Trường đầu tiên sử dụng kết quả bài thi tổ hợp xét tuyển đại học
- Các trường ĐH đã bắt đầu lên phương án tuyển sinh năm 2017,ườngđầutiênsửdụngkếtquảbàithitổhợpxéttuyểnđạihọkêt quả bóng đa theo đó, có nhiều trường bổ sung các ngành và tổ hợp xét tuyển mới, trong đó có sử dụng kết quả bài thi tổ hợp.
Trường ĐH Ngoại thương năm nay tuyển sinh 3.750 chỉ tiêu đại học hệ chính quy, cao hơn năm ngoái 50 chỉ tiêu. Trong đó, cơ sở 1 tại Hà Nội là 2.700, cơ sở 2 tại TP. HCM là 900 chỉ tiêu còn có sở tại Quảng Ninh là 150 chỉ tiêu.
Theo bà Phạm Thu Hương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Ngoại thương thì năm nay, trường có bổ sung thêm một chuyên ngành đào tạo mới là Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiến tiến của Nhật Bản. Chương trình được nhập khẩu từ Nhật Bản về giảng dạy. Tuy nhiên, chỉ tiêu của chuyên ngành này chỉ 50 chỉ tiêu.
Về xét tuyển, bà Hương cho biết, năm nay, Trường ĐH Ngoại thương vẫn dựa vào kết quả thi THPT quốc gia. Tổ hợp xét tuyển, ngoài các tổ hợp xét tuyển như năm ngoái, năm nay, Trường ĐH Ngoại thương bổ sung thêm tổ hợp mới gồm 3 môn: Toán - Hóa - Anh.
Như vậy, các tổ hợp xét tuyển của Trường ĐH Ngoại thương vẫn sử dụng các môn thi riêng chứ không sử dụng kết quả của bài thi tổ hợp là một điểm mới trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. |
Về xét tuyển theo nhóm GX, bà Hương cho biết, theo nhóm, năm nay được hiểu là các trường ngồi chung với nhau để phân tích dữ liệu nhằm tránh ảo chứ không cần phải lập nhóm với đề án, mẫu phiếu đăng ký, tên mã ngành… như năm ngoái nữa.
Trong khi đó, Trường ĐH Lâm nghiệp năm nay bổ sung thêm 3 chuyên ngành mới bao gồm: Quản trị kinh doanh du lịch lữ hành, Chăn nuôi và Thú y. Mỗi chuyên ngành từ 50-100 chỉ tiêu.
Theo thông tin từ trường ĐH Lâm nghiệp, tổng chỉ tiêu của nhà trường năm nay là 3.080 chỉ tiêu, cao hơn năm ngoái khoảng 300 chỉ tiêu.
Trường ĐH Lâm nghiệp vẫn giữ 2 phương thức xét tuyển như năm ngoái là xét tuyển dựa vào kết quả điểm của kỳ thi THPT quốc gia 2017 và xét tuyển bằng học bạ.
Đáng nói, một số chuyên ngành mới và thu hút thí sinh như ngành Thú ý thí sinh cũng có thể xét tuyển bằng học bạ.
Ngoài ra, điểm mới nhất trong phương án xét tuyển đại học năm nay của Trường ĐH Lâm nghiệp là nhà trường bổ sung thêm 3 tổ hợp mới gồm: Toán - Văn - Khoa học Tự nhiên (A16), Toán - Văn - Khoa học xã hội (A15), Toán - Lý - Khoa học tự nhiên (A17), Toán - Văn - Khoa học xã hội (C15). Trong đó, tổ hợp A16 được bổ sung trong hầu hết các chuyên ngành đào tạo.
Đây là trường đầu tiên công bố sử dụng kết quả bài thi tổ hợp trong phương án xét tuyển đại học năm nay.
Lê Văn
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="Dự đoán bóng đá Tây Ban Nha vs Anh – chung kết Euro 2024 2h 15/7" />Trên thế giới, dự án giáo dục tài chính thông minh Cha-Ching đã bước sang tuổi thứ 11. Tới nay, dự án đã được triển khai ở 15 quốc gia và vùng lãnh thổ và được dịch ra 13 ngôn ngữ. Hơn 1 triệu trẻ em đã và đang được tiếp cận với kiến thức quản lý tài chính thông minh, trong đó có hơn 100.000 trẻ em Việt Nam.
Để thấy rõ tính khả thi và hiệu quả của dự án, TS. Adele Atkinson, nhà tư vấn độc lập cấp cao chuyên lĩnh vực tài chính, đã viết tài liệu “Đánh giá chương trình giảng dạy Cha-Ching” khi chương trình triển khai ở năm thứ 9 trên thế giới. Tại Việt Nam, đánh giá được thực hiện dựa trên kết quả khảo sát 13.635 học sinh tiếp nhận chương trình Cha-Ching trong năm học 2019-2020, năm đầu tiên khi dự án chính thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép triển khai trên diện rộng tại nhiều tỉnh thành.
Theo đó, báo cáo chỉ ra rằng hầu hết học sinh Việt đều cải thiện hiểu biết về tài chính sau khi được học Cha-Ching. Ban đầu chỉ có khoảng hơn một nửa số học sinh trả lời đúng các câu hỏi thẩm định kiến thức tài chính. Tuy nhiên, sau khi hoàn thành chương trình Cha-Ching, kết quả khảo sát cho thấy hiểu biết của trẻ về các kỹ năng tài chính tăng trung bình 34%.
Cũng trong báo cáo này, trẻ học Cha-Ching am hiểu hơn về các khía cạnh khác nhau của tài chính. 93% học sinh đã hiểu về nguồn gốc, vai trò và ứng dụng của tiền trong đời sống sau khi các em hoàn thành chương trình.
Theo phụ huynh của bé Huỳnh My (10 tuổi, Hòa Bình), khi được tiếp cận kiến thức tài chính từ sớm, con không chỉ phân biệt được sự khác nhau của 4 kỹ năng tài chính cơ bản, mà còn dần hiểu rõ giá trị của tiền và sức lao động.
Không dừng lại ở việc cung cấp kiến thức, dự án còn tác động tích cực đến nhận thức, thái độ và hành vi của trẻ về tiền bạc. 9/10 em được hỏi tin rằng mình có thể kiếm tiền từ công việc yêu thích và đưa ra quan điểm không thích vay tiền để chi tiêu.
Trực tiếp giảng dạy chương trình, cô Nguyễn Thị Ngọc, giáo viên trường tiểu học Ban Mai cho biết: "Khi hiểu hơn về tiền bạc, các con không chỉ hình thành thói quen tiết kiệm, chi tiêu cân nhắc hơn mà còn bộc lộ và phát huy những đức tính tốt. Trong lớp, nhiều bé bắt đầu tập đút heo hoặc gửi bố mẹ tiền tiết kiệm, thậm chí ấp ủ dự định kinh doanh”.
Số liệu từ báo cáo cũng cho thấy sau khi học Cha-Ching, số học sinh chủ động tiêu tiền chỉ cho những nhu cầu thật sự cần thiết tăng 31%. Minh chứng cho điều này, Thiên Trang (9 tuổi, Quảng Bình) đã khiến bố mẹ bất ngờ khi em chọn tiết kiệm tiền để mua hộp bút thay vì mua đồ chơi với lý do “dụng cụ học tập cần dùng mỗi ngày”. Bố mẹ em cho biết, con đã bắt đầu biết “cân đo đong đếm” chi tiêu và chú trọng hơn đến những nhu cầu mua sắm thực sự cần thiết.
Trang bị kiến thức tài chính cho hơn 100.000 trẻ em Việt
Bước sang năm thứ 5, dự án giáo dục tài chính thông minh đánh dấu một bước tiến quan trọng khi mở rộng phạm vi giảng dạy đến các trường học ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, mang kiến thức quản lý tài chính thông minh đến với hơn 100.000 trẻ em, 3.000 giáo viên tại hơn 300 trường tiểu học thuộc 7 tỉnh thành trên cả nước gồm: Hà Nội, Hòa Bình, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Bình, Đồng Nai và Đồng Tháp.
Bên cạnh mở rộng địa bàn, dự án còn hoàn thiện mô hình giáo dục 360 độ với các giải pháp toàn diện hướng tới tối ưu hóa trải nghiệm giáo dục tài chính của học sinh. Tiêu biểu có thể kể đến bộ 18 phim hoạt hình ca nhạc về các kỹ năng quản lý tài chính, được dịch và điều chỉnh phù hợp với 13 ngôn ngữ, cuộc thi “Cha-Ching - Bé giỏi tiền hay”, “Ngày hội Cha-Ching” cùng chuỗi hội thảo “Hiểu và dạy con về quản lý tài chính” dành cho phụ huynh.
Thông qua dự án Cha-Ching, Prudential tiếp tục thể hiện cam kết dài hạn trong việc góp phần xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh, thịnh vượng và vững vàng hơn.
Dự án giáo dục quản lý tài chính Cha-Ching do Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam phối hợp tổ chức JA Việt Nam thực hiện. Giáo trình Cha-Ching phát triển bởi Quỹ Prudence (Quỹ hỗ trợ cộng đồng của Tập đoàn Prudential tại châu Á) và được dịch ra 13 ngôn ngữ giảng dạy trên nhiều quốc gia châu Á.
Với hình thức mới mẻ, Cha-Ching giáo dục cho trẻ từ 7-12 tuổi và cả người lớn về tầm quan trọng của việc quản lý tài chính, rèn luyện và phát triển toàn diện các thói quen quản lý tài chính thông minh, xoay quanh 4 kỹ năng: Kiếm tiền, Tiết kiệm, Tiêu tiền và Quyên góp.
Tìm hiểu thêm về Cha-Ching tại: https://www.cha-ching.com/
Ngọc Minh
" alt="Prudential mở rộng dự án giáo dục tài chính Cha" />Cả một tuần này, không khí trong nhà chị Ngọc Thi (quận 10, TP.HCM) khá căng thẳng vì việc học tiếng Anh của con trai 5 tuổi.
Ngay từ khi con 3 tuổi, nói còn chưa sõi, chị Thi đã cho con đi học tiếng Anh ở một trung tâm lớn, mỗi tuần 3 buổi với học phí hơn 60 triệu đồng/khóa. Đồng thời, chị đăng ký cho con học cả tiếng Anh ở trường mầm non với học phí 700 nghìn/tháng để theo chị "tranh thủ thêm thời gian giao tiếp tiếng Anh, càng nhiều con sẽ càng có phản xạ tốt". Ở nhà, mỗi khi cho bé xem tivi, chị cũng chỉ cho xem các bộ phim hoạt hình hay chương trình ca nhạc thiếu nhi tiếng Anh.
Anh Thắng - chồng chị Thi - than thở: "Lúc vợ mới cho con đi học, tôi đồng ý vì không có thời gian nghiên cứu sâu về việc này, chỉ thấy vợ bảo là các nghiên cứu chỉ ra nên cho trẻ con học tiếng Anh càng sớm càng tốt. Là bố mẹ, ai chẳng muốn điều tốt nhất cho con nên tôi không ý kiến gì.
Nhưng sau này tôi bắt đầu để ý, thấy trải qua hai khóa học mà dường như con không tiếp thu được nhiều, hỏi con đến lớp học thế nào thì bảo: "Con ngồi ngoan". Ở nhà, tôi chỉ vào đồ vật hay loại quả nào, con ngẩn ra một lúc mới bật từ ra được. Chẳng bao giờ thấy con nói thành câu tiếng Anh...
Tuy nhiên, tôi cũng chỉ nghĩ do con mình không có năng khiếu Ngoại ngữ nên tiếp thu chậm. Nhưng điều tôi thấy bất ổn nên không muốn cho con học tiếp đó là đến nay, con vẫn còn nói ngọng, vốn tiếng Việt hạn chế, diễn tả cảm xúc khá khó khăn, câu cú lộn tùng phèo.
Tôi bàn với vợ thời điểm này nên dành thời gian cho con đi các lớp chữa ngọng và tăng cường cho con tiếp xúc tiếng Việt để năm sau còn đi học lớp 1 nhưng cô ấy không đồng ý, nhất định vẫn chỉ xem phim, nghe nhạc tiếng Anh.
Bây giờ vừa hết khóa, tôi không chi tiền đóng khóa tiếp, cô ấy giận dỗi, nói rằng có mỗi đứa con mà không chịu đầu tư. Nếu không có, cô ấy sẽ đi vay để đóng học cho con...".
Thứ 7 và Chủ Nhật hàng tuần, chị Lê Huyền (quận 3, TP.HCM) có "nhiệm vụ" đưa đón cậu con 10 tuổi đi học tiếng Anh tại trung tâm Ngoại ngữ, lớp với giáo viên bản ngữ.
Chị Huyền cho biết ở trường con học Ngoại ngữ 3 buổi/tuần, nhưng chị vẫn cho đi học thêm môn này ở nhà một cô giáo có tiếng và học thêm tại trung tâm để con vừa nắm vững ngữ pháp vừa có phản xạ giao tiếp với người nước ngoài.
"Mỗi tuần con học thêm tiếng Anh tất cả là 5 buổi, trong đó, ngày thứ 7 con học cả ở trung tâm và ở nhà cô. Mỗi tháng tính ra tiền học tiếng Anh của con hết khoảng 8 triệu đồng" - chị Huyền tính.
Chị bảo rút kinh nghiệm từ cô con gái lớn, lúc đầu chỉ học tiếng Anh ở trong trường và học thêm cô giáo nên sau này rất vất vả khi giao tiếp tiếng Anh, nên chị quyết đầu tư cho con út như hiện nay. Tuy nhiên, trong lòng chị Huyền cũng khá lấn cấn khi vì đi học thêm cuối tuần như vậy, con không có ngày nào được nghỉ ngơi hoàn toàn.
"Không ít lần vào sáng thứ 7, Chủ Nhật hay trưa thứ 7, khi tôi gọi con dậy để đi học thêm, con cứ kỳ kèo xin nghỉ học để ngủ vì "hôm nay là ngày nghỉ cơ mà". Cũng có hôm con bảo bạn này, bạn kia được bố mẹ cho đi công viên nước, Thảo cầm viên mà con toàn phải đi học..., tôi cũng thương con nhưng bỏ học thì tiếc vì học phí mỗi buổi khá cao. Thôi thì bây giờ cả con lẫn mẹ đều phải cố vì tương lai của con".
Trong khi đó, anh Lê Thanh (quận 7, TP.HCM) lại là người ráo riết ốp con học Ngoại ngữ nhất chứ không phải vợ anh. Anh Thanh là người tìm hiểu các nơi học, sắp xếp lịch học thêm cho các con. Trong đó, ngày nào con anh cũng có một buổi học thêm tiếng Anh hoặc với gia sư hoặc ở trung tâm.
"Con đi học cả ngày, buổi chiều về chỉ nghỉ một lúc là tới giờ học thêm ở trung tâm hoặc học gia sư. Ngoài tiếng Anh, con còn học thêm cả Toán, Văn mỗi môn 2 buổi một tuần để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10. Rồi còn bài vở trên lớp nên nhiều khi con rất mệt" - bé Lê Phương, con anh Thanh, chia sẻ.
Phương nói đã vài lần cháu xin bố cho nghỉ bớt số buổi học tiếng Anh để con có thời gian nghỉ hay làm việc khác mà không được đồng ý.
"Con muốn một tuần có một vài buổi được đi bơi cho thoải mái. Con cũng thích có được một buổi học vẽ hoặc học nhảy, nhưng bố không cho. Đây là lịch học bố xếp đã mấy năm nay, bảo rằng con bỏ môn nào thì bỏ chứ không được bỏ học ngoại ngữ, trừ khi con thi IELTS được 8.0.
Nhưng không hiểu sao con học suốt môn này mà không vào, nên điểm ở trên lớp cũng không cao. Vì vậy, bố càng bắt con học mà càng học kiểu này con càng mệt và hơi thấy sợ. Cũng có khi con còn thấy giận bố...".
Bộ GD-ĐT đã công bố 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ 2025, trong đó, tiếng Anh không còn là môn bắt buộc. Điều này đã gây nhiều ý kiến trái chiều. Không ít phụ huynh nhận định tiếng Anh chỉ là một công cụ để tiếp cận các môn khoa học, công nghệ và hòa nhập với thế giới. Nhưng cũng không ít gia đình cuồng môn Ngoại ngữ này và coi nhẹ các môn học khác. VietNamNet mở diễn đàn Khi phụ huynh thần thánh hóa tiếng Anh, độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về phần bình luận của bài viết hoặc email [email protected]. Các bài viết được đăng tải sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn!" alt="Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh" />Thông báo dừng hoạt động nhóm trẻ lớp MNĐTLL BBMC. Việc yêu cầu tạm dừng hoạt động là để phục vụ công tác điều tra, xác minh, xử lý vụ ẩu đả của một số giáo viên, nhân viên diễn ra ngay trước mặt các trẻ đang học tại cơ sở này.
Trước đó, ngày 29/9, trên mạng xã hội Facebook lan truyền video vụ ẩu đả giữa một nhóm người được cho là nhân viên của cơ sở mầm non tư thục tại TP Lào Cai.
Theo nội dung video, hai nữ nhân viên tại cơ sở trên đã có lời qua tiếng lại. Đỉnh điểm, nữ nhân viên bên ngoài lớp học sau đó đã xông vào trong lớp, trên tay cầm một vật (giống con dao) rồi xô đẩy nữ nhân viên trong lớp.
Nhận thấy sự việc căng thẳng, một số người xung quanh đã can thiệp, ngăn không cho hai bên ẩu đả. Tuy nhiên việc xô xát vẫn không dừng lại. Đáng chú ý, vụ ẩu đả trên diễn ra ngay trong lớp học trước sự chứng kiến của hàng chục em nhỏ.
Ngay sau khi video được lan truyền, lực lượng chức năng đã tiến hành điều tra, xác định địa điểm xảy ra vụ việc là tại nhóm trẻ trên. Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở này vẫn chưa được cấp phép để hoạt động.
" alt="Dừng hoạt động cơ sở mầm non để nhân viên ẩu đả trước mặt trẻ ở Lào Cai" />Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="Fan nữ cực xinh cổ vũ Tây Ban Nha vô địch EURO 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- ·Giáo viên 'tố' bị nguyên hiệu trưởng chi sai tiền phụ cấp suốt 7 năm
- ·Soi kèo phạt góc Iraq vs Việt Nam, 18h30 ngày 24/1
- ·Olympic 2024 ngày 7/8: Trịnh Văn Vinh thất bại, Thái Lan lấy HCB
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- ·Nhà trường đau lòng trước việc giáo viên hiếp dâm học trò
- ·Mức lương tuyển dụng 13
- ·Soi kèo phạt góc Hatayspor vs Besiktas, 0h00 ngày 26/12
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Nữ sinh lớp 9 tử vong sau giờ thể dục ở Đắk Lắk do bệnh nền
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các địa phương là vấn đề mang tính khách quan Đồng thời, các địa phương tổ chức lại các cơ sở giáo dục gắn với nâng cao chất lượng giáo dục; rà soát, sắp xếp, điều chỉnh lại quy mô lớp học; thu gọn lại các điểm trường trên nguyên tắc thuận lợi cho người dân và phù hợp với điều kiện thực tế của vùng, miền, địa phương.
Cùng với đó là nâng cao mức độ tự chủ tài chính của sơ sở giáo dục công lập, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực sự nghiệp giáo dục, nhất là xã hội hóa đối với bậc học mầm non và tiểu học để giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước; thực hiện nghiêm việc tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ viên chức.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các địa phương là vấn đề mang tính khách quan trong điều kiện sắp xếp, cơ cấu lại trường, lớp, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, hoàn thiện về tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên, đặc biệt đối với một số địa bàn có sự gia tăng dân số cơ học, tập trung phát triển nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị.
Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ đã kịp thời báo cáo Bộ Chính trị để bổ sung 65.980 biên chế giáo viên, trong đó, đối với năm học 2022-2023 đã bổ sung 27.850 biên chế giáo viên. Đối với năm học 2023-2024, Chính phủ đã giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát nhu cầu thừa, thiếu giáo viên đối với từng bậc học để bổ sung cho các địa phương.
Đồng thời, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2022, trong đó có quy định các địa phương chưa được giao đủ định mức thì sẽ được ký hợp đồng đối với giáo viên theo quy định, bảo đảm kịp thời bố trí đủ nguồn nhân lực trong các cơ sở giáo dục công lập.
Ngoài ra, Bộ Nội vụ đã hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học, nhất là tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, giáo viên dạy các môn học thuộc Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đời sống của giáo viên mầm non, tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn
Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ quán triệt, hướng dẫn các địa phương tiếp tục hợp đồng thỉnh giảng đối với những giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định; nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền cơ chế, chính sách để thu hút sinh viên sư phạm ra trường trở về địa phương giảng dạy; thu hút sinh viên giỏi tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo giáo viên hoặc sinh viên giỏi tốt nghiệp các ngành khác có nguyện vọng dự tuyển vào làm giáo viên…
Các địa phương chủ động rà soát số giáo viên được đào tạo ra trường chưa đạt trình độ chuẩn để có kế hoạch đào tạo để đạt trình độ chuẩn theo quy định; nghiên cứu, dự báo quy mô dân số trong độ tuổi đi học của từng cấp, bậc học tại địa phương, chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực, bảo đảm có nguồn tuyển dụng cho lộ trình bổ sung biên chế giai đoạn 2026-2030.
Về tiền lương và phụ cấp đối với giáo viên mầm non, tiểu học, Bộ trưởng Nội vụ cho biết, giáo viên mầm non, tiểu học được hưởng lương và các chế độ phụ cấp lương theo địa bàn hoặc theo công việc đảm nhiệm như đối với viên chức nói chung.
Ngoài ra, họ còn được hưởng các chế độ ưu đãi như: Phụ cấp ưu đãi nhà giáo; phụ cấp thâm niên nghề (dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội).
Đối với nhà giáo công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn còn được hưởng: Phụ cấp thu hút; phụ cấp ưu đãi theo nghề (70%); phụ cấp công tác lâu năm ở vùng đặc biệt khó khăn; trợ cấp (lần đầu; tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch; một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn hoặc khi nghỉ hưu; thanh toán tiền tàu xe; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ); phụ cấp lưu động; phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đánh giá, mặc dù được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi, đặc thù để có tổng thu nhập (tiền lương và phụ cấp) cao hơn so với ngành, nghề khác nhưng đời sống của giáo viên mầm non, tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn.
Vì vậy, Thủ tướng đã giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính đề xuất xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
Hiện, Bộ Nội vụ đã tham mưu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền xem xét, cho thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII.
Thiếu giáo viên, 5 thầy cô phải 'chạy sô' 21 trường
Do thiếu nhân lực trầm trọng, hiện nay nhiều giáo viên Tin học ở Hà Tĩnh phải "chạy sô" dạy từ trường này qua trường khác." alt="Bộ trưởng Nội vụ: Nhiều phụ cấp ưu đãi nhưng đời sống giáo viên vẫn khó khăn" />- Nội dung nói trên được Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Thanh Bình đọc trong tờ trình tại kỳ họp thứ 13 của HĐND TP, vào chiều 6/12. Năm học 2023-2024, TP Cần Thơ có khoảng 152.683 trẻ em, học sinh, học viên tại các cơ sở giáo dục công lập (không tính học sinh tiểu học và học sinh thuộc đối tượng được miễn, giảm học phí).
Trong đó, có 9.117 trẻ em mầm non, THCS&THPT tại các phường, thị trấn vùng dân tộc thiểu số. 1.383 trẻ em mầm non, học sinh THCS&THPT các xã vùng dân tộc thiểu số. Theo ông Trần Thanh Bình, trong hai năm học gần đây, TP Cần Thơ đã không thu học phí và hỗ trợ học phí.
Theo tờ trình do Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ trình bày, hậu quả của đại dịch Covid-19 chưa được khắc phục hoàn toàn, người dân thành phố còn nhiều khó khăn về kinh tế. Việc hỗ trợ học phí năm học 2023 - 2024 nhằm tiếp tục chia sẻ một phần khó khăn về tài chính cho phụ huynh và tạo điều kiện cho trẻ em, học sinh, học viên được học tập.
Từ đó, TP Cần Thơ đề xuất chính sách hỗ trợ 50% mức thu học phí cho năm học 2023-2024. Dự kiến, tổng chi phí ngân sách cho chính sách hỗ trợ này hơn 159 tỷ đồng, trích từ nguồn kinh phí sự nghiệp giáo dục năm 2023 và năm 2024.
Mức thu học phí
Ông Trần Thanh Bình, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ, cũng trình HĐND Nghị quyết quy định mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2023-2024.
Theo đó, đối với bậc mầm non và tiểu học, mức thu học phí ở địa bàn phường, thị trấn là 300.000 đồng/học sinh/tháng; ở xã là 100.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số ở địa bàn phường, thị trấn là 80.000 đồng/học sinh/tháng và các xã là 50.000 đồng/học sinh/tháng.
Đối với bậc THCS, mức thu học phí ở địa bàn phường, thị trấn là 300.000 đồng/học sinh/tháng; ở xã là 100.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số ở địa bàn phường, thị trấn là 110.000 đồng/học sinh/tháng và các xã là 50.000 đồng/học sinh/tháng.
Đối với bậc THPT, mức thu học phí ở địa bàn phường, thị trấn là 300.000 đồng/học sinh/tháng; ở xã là 200.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số ở địa bàn phường, thị trấn là 160.000 đồng/học sinh/tháng và các xã là 100.000 đồng/học sinh/tháng.
Trong đó, Nghị quyết cũng nêu, học sinh tiểu học trường công lập không phải đóng học phí. Mức học phí đối với bậc tiểu học nêu trên là căn cứ để thực hiện hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn, giảm học phí theo quy định.
Người đàn ông 60 tuổi ở Cần Thơ tốt nghiệp đại học: 'Tôi học thật, thi thật'Ông Cũng Hoàng Phương lấy bằng Dược sĩ ở tuổi 60, trở thành sinh viên lớn tuổi nhất của trường tốt nghiệp đại học." alt="TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phí" /> Dani Olmo tỏa sáng ở Euro 2024 Barcelona cố gắng đàm phán đưa Olmo hồi hương, nhưng chưa đạt được thỏa thuận về phí chuyển nhượng với CLB nước Đức do vướng mắc cơ cấu trả tiền.
Đội bóng xứ Catalan cần bán bớt cầu thủ nhằm gom đủ 50 triệu bảng theo điều khoản giải phóng hợp đồng giữa Dani Olmo và RB Leipzig.
Với Man City, họ không bị hạn chế về mặt tài chính nên sẵn sàng trả thẳng tiền mặt cho RB Leipzig để nẫng tay trên Dani Olmo.
Pep Guardiola xem xét kỹ lưỡng các cầu thủ có thể giúp đội bóng của mình cải thiện sức mạnh, sau khi giành chức vô địch Ngoại hạng Anh mùa thứ 4 liên tiếp.
Dani Olmo phù hợp với triết lý bóng đá mà Pep đang áp dụng cho Man "xanh". Hơn nữa, anh mới 26 tuổi và vẫn còn giá trị bán lại trong tương lai.
So với Barcelona đề nghị 34 triệu bảng cùng 16 triệu bảng phụ phí, Man City có thể trả trước 50 triệu bảng cùng mức lương hấp dẫn cho Dani Olmo.
Tại giải đấu trên đất Đức vừa qua, sau khi thế chỗ Pedri chấn thương, Olmo tỏa sáng rực rỡ với 3 bàn thắng vào lưới tuyển Đức, Georgia và Pháp.
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="Man City vung tiền chiêu mộ nhà vô địch Euro 2024" />Tương lai của Hoàng Đức vẫn chưa được chốt lại. Ảnh: S.N Tuy nhiên sau nhiều cuộc làm việc, Hoàng Đức thể hiện mong muốn ra đi, tìm kiếm những thử thách mới. Dù vậy, vấn đề là tuyển thủ Việt Nam vẫn còn hợp đồng với Thể Công Viettel tới tháng 1/2025, nên anh phải thi đấu nốt thời gian còn lại mới trở thành cầu thủ tự do.
Trong diễn biến mới nhất, Thể Công Viettel đồng ý cho Hoàng Đức được ra đi sớm trước 6 tháng, nhằm tạo điều kiện để anh có thể khoác áo đội bóng mới ngay từ đầu mùa giải 2024/25.
Tuy nhiên, theo một số nguồn tin, Hoàng Đức muốn rời đi cũng không đơn giản. Lý do bởi cầu thủ này và đội bóng đang muốn chiêu mộ anh phải đền bù hợp đồng với cái giá rất "chát". Nguồn tin cho biết con số đền bù hợp đồng có thể lên tới 6-7 tỷ cho 6 tháng còn lại của ngôi sao 25 tuổi.
Đây chính là vấn đề khiến thương vụ chuyển nhượng của Hoàng Đức lâm vào bế tắc. Đội bóng muốn sở hữu Quả bóng vàng Việt Nam 2023 phải chi ra 30 tỷ, rất khó chi thêm một khoản lớn để mua lại hợp đồng 6 tháng, trong khi cá nhân Hoàng Đức càng không thể tự đền bù bằng tiền riêng.
Với những gì đang diễn ra, không loại trừ khả năng Hoàng Đức tiếp tục vẫn thi đấu cho Thể Công Viettel ở giai đoạn lượt đi V-League 2024/25. Anh chỉ có thể trở thành cầu thủ tự do sau thời điểm tháng 1/2025, và khi đó có thể mọi thứ sẽ thay đổi.
Hoàng Đức chính thức rời Thể Công Viettel sau 13 năm gắn bó
Sáng 8/10, Hoàng Đức chính thức trở thành cầu thủ tự do khi Thể Công Viettel đồng ý để tiền vệ này rời đội trước thời hạn hợp đồng…" alt="Tương lai của Hoàng Đức có diễn biến bất ngờ" />
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- ·Tôi rời khỏi ngành giáo dục chỉ vì yêu cầu học sinh viết một bản kiểm điểm
- ·Trường tiểu học ở Khánh Hòa trả lại phụ huynh tiền huy động mua ti vi
- ·Mẹ không đóng 400 nghìn quỹ lớp, con bị dọa 'cho ra rìa'
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Cảnh báo thuốc lá điện tử chứa chất lạ tiếp cận học sinh
- ·Soi kèo phạt góc Udinese vs Bologna, 21h00 ngày 30/12
- ·Soi kèo phạt góc Empoli vs AC Milan, 18h30 ngày 7/1
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·3 năm dọn vệ sinh trường học thu thập khối tài sản 1,8 tỷ đồng