当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo U17 Saudi Arabia vs U17 Trung Quốc, 17h00 22/6 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
Ông Nguyễn Anh Quân – Phó Viện trưởng IVES chia sẻ, Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ và đây là thế mạnh của nước ta trong thời kỳ đổi mới. Ông cho biết, mục đích của IVES là chuyển giao các chương trình dạy nghề tiên tiến về Việt Nam, trong đó hiện IVES đang làm việc nhiều nhất với các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức.
Dạy nghề ở Đức được đào tạo theo 2 hình thức: tại trường và tại doanh nghiệp. Hình thức đào tạo kép – kết hợp học lý thuyết tại trường và thực hành tại doanh nghiệp – được nhiều học viên chọn lựa. Hệ thống dạy nghề của Đức có khoảng 450 mã nghề khác nhau. Điều kiện để học viên có thể tham gia học nghề tại Đức: độ tuổi 18-28 tuổi, đã tốt nghiệp THPT và theo quy định mới học viên phải đạt trình độ tiếng Đức B1/ B2, thời gian học tập kéo dài từ 3-3,5 năm.
Trong số các điều kiện nhập học thì ngôn ngữ có thể nói là yếu tố quan trọng nhất và khó khăn nhất với các học viên. Đây cũng là một trong số những lý do IVES tổ chức hội thảo tiếng Đức để các học viên có cơ hội trình bày những thắc mắc, lắng nghe chia sẻ từ phía các chuyên gia tới từ ĐH Ngôn ngữ SDI Munic (Cộng hòa Liên bang Đức).
GS.TS Regina Freudenfeld tới từ ĐH Ngôn ngữ Munic (Cộng hòa Liên bang Đức) chia sẻ với các bạn trẻ về kỹ năng học tiếng Đức. |
Tại hội thảo, GS.TS Regina Freudenfeld đã chia sẻ với các học viên về kỹ năng học tiếng Đức. Bà cho rằng, cũng như các ngoại ngữ khác, cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết đều quan trọng với những người học tiếng Đức. “Tuy nhiên, cá nhân tôi đề cao khả năng giao tiếp, vì đó là mục đích cuối cùng trong việc học ngôn ngữ” – bà nói.
Bà cũng thừa nhận ngữ pháp tiếng Đức rất khó. Việc học viên hoàn thành trình độ B1 ở Việt Nam, và sang Đức để học trình độ B2 là rất tốt. Bởi vì yêu cầu của trình độ B2 không chỉ có kiến thức học trong sách, mà còn có rất nhiều văn hóa Đức được đưa vào đó.
Trả lời câu hỏi của một học viên “làm thế nào để cải thiện các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng Nghe tiếng Đức?”, bà Freudenfeld cho rằng, hiện có rất nhiều nguồn học tiếng Đức online, các bạn có thể học từ nhiều kênh khác nhau và đặc biệt cần nghe chủ động để nhận được kết quả tốt.
Ngoài nội dung trao đổi về kỹ năng học tiếng Đức, hội thảo cũng giới thiệu bản thảo từ điển Y khoa Việt – Đức, Đức – Việt do IVES biên soạn, hiện chỉ lưu hành nội bộ cho các học viên có ý định học nghề điều dưỡng tại Đức.
Đây là chuyến trở về Việt Nam đầu tiên của Wendy Phạm sau khi ca sĩ Phi Nhung mất hồi cuối tháng 9/2021. Sau khi nữ ca sĩ mất, tro cốt của cô được nghệ sĩ Việt Hương đưa về Mỹ trao tận tay con gái và nằm ở Tịnh xá Giác An (Mỹ). Trong một livestream cuối tháng 10/2021, Wendy Phạm cho biết sẽ để tro cốt của mẹ ở Tịnh xá Giác An khoảng 1 hoặc 2 năm, sau đó sẽ đưa về Việt Nam để mọi người đến thăm. Cô cũng dự định rải tro cốt của mẹ xuống biển Hawaii theo nguyện vọng của cố nghệ sĩ.
Ngày 3/6 vừa qua, Wendy Phạm đã hát tưởng nhớ cố ca sĩ Phi Nhung qua bài hát “Mẹ là quê hương”trong show diễn “Mơ ước của Nhung” do Mạnh Quỳnh khởi xướng nhằm quyên góp tiền xây dựng trường Việt ngữ tại Mỹ theo tâm nguyện của nữ ca sĩ.
Giữa tháng 8/2021, Phi Nhung nhập viện tại bệnh viện Gia An 115 chữa Covid-19 nhưng sức khỏe khuyển biến nặng. Nhận được sự ủy quyền của Wendy Phạm, Việt Hương đứng ra lo mọi thủ tục, để ca sĩ chuyển sang Bệnh viện Chợ Rẫy, điều trị ở khoa Hồi sức tích cực. Tuy nhiên, cô đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 12h15 trưa 28/9 sau hơn 1 tháng điều trị tích cực tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Phi Nhung tên thật là Phạm Phi Nhung, sinh năm 1970, tại Gia Lai. Cha của cô là người Mỹ, mẹ người Việt. Năm 10 tuổi, mẹ của Phi Nhung qua đời, cô ở với ông bà ngoại. Năm 1989, nữ ca sĩ sang Mỹ và bắt đầu sự nghiệp ca hát tại hải ngoại. Năm 2005, cô về nước hoạt động ca hát cũng như các hoạt động từ thiện. Phi Nhung cũng nhận rất nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn làm con nuôi, bao bọc các em. Quán quân The Voice Kids Hồ Văn Cường cũng là con nuôi của cô.
Wendy Phạm ở sân bay Tân Sơn Nhất:
Như Ngọc
" alt="Con gái Phi Nhung về Việt Nam sau gần một năm mẹ mất"/>Phóng sự “Lá thư gửi thầy” kể về câu chuyện giữa thầy Phạm Duy Linh (trường THCS Thủ Khoa Huân, Châu Đốc, An Giang) và cậu học trò tên Hậu, phạm tội giết người khi mới lớp 9, đang cải tạo ở trại giam.
Bữa cơm chỉ có cá khô của các thầy giáo vùng cao |
Bình thường, người ta luôn nghĩ rằng, với một cậu học trò như vậy, thầy cô chắc cũng phải ngại ngần tiếp xúc, ấy vậy nhưng, thầy Linh thi thoảng lại là một trong những người thân yêu ít ỏi đến trại giam thăm Hậu. Đó là điều mà Hậu không thể nghĩ được, và cũng chính điều đó là niềm tin để Hậu cải tạo tốt hơn.
Thầy Hưng trò chuyện với vợ qua điện thoại gắn ở gốc cây để bắt sóng tốt hơn |
Hậu sinh ra trong gia đình khó khăn, nhà chỉ có bà nội làm chỗ dựa, lớp 9, Hậu làm đơn xin bỏ học, thầy Linh cầm lá đơn đến tận nhà để năn nỉ Hậu đi học trở lại. Thế nhưng, cảnh sống khiến Hậu không muốn đi học và lêu lổng, đến một ngày nhận được tin nhắn báo cậu học trò của mình vướng vào vòng lao lý, thầy Linh đứng như trời trồng không thể nghĩ được điều đó. Nhưng, thầy vẫn ân cần, đi thăm nom và căn dặn học trò của mình những lời hay, lẽ phải, động viên gia đình của Hậu vững vàng.
Cô Phấn thường chụp hình các em học trò mỗi ngày |
Hậu ăn năn trong những dòng thư gửi cho thầy, cho gia đình, cải tạo tốt, chính là bởi tấm lòng của những người như thầy Linh, hết lòng vì học trò dù học trò có sa ngã. Bản thân thầy Linh đang thực sự làm công việc “trồng người” đầy khắc nghiệt nhưng đem lại cho một người trẻ tuổi cả một tương lai còn đang tràn đầy hy vọng phía trước.
Xem “Ngày thầy trò”, với rất nhiều những câu chuyện như thế, khán giả cũng không khỏi cảm thấy “gai người” khi đến với lớp học của cô giáo Phấn ở khoa Nhi viện ung bướu TP Hồ Chí Minh, mà học trò đều là những đứa trẻ “trọc đầu”, nhìn vô cùng xót xa.
Những cuốn vở cô Phấn luôn giữ gìn |
Mỗi ngày, cô Phấn đều tranh thủ chụp lại những hình ảnh khoảnh khắc của các em học trò, từ những niềm vui, nỗi buồn, với cô mỗi em là một số phận riêng, cuộc đời riêng, mà mỗi em đều là một nghị lực khiến chính cô phải khâm phục và muốn được dạy học các em nhiều hơn.
Không chỉ dạy văn hóa, cô Phấn còn dạy các em những môn năng khiếu, tiếng cười nói luôn xua đi những đau đớn, bệnh tật ở nơi này. Mỗi sáng đến Viện, cô Phấn lại đi một vòng quanh các giường bệnh, xem em nào khoẻ mạnh, tinh thần vui vẻ, cô lại động viên các em đến lớp học, nhiều em thì chờ đợi cô Phấn để được vào lớp. Với các em, được học xua tan đi những nỗi đau phải chống chọi lại bệnh tật.
Cô Phấn cùng các học trò học năng khiếu |
7 năm gắn bó với lớp học, cô Phấn đã giữ biết bao cuốn vở của các em, có những em một đời người không viết hết nổi một cuốn vở, điều đó khiến cô bị ám ảnh và muốn được làm nhiều hơn nữa cho các em.
Căn nhà nhỏ của cô giữ đầy những kỷ niệm, từ những cuốn vở, những món quà của các em, có em may mắn khỏi bệnh, có nhiều em không còn ở lại nhân gian, cô đều giữ gìn những kỷ vật liên quan đến các em bằng một tình yêu cao cả của người thầy. Cô miệt mài gieo con chữ, đem đến tình yêu đến với các em, cho các em những hy vọng vào tương lai bằng tình yêu cao đẹp của người thầy.
Một phóng sự cứ khiến người xem day dứt mãi về câu chuyện của thầy Hưng ở trên đỉnh Sài Khao, nhất là khi người vợ hờn dỗi qua điện thoại “anh cứ công tác đi, ở nhà có người chăm sóc rồi không phải lo nhé”. Câu chuyện nhiều hờn dỗi, nhiều tủi phận, nhiều những trách cứ của người vợ qua điện thoại với thầy Hưng làm người xem thật dễ rơi nước mắt.
Cứ miệt mài trên bản dạy chữ cho các em học trò, vợ và hai con nhỏ ở nhà, đau ốm, buồn vì không có người chồng, người cha bên cạnh, nhưng thầy vẫn miệt mài bám bản, hết lòng vì công việc của người thày giáo. Biết mấy người dám dũng cảm vượt lên những riêng tư để bền bỉ về nghề như các thầy?
Những tấm gương, những tình cảm cao đẹp của thầy cô dành cho học trò mình đã lay động trái tim người xem truyền hình. Và mỗi tấm gương ấy là một ngọn lửa ấm áp sưởi ấm thế hệ mai sau
“Ngày thầy trò” - chương trình truyền hình “marathon” kéo dài suốt 16 giờ liên tiếp trong ngày 20/11 do MobiTV phối hợp cùng Đài tiếng nói Việt Nam, truyền hình VTC thực hiện. Mobifone là nhà tài trợ kim cương với công nghệ 4G hiện đại bậc nhất đảm bảo việc kết nối, tương tác với người xem truyền hình với chất lượng cao nhất. Ông Nguyễn Trung Hùng, Phụ trách truyền thông dự án “Ngày thầy trò” từng chia sẻ trên báo chí về chương trình: “Thông qua chương trình này, chúng tôi muốn biểu dương những tấm gương sáng về giáo dục vẫn tỏa ngời trên mọi miền quốc, muốn khơi dây những cảm xúc trong sáng nhất trong trái tim của mỗi người về đạo học. Chúng tôi muốn nói đến những câu chuyện tử tế, lay động lòng người về tình thầy trò, góp phần giúp xã hội tốt đẹp hơn”. |
Thúy Ngà
Mở đầu sách là một câu trích của triết gia Socrates: “Tôi không phải là công dân của riêng thành phố Athens hay nước Hy Lạp, mà còn là một công dân toàn cầu.” Theo đó, “công dân toàn cầu” không phải là một khái niệm mới nhưng là một khái niệm được nhắc đến nhiều gần đây, với không ít ngộ nhận.
Giáo sư Phan Văn Trường chọn một cách đặc biệt để đưa ra định nghĩa cho khái niệm này: Chia sẻ về cuộc sống của những người ông từng gặp và cho rằng họ đang sống và làm việc như một công dân toàn cầu, và để độc giả tự đúc kết cảm nhận riêng. Những người được ông mô tả trong sách khác nhau về quốc tịch, giới tính, công việc… nhưng đều là công dân toàn cầu.
Giáo sư Phan Văn Trường giao lưu với độc giả trong buổi ra mắt sách ngày 10/7 tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP. HCM.
Bàn về “ADN của những công dân toàn cầu”, giáo sư nhắc đến nhiều tên tuổi lớn từ cổ chí kim để minh họa cho những phẩm chất của công dân toàn cầu. Ông cho rằng: “Đây là cá tính hiếm có mà công dân toàn cầu nào cũng sở hữu ít nhiều: Ở bất cứ nơi nào trên thế giới cũng thích ứng nhanh chóng.”
Với lối phân tích đó, tác giả lần lượt nhắc tiếp các vị Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trương Vĩnh Ký, một cậu bé ông gặp ở bãi biển… với những đóng góp cho nhân loại. Từ đó, ông cũng vạch ra những “tiêu chuẩn thừa” trong một số định nghĩa về công dân toàn cầu hiện nay, và từ những điểm chung của các vị nói trên tìm ra những tiêu chuẩn tiệm cận sự chính xác hơn.
Cuốn sáchCông dân toàn cầu - Công dân vũ trụcó sự khác biệt so với những tác phẩm trước đó của giáo sư Phan Văn Trường khi dành cho tất cả mọi người thay vì những doanh nhân, đối ngoại hoặc quản trị. Đây sẽ là bước phát triển tất yếu của mỗi cá nhân trong tương lai, mỗi cá nhân đều có thể tìm thấy gợi ý từ quyển sách này để hoàn thiện chính mình.
Kim Ngân
" alt="Hiểu về công dân vũ trụ qua góc nhìn của Giáo sư Phan Văn Trường"/>Hiểu về công dân vũ trụ qua góc nhìn của Giáo sư Phan Văn Trường
Nghiên cứu "Hành vi nghiện Facebook của vị thành niên từ 15 đến 18 tuổi tại TP.HCM" do PGS. TS Huỳnh Văn Sơn chủ trì cho thấy, chỉ 10% đối tượng được khảo sát chưa đủ dấu hiệu khẳng định nghiện facebook.
Hiện tượng "nghiện facebook" ở những người trẻ đang để lại những hậu quả tiêu cực. |
Trong khi đó, có tới 56,3% đối tượng khảo sát có xu hướng nghiện facebook, 37,5% ở mức độ nghiện nhẹ, 0,4% ở mức độ nghiện vừa và 0,2% ở mức độ nghiện nặng.
Điều thú vị là trong kết quả tự đánh giá của VTN thì, có 30.4% chưa đủ dấu hiệu nghiện, 32.9% có xu hướng nghiện, 28.5% nghiện nhẹ, 7% nghiện vừa, 1.2% nghiện nặng.
Theo các tác giả, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện facebook của trẻ vị thành niên bao gồm các yếu tố như: Mong muốn được nổi tiếng, gây được sự chú ý đến người khác, nhu cầu khẳng định bản thân.
Điều đáng nói "cảm thấy chán vì suốt ngày tham gia những hoạt động ở trường" cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ vị thành niên nghiện facebook.
Trong báo cáo khoa học tại hội thảo "Xây dựng văn hóa trong nhà trường" do Bộ GD-ĐT chức sáng nay, 12/10, hai tác giả PGS. TS Huỳnh Văn Sơn và ThS. Nguyễn Vĩnh Khương (Trường ĐH Sư phạm TP. HCM) coi việc nghiện facebook là một trong những biểu hiện của "sự xuống cấp nghiêm trọng của văn hóa học đường" bên cạnh những hiện tượng khác như bạo lực học đường hay tiêu cực trong thi cử.
"Sử dụng facebook một cách quá mức dẫn đến nghiện FB đang dần trở nên đáng báo động đối với toàn xã hội Việt Nam hiện nay" - các tác giả viết.
"Đối với nhiều bạn trẻ, facebook là niềm đam mê “tìm hiểu xã hội”. Nhưng khi lạm dụng thái quá, thì đam mê ấy lại trở thành “nghiện” và ảnh hưởng không ít đến thời gian học tập. Không ít trẻ vị thành niên mải mê facebook đến nỗi quên cả việc nhà, trì hoãn việc làm bài tập, học hành".
Các tác giả cũng cho rằng, những người trẻ nghiện facebook sẽ bị ảnh hhưởng tới sức khỏe, tinh thần và cả cuộc sống.
Việc nghiên facebook của những trẻ vị thành niên cũng đang để lại những hậu quả không nhỏ.
TS. Hoàng Gia Trang, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng các vụ bạo lực về tinh thần ngay trên mạng xã hội đang rất phổ biến ở Việt Nam thông qua vụ việc nữ sinh tự tử vì bị bạn bè ghép hình của mình với hình nhạy cảm rồi đăng lên facebook.
Mới đây, nhiều hiện tượng tiêu cực cũng xảy ra bắt đầu từ facebook như trào lưu "nói là làm" đang tràn lan. Trường hợp bé gái 13 tuổi sẵn sàng đốt trường vì nhận được 1.000 like trên facebook mới đây là một trường hợp rất điển hình.
Từ đó, hầu hết các tác giả tham dự hội thảo cho rằng, việc xây dựng văn hóa trong trường học là vô cùng cần thiết.
Đặc biệt, nhà trường cần xây dựng và sử dụng quy tắc ứng xử trong nhà trường một cách thiết thực và hiệu quả hơn để tạo ra một chuẩn mực hành vi, định hướng cho cách ứng xử của học sinh, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD Nguyễn Thị Nghĩa cũng khẳng định, hiện tại Bộ GD-ĐT đang triển khai đề xuất nguyên tắc xây dựng Quy tắc ứng xử trong môi trường giáo dục để triển khai trong các nhà trường.
3 năm chưa xây dựng xong bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường Nêu ra những khó khăn trong việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường, ông Kiều Cao Trinh, Phó trưởng phòng Chính trị Tư tưởng, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sở này tiến hành xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường từ năm 2014, tuy nhiên, cho đến giờ phút này vẫn chưa hình thành được. Ông Trinh cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội đã nhờ nhiều chuyên gia về tâm lý giáo dục để tư vấn, và trước mắt chỉ xây dựng bộ quy tắc cho khối THCS và khối THPT, song dù đã tổ chức tới mười mấy cuộc họp vẫn chưa ra được cái cuối cùng. Theo ông Trinh, nguyên tắc xây dựng bộ quy tắc này là phải phù hợp đối tượng và nhà trường. Như Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ xây dựng trên 3 mối quan hệ ứng xử trong nhà trường: Học sinh với học sinh, Giáo viên với học sinh và Học sinh với nhà trường. "Chúng tôi chỉ xây dựng 3 nội dung mà hơn 2 năm chưa xong dù có sự tham gia nhiệt tình của các chuyên gia" - ông Trinh nói. |
Lê Văn - Thanh Hùng
" alt="Hơn 90% trẻ vị thành niên Sài Gòn có xu hướng nghiện facebook"/>Hơn 90% trẻ vị thành niên Sài Gòn có xu hướng nghiện facebook
Bữa tiệc được trang trí tràn ngập hoa hồng rực rỡ như cái tên Nguyễn Hồng Nhung của cô với màu đỏ mà nữ ca sĩ yêu thích. |
Không gian lãng mạn và thoáng đãng của hồ bơi trong căn biệt thự triệu đô là nơi đã chứng kiến niềm hân hoan đón chào tuổi mới với nụ cười rạng rỡ, hạnh phúc của Nguyễn Hồng Nhung. |
Khi nữ ca sĩ vừa bước vào đã nghe tiếng hò reo vang lên cùng ca khúc quen thuộc để chúc cô hạnh phúc hơn trong tuổi mới. |
Trang phục toàn màu trắng đã được chọn bên bể bơi xanh mướt tạo nên sự mát mẻ và tươi mới. |
Biết Nguyễn Hồng Nhung là người lãng mạn nên mọi người đến với cô vào ngày đầu của tuổi 40, cũng là muốn mọi thứ thật đẹp và thuần khiết. Là người sành về ẩm thực nên thức ăn đã được các người bạn chọn lựa rất kỹ và đặt từ trước đó. |
Trong năm 2020 Nguyễn Hồng Nhung sẽ có nhiều kế hoạch âm nhạc tại Việt Nam và cô đang rất mong chờ tình hình dịch tại Mỹ tạm ổn để trở về nước thực hiện những dự án âm nhạc của mình. |
Bữa tiệc diễn ra ấm cúng và vui vẻ khiến bà mẹ 2 con vô cùng xúc động và trân quý tình cảm bạn bè dành cho mình. |
Ngân An
Sau phim ngắn "Ngô đồng", Nguyễn Hồng Nhung cùng ekip "Phượng khấu" sẽ cho ra album nhạc phim với 8 ca khúc.
" alt="Tiệc sinh nhật ngập hoa hồng của Nguyễn Hồng Nhung tại Mỹ"/>