Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
Vợ chồng triệu phú cho biết chưa có ý định dừng lại việc thuê người mang thai hộ. Cặp đôi cho biết họ tìm tới dịch vụ đẻ thuê vì muốn nhanh chóng có càng nhiều con càng tốt. Đứa trẻ đầu tiên của họ chào đời vào năm 10/3 năm ngoái, trong khi đứa thứ 10 vừa chào đời ngày 16/1/2021.
Bà mẹ của 11 đứa trẻ cho biết: “Tôi không biết chúng tôi sẽ có tất cả bao nhiêu đứa nhưng chắc chắn là chưa có kế hoạch dừng lại”.
Christina, người luôn có cách chăm sóc con nghiêm ngặt, cho biết bọn trẻ luôn ngủ từ 8 giờ tối tới 6 giờ sáng. Các bảo mẫu của gia đình phải ghi lại từng chi tiết về bọn trẻ trong bộ nhật ký.
Bà mẹ trẻ kể rằng, cô đã có tình yêu “sét đánh” khi gặp Galip - ông trùm bất động sản và vận tải gốc Thổ Nhĩ Kỳ. “Anh ấy là người cố vấn, hướng dẫn và là hoàng tử trong truyện cổ tích”.
Trong khi đó, Galip nhận xét về người vợ trẻ: “Cô ấy dễ gần, luôn nở nụ cười trên môi, đồng thời cũng nhút nhát và bí ẩn”.
“Cô ấy là hình mẫu người vợ mà tôi hằng mong ước, là một viên kim cương thô. Tôi nhìn thấy ở đó một trái tim thuần khiết và nhân hậu”.
Christina cho biết, mặc dù Galip lớn hơn cô nhiều tuổi và đã có con riêng nhưng anh không phản đối việc có một gia đình đông con. Cặp đôi đồng nhất quan điểm có càng nhiều con càng tốt.
Vợ chồng triệu phú tiêu tốn gần 10.000 USD cho mỗi lần thuê người mang thai hộ. Cô vợ 23 tuổi cũng cho biết, ban đầu họ dự định sẽ sinh con hằng năm nhưng khả năng sinh sản của cô không thể đáp ứng. Họ quyết định tìm tới những bà mẹ đẻ thuê với chi phí gần 10.000 USD cho mỗi lần mang thai.
Theo luật của Georgie, từ năm 1997, các cặp vợ chồng được phép tìm người mang thai hộ với điều kiện họ phải là hôn nhân khác giới và đã đăng ký kết hôn.
Những người mang thai hộ đều được tư vấn kỹ lưỡng và ký giấy tờ hợp pháp trước khi mang thai.
Cặp vợ chồng cũng đưa ra điều kiện: chỉ những phụ nữ trẻ đã từng mang thai ít nhất 1 lần và không nghiện ngập mới đủ tiêu chuẩn. Những người phụ nữ này cũng được tư vấn tâm lý để đảm bảo rằng họ đã sẵn sàng và chuẩn bị cho thử thách, bao gồm cả việc từ bỏ đứa trẻ ngay khi nó chào đời.
Christina giải thích: “Phòng khám ở Batumi chọn các bà mẹ giúp chúng tôi và chịu hoàn toàn trách nhiệm về quy trình”.
“Chúng tôi không quen biết cá nhân với các bà mẹ mang thai hộ và không tiếp xúc trực tiếp với họ để tránh các vấn đề sau khi mang thai”.
“Mọi thông tin liên lạc đều thông qua phòng khám. Chúng tôi chỉ theo dõi các chỉ số sức khoẻ, lên thực đơn ăn uống cho bà mẹ sao cho đầy đủ dinh dưỡng và xem kết quả xét nghiệm”.
Tuy vậy, quá trình thuê người mang thai hộ tới 10 đứa trẻ không hề suôn sẻ hoàn toàn. Christina cho biết, một trong số các bà mẹ đã muốn giữ lại đứa trẻ sau khi nó được sinh ra.
11 đứa con ruột của bà mẹ 23 tuổi. Đăng Dương(Theo Daily Mail)
Những phụ nữ chịu định kiến mang thai hộ vì tiền
Nhiều người mang thai hộ sẵn sàng vượt qua nguy hiểm về sức khỏe, với mong muốn giúp những cặp vợ chồng hiếm muộn hay các cá nhân gặp khó khăn có con như ước muốn.
" alt="Vợ chồng triệu phú thuê người đẻ hộ 10 đứa con trong 10 tháng" />Có hai giới hạn mà đàn ông buộc phải phân biệt trong khi giao tiếp với phụ nữ. Đầu tiên là hài hước chứ không khiếm nhã, biết đâu là đỉnh điểm của những yếu tố pha trò gây cười. Thứ hai là góp ý chứ không dạy bảo, biết đâu là giới hạn của những lời khuyên. Những người đàn ông biết rõ những giới hạn này luôn là những người hấp dẫn mà phụ nữ tìm kiếm và trân trọng.Biết dừng lại đúng lúc
Tốt bụng, bao dung
Một người đàn ông ấm áp không ngại ngần giúp đỡ người khác sẽ khiến con gái hết sức tự hào. Và con gái rất thích cảm giác tự hào, nhất là trước mặt những cô nàng khác. Một chàng trai ít khi so đo, tính toán, không chấp vặt thì luôn là thần tượng trong trái tim các cô gái.
Ổn định về mặt tình cảm
Đó là người biết xử lý thỏa đáng các mặt biểu hiện tình cảm như yêu ghét, sợ hãi, căm giận, xúc động… không đè nén, cũng không buông thả, không để cho tình cảm phát triển thành bệnh hoạn về tinh thần, không để các biểu hiện tình cảm bất thường của mình ảnh hưởng tới những người xung quanh, hoặc môi trường xung quanh.
Khi gặp cảnh ngộ khó khăn bất trắc, khi không thỏa mãn ước mơ, nguyện vọng, thì có sức chịu đựng kiềm chế, không than thân trách phận, cũng không oán trách người khác, từ trong thất bại biết rút ra bài học để tự cảnh tỉnh, tiếp tục phấn đấu vươn lên. Đó thực sự là người mà tất cả phụ nữ đều khao khát tìm kiếm.
Những tính cách ở phụ nữ khiến đàn ông muốn níu giữ cả đời
Là phụ nữ, không cần phải quá xuất chúng, chỉ cần nỗ lực để trở thành người phụ nữ với những phẩm chất đáng quý, đã đầy đủ cho chàng phải nể, xem trọng cả đời.
" alt="Đàn ông thế này phụ nữ vừa nể, vừa yêu" />Những năm học cấp 3 tôi có mối tình đầu, hai đứa trong sáng lắm, chỉ dừng ở cái nắm tay và sang nhà rủ, đón đưa nhau đi học mỗi ngày. Cậu ấy luôn là người bảo vệ tôi, giúp đỡ tôi, bất cứ khi nào tôi gặp khó khăn cũng có mặt cậu ấy.
Chị hai đi buôn táo nhập hàng số lượng lớn không tiêu thụ được, cậu ấy là người nghĩ cách "giải cứu" giúp chị em tôi bằng cách đưa táo vào tận từng nhà trong mấy khu thôn tiếp thị, giúp chở táo lên cả chợ bán, còn bị đám bảo kê chợ nhiễu sách dọa đánh chạy trối chết, đó đều trở thành kỷ niệm vui sau này của chúng tôi.
Chị cả tôi lấy phải chồng vũ phu, cậu ấy cũng chở tôi đến gặp nói chuyện và dạy cho anh rể một bài học. Cậu ấy giống như một người thân trong gia đình tôi, một người anh, người bạn thân, người tri kỷ của tôi. Khi chúng tôi học lớp 12 rồi thi xong đại học, cậu ấy đã nói yêu tôi, hai đứa trao nhau nụ hôn đầu.
Nhưng tôi không kết hôn với cậu ấy. Cho đến bây giờ, tôi vẫn hiểu lối rẽ đó là do quyết định của một mình tôi, không phải do cậu ấy. Tôi ra trường, đi làm và gặp gỡ nhiều người. Tôi đã lựa chọn một người đàn ông không hết lòng hy sinh cho mình nhưng có tiền, anh ấy là ứng viên phù hợp hơn đối với kẻ mang gánh nặng đưa cả gia đình thoát nghèo như tôi. Tôi kết hôn và rời bỏ cậu ấy, đánh rơi nụ hôn đầu trong bộ dạng lạnh lùng vô ơn. Tôi không muốn gieo cho cậu ấy bất kỳ nỗi đau nào. Căm ghét và trách cứ sẽ dễ khiến cậu ấy quên tôi hơn.
Cậu ấy có thể đã quên tôi rồi, nhưng trớ trêu thay, tôi lại là người không quên được. Lấy chồng giàu có, nhìn bề ngoài tôi dường như có tất cả. Tôi xây được nhà to đẹp hơn cho bố mẹ, hỗ trợ được chị hai vốn làm ăn, xin việc được cho chị cả nhờ quan hệ của chồng. Tôi có công việc nhẹ nhàng. Tôi không có tham vọng. Biểu hiện xuất sắc thời đi học của tôi cũng không còn. Chồng không coi trọng tôi, thậm chí coi thường tôi. Anh xem việc chu cấp cho nhà vợ như ban ơn, bù lại việc tôi đã đẻ con cho anh và trông nom nhà cửa.
Con được 2 tuổi tôi phát hiện chồng có nhân tình. Tổn thương rất lớn, tôi đòi ly hôn. Chồng tôi không phải suy nghĩ đã ngay lập tức đồng ý. Để không ảnh hưởng đến tiếng tăm, anh mua cho tôi một căn nhà nhỏ hơn cho hai mẹ con đến sống, miễn tôi không làm to chuyện, anh vẫn chu cấp đều cho con của chúng tôi được học trường tốt, sống trong điều kiện tốt.
Những ngày mới ly hôn tôi nhớ người yêu cũ quay quắt nhưng không thể tìm gặp cậu ấy. Chị hai tôi bảo cậu ấy đã kết hôn rồi, họ mới đón con trai đầu lòng. Tôi mừng cho cậu ấy, và dặn lòng phải quên cậu ấy đi.
Tôi gặp và kết hôn với người chồng thứ hai sau đó 2 năm. Anh có ngoại hình rất giống với mối tình đầu của tôi. Có thể điều đó khiến tôi nhầm lẫn. Tôi cảm mến vô cùng tới nỗi cố tình lờ đi một số đặc điểm tính cách không phù hợp giữa hai người, tôi cứ đi đi về về giữa hai miền cảm giác - thất vọng với hiện tại và đắm đuối vào quá khứ, nuôi hy vọng người hiện tại được như người của quá khứ ngày xưa. Kết hôn được 3 năm, hy vọng của tôi lại hoàn toàn sụp đổ.
Giờ tôi chán chồng đến tận cổ, không chịu nổi thói ích kỷ, gia trưởng, có khi rất đàn bà của anh. Tôi không biết mình nhẫn nhịn thêm được bao lâu khi mỗi ngày chỉ mong được ly hôn càng sớm càng tốt. Tôi sẽ là người đàn bà bỏ chồng đến 2 lần trong 2 cuộc hôn nhân thất bại.
Tôi nhận ra quả báo từ toan tính ích kỷ trong tình yêu của mình. Tôi tưởng mình là người đã gây tổn thương cho người ta, tôi tưởng mình có quyền thương hại người ta vì không được tôi ban cho tình cảm. Nhưng hóa ra tôi mới là người đáng thương hại. Gần 40 tuổi, 2 đời chồng và 2 đứa con, tôi vẫn chưa biết yêu thương thực sự trong hôn nhân là gì. Phải chi hồi ấy, tôi không từ bỏ người đàn ông đó, thì bây giờ có lẽ cuộc sống của tôi đã khác rất nhiều rồi.
Màn lật lọng vào phút chót của nhà trai khiến tôi điêu đứng
Nhà trai tuyên bố một số điều khoản khiến bên nhà tôi bàng hoàng. Cú quay xe này khét quá nên có khả năng đám cưới của chúng tôi cũng "toang" luôn.
" alt="Trải qua 2 lần hôn nhân, vẫn chỉ yêu mối tình đầu của thanh xuân rực rỡ" />- Bộ Quốc phòng Nga ngày 2/12 thông báo đã kiểm soát làng Ilyinka ở phía nam thành phố trọng yếu Kurakhovo và làng Petrovka, nằm giữa đô thị này và thành trì chiến lược Pokrovsk ở tỉnh Donetsk.
DeepState, nhóm phân tích có liên hệ với Bộ Quốc phòng Ukraine, trước đó cho biết lực lượng Nga đã kiểm soát thêm hơn 10 ngôi làng và khu định cư trong vòng 10 ngày. Các đơn vị Nga tiếp tục tiến quân chậm rãi và đều đặn, gây thêm áp lực lên Ukraine trước khi có thể diễn ra những cuộc đàm phán hòa bình.
Nhóm DeepState nhận định tình hình của quân đội Ukraine tại tỉnh Donetsk đặc biệt bấp bênh khi Nga đang áp sát các thành trì cuối cùng mà họ còn kiểm soát. Giới chuyên gia phương Tây nhận định Nga có thể rộng đường kiểm soát toàn bộ tỉnh Donetsk nếu cứ điểm Ukraine tại thành phố Kurakhovo và thị trấn Velyka Novosilka sụp đổ.
Nga đã kiểm soát khoảng 2/3 diện tích Donetsk và đang tấn công theo nhiều hướng, tìm cách khai thác lỗ hổng trên phòng tuyến đối phương. Quân đội Ukraine hiện bị áp đảo về quân số lẫn vũ khí, không còn lựa chọn nào khác ngoài rút lui.
"Tình hình hiện tại là khó khăn nhất trong gần ba năm chiến sự", Andrii Biletsky, chỉ huy Lữ đoàn Xung kích số 3, một trong những đơn vị thiện chiến nhất của quân đội Ukraine, đánh giá về tình hình chiến trường.
NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội Cẩm Loan là nghệ sĩ trẻ thuộc Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang. Theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp, cô đã chọn nhiều màu sắc âm nhạc để đáp ứng sự yêu mến của khán giả. Từ cải lương đến nhạc bolero, hay dòng nhạc ca ngợi tình yêu quê hương đất nước… Cẩm Loan đều thể hiện đầy cảm xúc, chỉn chu và chuyên nghiệp.
Cô không vội vã chạy theo những xô bồ của thị trường âm nhạc mà luôn trau dồi, rèn luyện học hỏi kinh nghiệm từ các nghệ sĩ đi trước để từng bước hoàn thiện mình trên con đường nghệ thuật nghiêm túc.
“Tôi luôn tìm hiểu về lịch sử các địa danh của đất nước để thể hiện những ca từ lột tả hình ảnh quê hương thêm nhiều cảm xúc. Hình ảnh người mẹ quê, hình ảnh những người anh hùng, những vùng đất linh thiêng lịch sử, những cánh đồng quê hương…, đó là những điều chiếm trọn cảm xúc của tôi mỗi khi hát những khúc ca về đất nước. Bên cạnh đó, những ca khúc về tình yêu đôi lứa mang âm hưởng tích cực, hạnh phúc… cũng là những bài hát mà tôi muốn thể hiện”, ca sĩ trẻ chia sẻ.
Cẩm Loan hướng tới hình tượng một nghệ sĩ đa tài nhưng không nhạt nhòa. “Tôi luôn cân bằng 3 yêu tố để có được thành công, đó là tâm, đức, tài. Tôi luôn rèn luyện chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và cống hiến sức mình cho con đường nghệ thuật”, Cẩm Loan cho biết.
Khi được hỏi với ngoại hình đẹp và bắt sân khấu, Cẩm Loan có theo đuổi dòng nhạc dance để đáp ứng thị hiếu của khán giả trẻ ngày nay không, nữ ca sĩ cho biết trong hành trang của cô luôn có những bài nhạc dance đã được phối để phục vụ khán giả khi tham gia các chương trình giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, là người yêu văn hóa Việt nên cô khẳng định bản thân luôn hướng về những sản phẩm âm nhạc Việt và khao khát bảo tồn bộ môn cải lương mà cô đã trưởng thành từ ngày vào nghề.
Được biết, ngày 4/2 tới đây, nữ ca sĩ Cẩm Loan tiếp tục được hát trong chương trình nghệ thuật “Xuân quê hương” - đêm hội dành cho kiều bào về quê đón Tết tại Nhà hát lớn Hà Nội.
8X sở hữu báu vật trăm chiếc cassette cổ, độc nhất Cần Thơ
Chàng trai ở Cần Thơ đang sở hữu hàng trăm "báu vật" là những chiếc máy cassette, radio xưa vô cùng độc đáo.
" alt="NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội" />Nữ điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ sau thời gian tình nguyện vào làm việc tại khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.
“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.
Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.
“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.
Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.
Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.
Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). “Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.
Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại
Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.
Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). “Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.
Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.
“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.
Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.
Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.
Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Nguyễn Sơn
Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly
“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.
" alt="Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại" />
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·Đón Xuân như ý ở Hoiana
- ·Dịu dàng sắc Xuân miền Trung
- ·Nga cảnh báo sẽ 'mạnh tay hơn nữa' ở Ukraine
- ·Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- ·'Đổi đời khi từ bỏ thu nhập 200.000 USD mỗi năm sau du học để về nước'
- ·Arsenal thay đổi thế nào để đè bẹp Chelsea
- ·Giành học bổng toàn phần đại học nổi tiếng Trung Quốc nhờ thích múa
- ·Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- ·Chuyện 'tình một đêm thành ngàn đêm' của mẹ đơn thân và bạn học cũ
- Nội dung được nêu trong thông báo kết luận của Ban thường vụ Thành uỷ TP HCM ngày 18/3 liên quan giá thu phí xa lộ Hà Nội và quốc lộ 1, đoạn từ ngã ba Trạm 2 cũ đến nút giao Tân Vạn.
- Quan hệ thân thích giữa CEO Nvidia Jensen Huang và CEO AMD Lisa Su được bà Su lần đầu nhắc đến năm 2020. "Chúng tôi là họ hàng xa", bà tiết lộ trong sự kiện của Hiệp hội Công nghệ Tiêu dùng (CTA).
Nhà phả hệ học Jean Wu tại đảo Đài Loan gần đây cũng công bố những chi tiết về hai người, dựa trên hàng loạt văn bản hành chính cho thấy Jensen Huang là chú họ của Lisa Su. Cả hai lãnh đạo đều không bình luận về thông tin, nhưng phát ngôn viên Nvidia xác nhận ông Huang là họ hàng bên ngoại của bà Su.
Con đường tương đồng
Quan hệ họ hàng giữa Jensen Huang và Lisa Su là điểm thu hút sự chú ý với giới phân tích ngành công nghiệp bán dẫn.
"Tôi thực sự bất ngờ", Wu nói về phát hiện của mình.
Tại Athens (Georgia, Mỹ), một cây sồi trắng nổi tiếng với tên gọi "cái cây tự sở hữu chính nó". Khi còn sống, chủ sở hữu yêu quý cái cây đến nỗi tìm cách để nó có quyền tự quyết nếu ông chết đi.
Theo Atlas Obscura, cây sồi trắng này sở hữu một mảnh đất với bán kính khoảng 2,4 m. Đây là "gia tài" mà Đại tá William Henry Jackson - chủ của nó - để lại. Du khách có thể tìm thấy cây này ở ngã tư giao giữa Dosing và Finley trong khu dân cư yên tĩnh thuộc thành phố Athens. Ảnh: Flickr.
Việc cây sồi trắng này được quyền sở hữu đất bắt đầu được lan truyền từ năm 1890. Trước đó, vào khoảng giữa năm 1830 và 1832, Đại tá Jackson đã nhượng quyền sở hữu khu đất khoảng 2,4 m cho "tri kỷ" của mình. Đến nay, giấy tờ gốc không còn nhưng phiến đá ghi chứng thư của ông Jackson về quyền sở hữu của cái cây vẫn ở đó. Ảnh: David George.
Trên bia đá viết: "Vì tình yêu to lớn dành cho cái cây này, tôi muốn bảo vệ nó mãi mãi. Tôi chuyển toàn bộ quyền sở hữu trong phạm vi 8 feet (2,4 m) tính từ cây về mọi phía cho nó". Về mặt pháp lý, chuyện này là sai quy định vì cây không có quyền sở hữu đất. Tuy nhiên, cư dân ở thành phố vẫn thừa nhận quyền sở hữu của nó. Ảnh: Wordpress.
Dù vậy, một thực tế đáng buồn là cái cây gốc vốn đã chết từ lâu. Năm 1942, cây sồi trắng của ông Jackson đã bị quật đổ trong trận bão. Khi chết, cây cao hơn 30 m và có tuổi thọ khoảng 150 đến 400 năm. Theo Atlas Obscura, để gìn giữ mong muốn của ông Jackson, cư dân Athens đã trồng một cây con của cây gốc ở ngay vị trí cũ. Đến nay, cây con vẫn phát triển mạnh mẽ tại chính mảnh đất do Đại tá Jackson để lại. Nó thường được biết đến với tên "con của cái cây có quyền tự làm chủ". Ảnh: Roadsieamerica.
Theo Zing
Cây cô đơn của những kẻ mộng mơ ở nơi 'tình' nhất Hà Nội
Nếu nói đến một địa điểm 'tình' nhất ở Hà Nội thì không thể không nhắc đến Hồ Tây. Ngoài những góc quen thuộc, gần đây, Hồ Tây có một điểm thu hút hàng trăm lượt check- in mỗi ngày - nơi có tên gọi 'Cây cô đơn Hồ Tây'.
" alt="Quá yêu, ông chủ để lại đất cho cây cổ thụ" />Chú rể mới và cô dâu Sự việc xảy ra vào ngày 3/1 khi chú rể không có mặt tại ngày diễn ra lễ thành hôn. Cô dâu đã chọn một nhân viên soát vé xe buýt - người tình nguyện kết hôn với cô - làm chồng của mình.
Đây là lễ cưới của 2 anh em ruột Ashok và Naveen tới từ ngôi làng Doranalu. Hai cô dâu là người tới từ Davanagere và Chitradurga. Hôn lễ của Ashok được tổ chức long trọng với cô gái đến từ Davanagere như đã sắp đặt. Nhưng Naveen, người sẽ kết hôn với cô dâu Sindhu lại mất tích khỏi hôn trường nơi các vị khách đã ở lại suốt đêm sau tiệc chiêu đãi.
Sự việc đã khiến bố mẹ cả 2 bên vô cùng đau khổ.
Thông tin cho biết, chú rể Naveen vẫn có mặt vào hôm trước đó cùng với cô dâu Sindhu, nhưng đến sáng Chủ nhật hôm sau, anh ta đã biến mất. Được biết Naveen đã bỏ đi sau khi nhận được một cuộc gọi đe doạ từ cô gái mà anh ấy đang có mối quan hệ. Cô gái này nói rằng sẽ tới hôn trường và uống thuốc độc trước mặt các quan khách. Đó là lý do Naveen tỏ ra sợ hãi và bỏ trốn vào ngày kết hôn.
Khi nhận được thông tin cô người yêu yêu cầu Naveen tới Tumakuru, người thân của anh đã kéo tới đó để tìm kiếm nhưng vẫn không thấy tung tích.
Hôn lễ dự kiến sẽ bị huỷ bỏ cho tới khi Chandru, một nhân viên soát vé xe buýt bày tỏ nguyện vọng kết hôn với cô dâu. Cuối cùng, hôn lễ vẫn được tiến hành với một chú rể mới.
Phía sau màn điều khiển rắn bằng nhạc ở Ấn Độ
Từ lâu, các màn trình diễn thổi nhạc cho rắn múa ở Ấn Độ luôn thu hút sự tò mò của du khách. Tuy nhiên, việc uốn lượn thân mình của con rắn không phải do cảm thụ tiếng nhạc.
" alt="Chú rể bỏ trốn, hôn lễ vẫn tiếp tục với chú rể mới tình nguyện" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·Nhận định, soi kèo Newroz SC vs Naft Misan, 18h30 ngày 11/12: Tin vào Naft Misan
- ·Mẹo nấu cháo, rán nem và hấp cá đơn giản mà ngon
- ·Nhiều người mặt như "trận địa" vì sập bẫy làm đẹp cấp tốc đón Tết
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- ·Con gái khoe món lòng lợn mẹ làm, cư dân mạng đồng loạt khen nức nở
- ·Chửi vợ biến chất, anh chồng ‘chết điếng’ khi đối mặt nhau tại tòa
- ·Một trường đại học công bố giảm chỉ tiêu xét điểm học bạ năm 2025
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- ·Tập truyện kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trang Thế Hy