Thời sự

Hell and Back

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 02:28:47 我要评论(0)

Hell and Back là một bộ phim Mỹ thuộc thể loại hoạt hình stop-motion hài hước của đạo diễn Tom Gianalịch trực tiếp bóng chuyền hôm naylịch trực tiếp bóng chuyền hôm nay、、

Hell and Back là một bộ phim Mỹ thuộc thể loại hoạt hình stop-motion hài hước của đạo diễn Tom Gianas và Ross Shuman,lịch trực tiếp bóng chuyền hôm nay được viết kịch bản bởi Hugh Sterbakov và Zeb Wells. Phim có sự tham gia lồng tiếng của nhiều diễn viên như Mila Kunis, Danny McBride, Bob Odenkirk, Nick Swardson, T.J. Miller và Susan Sarandon. Câu chuyện trong phim xoay quanh cuộc phiêu lưu hết sức quái dị của ba người bạn thân thiết xuống địa ngục và tìm cách quay trở lại nhân gian. Dự kiến, bộ phim này sẽ được phát hành vào ngày 02 5háng 10 năm 2015, bởi hãng Freestyle Releasing.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn kém về nội địa hóa

Có tới 80 - 90% nguyên liệu chính cho sản xuất linh kiện như thép hợp kim, hợp kim nhôm, hạt nhựa, cao su kỹ thuật cao hiện phải nhập khẩu. Vật liệu làm khuôn mẫu chủ yếu cũng phải nhập khẩu. Hàng năm, các doanh nghiệp phải nhập khẩu khoảng 2 - 3,5 tỷ USD các linh kiện, phụ tùng phục vụ cho sản xuất lắp ráp và sửa chữa xe.

Trong khi đó, tỷ lệ nội địa hóa của các nước trong khu vực trung bình đã đạt mức 65 - 70%, riêng Thái Lan đạt tới 80%.

Như vậy, nếu các nhà sản xuất ô tô trong nước không sớm có giải pháp hữu hiệu nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, chắc chắn sẽ khó lòng cạnh tranh với thị trường khu vực khi AFTA có hiệu lực.

Nhận định về công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô, Bộ Công Thương cho rằng: Do thị trường nội địa nhỏ, mới ở mức độ hơn 300 ngàn xe/năm, trong khi số lượng doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp lớn hơn nhiều, khoảng 56 doanh nghiệp nên không hấp dẫn các doanh nghiệp đầu tư sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ bởi hiệu quả kinh tế thấp do sản lượng nhỏ.

Hơn nữa, các nguyên vật liệu cơ bản như thép chế tạo, cao su, nhựa và chất dẻo vẫn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên ảnh hưởng đến việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô.

Cần xúc tác mạnh hơn

Ông Lê Ngọc Đức, Tổng giám đốc Công ty ô tô Huyndai Thành Công góp ý: Cần đưa ôtô vào Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển để được hưởng mức ưu đãi cao nhất (ô tô hoàn toàn đáp ứng đủ các điều kiện và yêu cầu đối với một sản phẩm công nghệ cao).

Đối với một số linh kiện nội địa hóa trong nước đòi hỏi công nghệ cao thì việc sản xuất các linh kiện này nên được xem xét như là hoạt động sản xuất công nghệ cao và được hưởng ưu đãi, ví dụ như dập thân vỏ xe hoặc 1 số chỉ tiết thân vỏ, sản xuất, lắp ráp động cơ và hệ thông truyền động, sản xuất các thiết bị điều khiển trên xe...

Bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá trình phát triển của mình, đại diện Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) chia sẻ: Các doanh nghiệp ô tô và doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần đẩy mạnh liên kết trong chuỗi sản xuất nhằm hợp tác, phân công sản xuất, tận dụng các nguồn lực, tiêu thụ sản phẩm lẫn nhau để cùng phát triển.

Bộ Công thương nhấn mạnh về sự cần thiết phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp ô tô và công nghiệp hỗ trợ qua đó tăng tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam theo hướng tận dụng cơ hội thị trường do các chính sách vừa ban hành, tập trung hỗ trợ để thúc đẩy nhanh dự án của Công ty cổ phần ô tô Trường Hải (Thaco), Công ty cổ phần Tập đoàn Thành Công, Công ty TNHH Sản xuất và kinh doanh Vinfast và các dự án khác.

Thêm vào đó, cần nghiên cứu, trình Quốc hội ban hành sửa đổi áp dụng mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe có tỷ lệ nội địa hóa cao (không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với phần giá trị tạo ra trong nước); Xây dựng thí điểm chuỗi cung ứng ngành ô tô cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong và ngoài nước.

Bộ Công Thương cũng khuyến nghị, về lâu dài, phải có các cơ chế chính sách thu hút đầu tư từ các Tập đoàn đa quốc gia đầu tư các dự án có quy mô lớn tại Việt Nam, đặc biệt tập trung vào các thương hiệu và dòng xe chưa có tại khu vực ASEAN, xe điện và xe khách (buýt) thân thiện môi trường trong nội đô các thành phố như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,… ưu tiên các dự án tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tham gia sâu nhất vào chuỗi sản xuất ô tô đa quốc gia.

Hải Nam

Quy định mới, dân mua ô tô tiết kiệm hàng chục triệu đồng

Quy định mới, dân mua ô tô tiết kiệm hàng chục triệu đồng

 Bảng giá tính phí trước bạ ô tô mới vừa được Bộ Tài chính ban hành thấp hơn nhiều so với bảng giá cũ. Nhờ đó, giá lăn bánh của một số mẫu xe đã giảm đi đáng kể.

" alt="Vẫn thua xa láng giềng gần" width="90" height="59"/>

Vẫn thua xa láng giềng gần

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 1.

Toby Graham, 40 tuổi, có trụ sở tại Thượng Hải, làm việc cho một công ty kế toán quốc tế. Đối với anh, việc quay trở lại sử dụng tiền mặt là điều không thể tưởng tượng được. "Tôi không thể cho bạn biết ngày cuối cùng tôi sử dụng tiền mặt ở đây là khi nào, nhưng chắc chắn là đã nhiều năm rồi", Graham nói. Anh đã sống ở Trung Quốc được 8 năm và đã theo dõi quá trình phát triển của WeChat và Alipay trên toàn quốc. Đến năm 2017, anh cũng đã ngừng sử dụng máy ATM.

"Trong bốn tháng qua, vì công việc, tôi đã đi đến 7 thành phố lớn ở Trung Quốc và tất cả những gì tôi mang theo là hộ chiếu, một ít quần áo và điện thoại", Graham chia sẻ. "Tôi không cần phải rút tiền mặt. Tôi thậm chí không có ví".

Graham giải thích rằng mặc dù anh cũng có thẻ tín dụng của mình nhưng chỉ sử dụng nó trong trường hợp mất điện thoại.

"Điện thoại là cách bạn làm mọi thứ. Tôi dùng nó để trả tiền điện nước và hóa đơn, trả tiền thuê cho chủ nhà, mua sắm trực tuyến, mua hàng tạp hóa ở siêu thị. Tôi không thể nghĩ ra một điều bạn không thể làm với điện thoại của mình ở đây", anh nói.

Việc sử dụng các ứng dụng thanh toán di động thậm chí đã thâm nhập vào các ngôi làng xa xôi. Theo công ty nghiên cứu thị trường Trung Quốc Daxue Consulting, gần một nửa dân số ở nông thôn nước này sử dụng dịch vụ thanh toán di động thường xuyên. Năm 2017, các giao dịch thông qua các dịch vụ thanh toán di động phi ngân hàng ở các vùng nông thôn đạt tổng cộng 6,64 nghìn tỷ USD.

"Tôi đã nhìn thấy những người kinh doanh nhỏ - tôi đang nói về những cửa hàng trái cây ven đường, hoặc những anh chàng làm mì xào và đẩy xe hàng xuống phố - và họ thậm chí không nhận tiền mặt nữa cơ", Graham nói. "Tôi cũng luôn thấy những người ăn xin và họ sẽ mang theo mã QR mà bạn có thể quét để đưa tiền cho họ".

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 2.

Mã QR của Alipay (màu xanh biển) và mã QR của WeChat (màu xanh lá) tại một quầy hàng bán đồ tạp hóa trên phố ở Bắc Kinh.

Ở một lục địa xa xôi hơn, Thụy Điển, tình trạng tương tự cũng đang diễn ra. Quốc gia Bắc Âu này được dự đoán sẽ hoàn toàn không dùng tiền mặt vào năm 2023, chỉ vận hành nền kinh tế bằng thanh toán kỹ thuật số và thẻ. Nhiều doanh nghiệp địa phương như quán bar và nhà hàng, thậm chí cả ngân hàng, đã ngừng xử lý tiền mặt. Theo ngân hàng trung ương Thụy Điển, tỷ lệ người Thụy Điển sử dụng tiền mặt từ năm 2010 đến năm 2020 đã giảm từ 40% xuống dưới 10%.

Valter Primus, 20 tuổi, giờ đây cho rằng thật kỳ lạ khi thấy mọi người sử dụng tiền mặt. "Tôi thực sự không thấy ai làm như vậy. Giờ tôi hầu như chỉ thấy nó trên phim ảnh", anh nói.

Sinh viên đại học này nói rằng lần cuối cùng anh trả tiền cho một thứ gì đó bằng tiền mặt là khi 13 tuổi, ngay trước khi anh có chiếc thẻ ghi nợ đầu tiên của mình.

"Tôi không nhớ chính xác dùng nó để làm gì. Có lẽ là mua một chiếc bánh mì ở trường hay gì đó", Primus chia sẻ. "Sau đó, tôi bắt đầu sử dụng Swish. Đó là một ứng dụng cho phép bạn chuyển tiền từ tài khoản của mình cho người khác bằng số điện thoại của họ."

Swish được ra mắt vào năm 2012 bởi sáu ngân hàng lớn nhất của Thụy Điển và kể từ đó đã thu hút được hơn 7 triệu người dùng trên toàn quốc, chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Với Swish, Primus không còn giữ tiền mặt trong người hoặc ở nhà, điều mà anh ấy nói là bình thường.

"Thành thật mà nói, tôi không thể tưởng tượng được việc quay trở lại dùng tiền mặt. Nó có vẻ như khá phức tạp và như kiểu thế kỷ 19", Primus nói. "Ngay cả ông bà cố của tôi cũng đã cố gắng học cách dùng Swish và không sử dụng tiền mặt nữa."

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 3.

Một phụ nữ đang giới thiệu hệ thống Samsung Pay tại sự kiện ở Barcelona.

Trở lại châu Á, Hàn Quốc đang bắt kịp Trung Quốc khi nói đến thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là một trong những quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất trên thế giới và vào năm 2018, tiền mặt chỉ chiếm 20% trong tất cả các khoản thanh toán.

Một sinh viên đại học Hàn Quốc 20 tuổi, muốn được biết tới với biệt danh J, nói rằng cô chỉ sử dụng tiền mặt vào tháng trước để mua thuốc tránh thai vào buổi sáng. Nhưng đối với mọi thứ khác mua trong cuộc sống hàng ngày, cô đều sử dụng điện thoại cá nhân.

"Tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ - ý tôi là những người dưới 65 tuổi - chắc chắn đều nghiêng về thanh toán kỹ thuật số", J nói. "Nếu không phải thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, mọi người sử dụng các ứng dụng để chuyển tiền mặt như KakaoPay, Samsung Pay và ZeroPay."

Ở Singapore và quốc gia láng giềng Malaysia, người dân cũng ngày càng chuyển sang thanh toán di động nhiều hơn, nhưng nhiều người vẫn sử dụng tiền mặt tại các cơ sở nhỏ hoặc vùng nông thôn không được trang bị hệ thống thanh toán kỹ thuật số.

"Tiền mặt dành cho những nơi mà tôi biết rằng họ sẽ không sử dụng payWave, một phương thức thanh toán không tiếp xúc. Vì vậy như chợ ẩm thực hay trung tâm bán hàng rong", Nica Rollan, 28 tuổi, một người Philippines làm việc tại Singapore nói.

Hesper Buckland, 19 tuổi, cho biết tình hình cũng tương tự ở Malaysia.

"Tôi thường có một ít tiền mặt trong tay mỗi ngày bởi vì [ở Malaysia], chúng tôi có một số quầy hàng rong hoặc địa điểm bán đồ ăn địa phương thuộc sở hữu của những người già và họ chỉ lấy tiền mặt. Nhưng đối với mọi thứ khác, tôi sử dụng một ứng dụng thanh toán trên điện thoại của mình", anh nói.

Trung tâm bán hàng rong là các khu ẩm thực ngoài trời với các quầy hàng bán các món ngon địa phương. Cho đến gần đây, những quầy hàng này thường chỉ thanh toán bằng tiền mặt, nhưng chính quyền địa phương đã và đang làm việc để số hóa các hoạt động kinh doanh này .

Trong khi Rollan đánh giá cao sự tiện lợi của việc không phải mang theo tiền xu và hóa đơn mọi lúc ở Singapore, cô nói rằng nếu mình trở lại Philippines, cô có thể sẽ quay lại sử dụng tiền mặt như thông thường.

"Các dịch vụ tài chính rất phân mảnh [ở Philippines], không giống như ở Singapore, nơi mọi người đều sử dụng các dịch vụ điện tử như PayNow và PayLah", cô nói. "Không dùng tiền mặt [ở Philippines] sẽ chỉ làm tăng chênh lệch thu nhập. Giáo dục kỹ thuật số và nhận thức cũng không có, chưa nói đến giáo dục cơ bản."

Trong khi nhiều người lạc quan về ý tưởng về một xã hội không tiền mặt, thì có những người khác, như Rollan, lo lắng rằng nó sẽ khiến một số cộng đồng bị tụt hậu. Chuyên gia tài chính tiêu dùng Erica Sandberg có trụ sở tại San Francisco cũng có cùng lo lắng như vậy.

"Việc tiến tới một xã hội hoàn toàn không dùng tiền mặt hoàn toàn để lại hậu quả không hề nhỏ. Không phải ai cũng có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc điện thoại thông minh được trang bị ví di động", Sandberg chia sẻ.

"Một chiếc ví vật lý nơi mà bạn cất các hóa đơn và sau đó thanh toán mọi thứ khi bạn sử dụng là một quá trình có tác động mạnh mẽ. Nó hữu hình", cô nói thêm. "Bạn có thể thấy tiền của mình biến mất khi bạn chi tiêu, vì vậy bạn có nhiều khả năng cẩn thận hơn."

Sandberg cũng cảnh báo rằng việc hoàn toàn không dùng tiền mặt có thể ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân và quyền riêng tư. "Có thể thực hiện một giao dịch mua không được theo dõi là điều quan trọng. Tiền mặt cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch mà các nhà tiếp thị và các công ty khác không thể giám sát", cô nói.

Nhưng những lo ngại về quyền riêng tư không phải lúc nào cũng dẫn đến việc người dùng hạn chế sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch, khi các giao dịch không tiếp xúc được ưu tiên hơn. Richard Hartung, giám đốc điều hành của công ty tư vấn tài chính Transcart có trụ sở tại Singapore, cho biết các giao dịch không dùng tiền mặt ở châu Á đang tăng lên, bất chấp các vấn đề về quyền riêng tư vì hầu hết mọi người đều ưu tiên sự tiện lợi.

"Thanh toán kỹ thuật số đã phát triển do ngày càng có nhiều lựa chọn, chi phí thanh toán kỹ thuật số thấp hơn và gần đây là do đại dịch đã đẩy nhanh quá trình số hóa", Hartung cho biết.

Ông cũng nói rằng mặc dù Trung Quốc đang đi trước phong trào ở châu Á, nhưng việc các nước khác không dùng tiền mặt chỉ là vấn đề thời gian.

"Các khu vực khác của châu Á sẽ bắt kịp. Ứng dụng tiện lợi sẽ trợ giúp nhiều. Chính phủ cũng hỗ trợ giúp đỡ. Sự đổi mới cũng mang tới các lợi ích. Nhưng số hóa giữa đại dịch COVID mới là động lực lớn nhất", ông nhận định.

(Theo Genk)

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích người dân tìm đến các nền tảng thanh toán điện tử khi lì xì ngày Tết, giúp giảm khoảng 330 tấn khí thải carbon.  

" alt="Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?" width="90" height="59"/>

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?

Lịch sử chống ung thư của ông Khương đã trải qua 22 năm. Năm 1996, ông Khương được chẩn đoán mắc bệnh ung thư thực quản giai đoạn cuối và hiện tại ông vẫn sống tốt.

Đột quỵ tấn công người trẻ: Lời cảnh báo từ những cái chết đầy nuối tiếc

Gia đình lục đục vì cụ ông 80 tuổi vẫn thích 'yêu"

Từ năm 1996 đến năm 2017, khối u phát triển từ thực quản đến họng sau đó di căn đến lưỡi, phẫu thuật ánh sáng được thực hiện hai lần, và xạ trị và hóa trị liệu đã trải qua hàng chục lần. Ai cũng cho rằng ông Khương không thoát được khỏi án "tử", tuy nhiên, điều kỳ diệu đã xảy ra, người đàn ông này sống chung khối u suốt 22 năm.

Sau hơn 70 ngày nằm viện, con gái không nhận ra bố

Người đàn ông may mắn trong câu chuyện này tên là Khương đến từ Châu Sơn, Trung Quốc. Ông có chiều cao 1m77, vóc dáng gày gò nhưng ngược lại tinh thần rất lạc quan. Khi đến bệnh viện, ông đội một chiếc mũ che đi lớp tóc mỏng đã rụng gần hết vì hóa trị. Nếu bác sĩ không giới thiệu, sẽ chẳng ai nghĩ rằng đây là một bệnh nhân đã mang trong người khối u suốt 22 năm.

Kể lại những tháng ngày biết mình bị ung thư, ông Khương cho biết, 22 năm trước đột nhiên thấy mình nấc cụt không ngừng khi đi khám bác sĩ chuẩn đoán ông bị ung thư thực quản giai đoạn cuối. Khi nghe tin, cả gia đình đều rất sốc, khi ấy ông Khương cho rằng mình chỉ sống tối đa được thêm vài năm. Tuy nhiên, nghĩ tới cô con gái 3 tuổi, Ông Khương tự nhủ không thể để bản thân gục ngã.

{keywords}

Ông Khương và con gái, cô bé giúp ông có động lực sống tiếp

Với một mong muốn mạnh mẽ để được sống, vào năm 1996, ông bắt tay vào con đường chống chọi với ung thư. Vào thời điểm đó, cô Lưu vợ ông Khương quyết định xin từ chức, ở nhà chăm sóc chồng.

Lần đầu tiên ông Khương đến Bệnh viện Ung bướu Chiết giang điều trị, ở đây hơn 70 ngày. Sau khi kết thúc điều trị, khi cả hai trở về quê hương của họ ở Đại Sơn, con gái ngượng ngùng trốn sau cánh cửa, có lúc nấp bên cạnh mẹ, không dám nhận cha. Ông Khương bật khóc, sau 70 ngày nằm viện, cơ thể sau khi uống thuốc và hóa trị thay đổi đến mức không ai nhận ra.

Chiến đấu với ung thư bằng cách kiên trì làm việc, thích leo núi và thích tập thể thao

Sau hai năm, vào năm 1998, ông Khương cảm thấy bụng không thoải mái, sau khi kiểm tra bác sĩ cho biết bệnh tình của ông lại tái phát và phải nhập viện để tiến hành xạ trị và hóa trị sớm. Nhưng bất ngờ rằng, sau lần điều trị này, ông Khương đã có một cuộc sống bình thường trong suốt 11 năm.

Chia sẻ về bí quyết sống chung với ung thư, cô Lưu - vợ ông Khương cho biết, chồng mình luôn sống rất lạc quan và vẫn đi làm như bình thường. "Anh ấy đang làm việc tại văn phòng thuế của địa phương. Anh ấy nói rằng anh ấy rất vui khi được đi làm. Thật không tốt khi chỉ ở nhà và nghĩ về bệnh ung thư của mình”.

Khi nghỉ hưu, ông Khương thích leo núi, bất kể trời mưa hay nắng, gia đình khuyên ông nên nghỉ ngơi nhiều, ông còn phản bác: “Không khí trên núi rất tốt, có thể giúp tôi hồi phục sức khỏe”. Cô Lưu kể rằng nếu người khác phải mất nửa giờ để leo lên đỉnh núi, ông Khương chỉ cần 15 phút, dáng vẻ của ông còn linh hoạt hơn những người trẻ tuổi.

{keywords}

Ông Khương có thói quen  leo núi trong nhiều năm

Vào thời điểm khám sức khỏe đơn vị năm 2009, bác sĩ tiếp tục phát hiện ông Khương có triệu chứng sưng hạch bạch huyết trên cổ kèm theo đau họng. Vào tháng 3 năm 2010, ông đến bệnh viện khám kỹ hơn và phát hiện thêm hai khối u trên cổ hình trái lê. Sau đó, ông lại tham gia phẫu thuật, tái khám, xạ trị, hóa trị.

Cuộc sống của ông lại được bình ổn trong 5 năm tiếp theo. Vào tháng 7 năm 2015, ông Khương tiếp tục bị ung thư lưỡi. Do ông bị ung thư giai đoạn cuối, nếu tiến hành phẫu thuật nguy cơ rủi ro rất cao. Ông Khương lựa chọn không phẫu thuật, vì vậy bác sĩ đã cho ông điều trị giảm nhẹ. May mắn thay, khi phác đồ hóa trị được thực hiện, khối u đã được kiểm soát tốt.

Cô Lưu chia sẻ: "Điều khiến chồng tôi hài lòng nhất là anh ấy sẽ thấy con gái mình lớn lên bằng chính đôi mắt của mình. Khi anh Khương bị bệnh, con gái chỉ mới 3 tuổi và vẫn còn không biết gì về thế giới. Năm nay, cô bé đã 25 tuổi và rất hiếu thảo với cha mẹ”.

Tuyên bố của chuyên gia y tế

Về trường hợp của ông Khương, bác sĩ của Bệnh viện ung bướu Chiết Giang nói: “Thật sự không thể ngờ được rằng, ông Khương có thể kiên trì chiến đấu với bệnh tật trong thời gian dài như vậy. Ở đó có không ít những thăng trầm, đau khổ, hơn 20 năm trước, bạn bè cùng bị bệnh với ông Khương, họ cũng chỉ sống thêm được 3, 4 năm, tuy nhiên cho đến hiện tại, đã 22 năm rồi còn ông Khương vẫn sống rất tốt”.

{keywords}

Ông Khương đã chiến đấu với bệnh ung thư 22 năm

Trải qua nhiều năm điều trị tại Bệnh viện Ung bướu, mối quan hệ của ông Khương và các bác sĩ ở đây giống như những người bạn. Vào thời điểm tuyệt vọng nhất, các bác sĩ đã cố gắng động viên tinh thần ông Khương theo hướng tích cực để tiếp thêm sức mạnh chiến đấu với căn bệnh nan y. 

Bên cạnh tinh thần lạc quan, bệnh nhân ung thư cũng nên có một chế độ sinh hoạt lành mạnh, khoa học để duy trì sức khỏe. Vợ ông Khương rất tự hào khi kể về chồng: “Trước đây, mỗi ngày anh ấy thường hút 1 bao thuốc lá, mỗi bữa cơm uống nửa lít rượu, một ngày có thể uống hơn 1 lít. Sau khi bị bệnh, chúng tôi nghe lời bác sĩ, những thứ này đều được cai. Tôi cũng khuyến khích và khuyên để giúp anh ấy dưỡng bệnh thật tốt.

Ngoài ra chồng tôi còn là người rất lạc quan, luôn giữ tâm lý vững vàng. Anh ấy thích nghe nhạc cổ điển, thích hát và xem TV. Dù có bệnh nhưng vẫn luôn cố gắng đi làm, sinh hoạt như một người bình thường”.

Hà Vũ (Dịch theo Hznews)

Một trong những bệnh nhân ung thư đầu tiên của VN 48 năm trước giờ ra sao?

Một trong những bệnh nhân ung thư đầu tiên của VN 48 năm trước giờ ra sao?

Thầy giáo Hiệu mắc ung thư khi mới 29 tuổi, đến nay đã gần 80 tuổi nhưng vẫn mẫn tiệp.

" alt="Người đàn ông 60 tuổi sống chung với ung thư 22 năm nhờ leo núi" width="90" height="59"/>

Người đàn ông 60 tuổi sống chung với ung thư 22 năm nhờ leo núi