liệu và kiểm tra logic số liệu, giúp công tác tổng hợp kết quả điều tra nhanh, chính xác hơn.
Ứng dụng phiếu điều tra điện tử (CAPI) trên điện thoại di động và ứng dụng phiếu điều tra trực tuyến (Webform) đã giúp ngành thống kê tỉnh thực hiện hiệu quả nhiều cuộc tổng điều tra quy mô lớn, trong đó có cuộc Tổng điều tra kinh tế và điều tra cơ sở hành chính năm 2021 trên phạm vi toàn tỉnh.
Bên cạnh đó, nhiều phần mềm, ứng dụng phục vụ công tác quản lý, điều hành đã được triển khai thực hiện trong toàn ngành như: Phần mềm quản lý nhân sự; Phần mềm giao kế hoạch công tác và chấm điểm thi đua đối với Chi cục Thống kê; Phần mềm quản lý dự toán; Phần mềm quản lý công việc (Taskgov); Phần mềm quản lý cuộc họp...
Theo Cục Thống kê tỉnh, thay vì in phiếu điều tra, thu thập và nhập thông tin của hộ gia đình bằng tay, điều tra viên chỉ cần nhập thông tin vào ứng dụng CAPI đã được cài đặt sẵn trên điện thoại di động hoặc máy tính bảng, đồng thời truyền trực tiếp dữ liệu về máy chủ. Ứng dụng Webform được áp dụng đối với các tổ chức, DN; theo đó cơ quan thống kê cấp tên truy cập, mật khẩu, đồng thời tư vấn, hướng dẫn tổ chức, DN cách thức điền các thông tin liên quan và gửi lại trên trang điều tra trực tuyến của ngành thống kê.
Chuyên viên Cục Thống kê tỉnh Bình Định dùng ứng dụng thống kê số liệu Đặc biệt, Cục Thống kê địa phương đã ứng dụng phần mềm tần suất nhanh báo cáo kinh tế-xã hội của Tổng cục Thống kê để các Sở, ban ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã báo cáo hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và năm. Tính từ tháng 4/2023 đến nay, về cơ bản đã đáp ứng, phục vụ kịp thời, chính xác cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quyết định điều hành thống nhất từ tỉnh đến huyện, xã.
Đề cập về định hướng chuyển đổi số của Cục trong thời gian tới, bà Mỹ cho hay, quá trình chuyển đổi số và tư liệu hóa hoạt động thống kê bao gồm chuyển đổi đồng thời, đồng bộ cả 3 lĩnh vực chính: Chuyển đổi số quy trình nghiệp vụ thống kê; Chuyển đổi số trong quản trị nhân lực ngành Thống kê, đáp ứng yêu cầu sử dụng công nghệ và tuân thủ quy trình mới; Ứng dụng công nghệ với trọng tâm là số hóa, sử dụng dữ liệu số hóa với các ứng dụng thông minh.
Ngoài ra, để dữ liệu thống kê trở thành nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Cục xác định một trong những giải pháp trọng tâm là thống nhất dữ liệu từ tỉnh đến huyện, xã. Từ đó, xây dựng một cơ sở dữ liệu thống nhất, kết nối với các cơ sở dữ liệu thống kê, dữ liệu hành chính của các Sở, ngành và địa phương để tạo thành cơ sở dữ liệu tập trung và thống nhất.
“Muốn vậy, cần tin học hóa toàn bộ quy trình điều tra thống kê. Cung cấp, chia sẻ thông tin thống kê giữa Cục Thống kê với thống kê của Sở, ban, ngành trên địa bàn. Ứng dụng khoa học thống kê, khoa học dữ liệu để khai thác nguồn dữ liệu lớn, dữ liệu mới cho hoạt động thống kê. Áp dụng công nghệ khai thác dữ liệu lớn để biên soạn chỉ tiêu thống kê, biên soạn một số chỉ tiêu báo cáo phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo tỉnh”, bà Mỹ nói.
Trần Chung - Diễm Phúc
Cách Bình Định đón đầu phát triển công nghệ mới, chuyển đổi số
Nhu cầu nhân lực công nghệ cao, nhất là các ngành phục vụ chuyển đổi số đang tăng. Ước tính đến năm 2025, các công ty công nghệ ở Bình Định cần trên 3.000 nhân sự trong lĩnh vực công nghệ, nhất là các ngành khoa học dữ liệu, AI, công nghệ thông tin." alt="Bình Định: Ứng dụng phần mềm, chất lượng dữ liệu thống kê được nâng cao">Bình Định: Ứng dụng phần mềm, chất lượng dữ liệu thống kê được nâng cao