LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT ATP FINALS
Jannik Sinner - Taylor Fritz (00h00,úpvôđịlịch thi đấu bóng chuyền nữ hôm nay 18/11)
LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT ATP FINALS
Jannik Sinner - Taylor Fritz (00h00,úpvôđịlịch thi đấu bóng chuyền nữ hôm nay 18/11)
Không tổ chức đấu giá tần số 3800-3900 MHz
Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 Quốc gia đã thông báo danh sách doanh nghiệp không đủ điệu kiện tham gia đấu giá và không tổ chức cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần C3 (3800-3900 MHz).
Trước đó, ngày 20/2/2024, Công ty Đấu giá hợp danh số 5 Quốc gia phát hành thông báo mời tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần C3 (3800-3900 MHz) dự kiến tổ chức vào hồi 14h00' ngày 14/3/2024.
Tuy nhiên, căn cứ kết quả tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá và kết quả thu khoản tiền đặt trước, Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 Quốc gia thông báo danh sách doanh nghiệp không đủ điệu kiện tham gia đấu giá không nộp tiền đặt trước. Vì vậy, cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần C3 (3800-3900 MHz) không được tổ chức vì thiếu số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu giá tối thiểu theo quy định.
Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 Quốc gia sẽ trả lại tiền mua hồ sơ, tiền đặt trước, chậm nhất là 2 ngày làm việc kể từ ngày dự kiến tổ chức cuộc đấu giá, cho doanh nghiệp đã mua hồ sơ và nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá hợp lệ.
Giá khởi điểm của khối băng tần từ 3800 MHz đến 3900 MHz cho 15 năm sử dụng là hơn 1.956 tỷ đồng. Doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G, và chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 3700-3800 MHz hoặc băng tần 3800-3900 MHz muộn nhất 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần trúng đấu giá tương ứng.
Tại thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 3700-3800 MHz hoặc băng tần 3800-3900 MHz, doanh nghiệp phải triển khai tối thiểu 30% số lượng trạm phát sóng vô tuyến điện đã cam kết triển khai trong 2 năm đầu tiên kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần trúng đấu giá tương ứng.
Trước đó, ngày 8/3/2024, phiên đấu giá băng tần B1 2500 - 2600 MHz được tổ chức, đánh dấu dấu mốc lịch sử mới cho Việt Nam khi chuyển từ cấp phát, thi tuyển sang đấu giá để có được tần số.
Sau 24 vòng đấu giá, Viettel là doanh nghiệp trúng đấu giá quyền sử dụng tần số 2500MHz - 2600MHz. Với việc đã trúng khối băng tần B1 2500 - 2600 MHz, Viettel sẽ không còn quyền tham gia cuộc đấu giá tiếp theo. Trong lần đấu giá băng tần 2500 - 2600 MHz, Vietnamobile không tham gia và cũng không đưa ra lý do chính thức.
Băng tần 5G cho các nhà mạng có gì khác biệt?
Các chuyên gia cho rằng, băng tần mạng 5G tại Việt Nam cho 3 nhà mạng theo quy hoạch là 2500-2600 MHz, 3700-3800 MHz và 3800 - 3900 MHz đều có số lượng thiết bị đầu cuối tương thích tương đương nhau vì các băng tần này đều là băng tần phổ biến cho mạng 5G trên thế giới.
Mặt khác, do yếu tố cạnh tranh và thương mại toàn cầu nên hầu hết các thiết bị đầu cuối 5G đều được các nhà cung cấp thiết kế tương thích và hỗ trợ đa băng tần để có thể thương mại hoá ở các thị trường, đặc biệt là các băng tần phổ biến ngoài các băng tần đặc thù.
Các chuyên gia chỉ ra rằng, băng tần 5G được chia làm 4 nhóm: Low bands (dưới 1GHz), Mid bands 1 (1GHz-2.6GHz), Mid bands 2 (3,5-7GHz) và High bands (24GHz – 48GHz). Theo IMT 2020, băng tần có tần số cao sẽ có băng thông lớn, tốc độ cao, độ trễ thấp và dung lượng cao, tuy nhiên, với băng tần tần số cao sẽ bị hạn chế bởi độ phủ.
Như vậy, với mỗi băng tần được cấp phép đều có các ưu điểm, nhược điểm khác nhau và khó có băng tần nào phát huy tối đa hết ưu điểm và khắc phục hết các nhược điểm do đặc thù và yếu tố về công nghệ. Băng tần thấp sẽ có ưu điểm vùng phủ rộng, nhưng tốc độ sẽ chậm hơn và băng tần cao có tốc độ cao hơn nhưng vùng phủ lại hẹp hơn.
Cụ thể, băng tần 2500-2600 MHz mà Viettel trúng đấu giá được gọi là “băng tần vàng” bởi đây là băng tần thấp hơn 3700-3800 MHz và băng tần 3800 - 3900 MHz nên có độ phủ rộng hơn. Khi nhà mạng có được băng tần này sẽ có được lợi thế về đầu tư ít hơn các nhà mạng có băng tần 3700-3800 Mhz và băng tần 3800 - 3900 Mhz. Thêm vào đó, băng tần này còn có khả năng sử dụng cho cả mạng 4G. Giá khởi điểm để đấu giá băng tần này cũng cao hơn 2 băng tần 5G còn lại.
Băng tần 3700-3800 MHz và băng tần 3800 - 3900 MHz sẽ được đấu giá tiếp. Do không có ưu thế về vùng phủ nên sẽ buộc phải đầu tư nhiều trạm thu phát sóng hơn khiến chi phí đầu tư hạ tầng sẽ cao hơn. Tuy nhiên, băng tần này có ưu thế là tốc độ truy cập cao hơn “băng tần vàng” 2500-2600 MHz.
Tới đây, nếu Bộ TT&TT tiếp tục đưa băng tần 700 MHz vào đấu giá, băng tần này sẽ có độ phủ còn cao hơn và đem lại lợi thế đầu tư cho nhà mạng trúng đấu giá, nhưng sẽ có tốc độ chậm hơn 3 băng tần 5G mà Bộ TT&TT đấu giá lần này.
Như vậy, việc đấu giá để có được băng tần nào là việc của các nhà mạng với tính toán riêng của mình. Nhưng đối với khách hàng, họ không quan tâm nhà mạng dùng băng tần nào, công nghệ gì mà quan trọng nhà mạng đưa đến cho họ những dịch vụ gì, chất lượng thế nào, mang lại trải nghiệm và tiện ích ra sao.
Do đó, sau cuộc đua đấu giá băng tần 5G, các nhà mạng sẽ bước vào cuộc đua mới là đem lại trải nghiệm dịch vụ, tiện ích cho khách hàng cũng như các mô hình kinh doanh 5G mới. Khi đầu tư mạng 5G, nhà mạng nào phục vụ khách hàng của mình tốt, đem lại lợi nhuận mới là yếu tố then chốt nhất quyết định thành công của họ.
" alt=""/>Không tổ chức đấu giá tần số 3800Cho ý kiến về sự phù hợp của dự án đầu tư với mục tiêu, định hướng phát triển đô thị, Bộ Xây dựng cho biết, theo giấy chứng nhận đầu tư năm 2010, dự án có quy mô 118ha, không bao gồm việc xây dựng các công trình trên đất đô thị hỗn hợp, dịch vụ; đất lưu trú và nghỉ dưỡng (công trình nghỉ dưỡng thấp tầng, khách sạn…).
Hiện nay, trong số 118ha đất thuộc dự án có khoảng 39ha đã có quy hoạch chi tiết 1/500 được phê duyệt tại quyết định số 3151 năm 2023 của UBND TP Đà Lạt cũng không quy hoạch việc xây dựng các công trình trên đất đô thị hỗn hợp, dịch vụ; đất lưu trú và nghỉ dưỡng (công trình nghỉ dưỡng thấp tầng, khách sạn…). Đối với phần diện tích còn lại của dự án (ngoài 39ha) không có thông tin quy hoạch chi tiết được phê duyệt.
Ngoài ra, trong hồ sơ tài liệu cũng không có thông tin về các quy hoạch phân khu của khu vực thực hiện dự án được phê duyệt.
Trong khi đó, theo thuyết minh dự án, tính chất của khu vực dự án là “đầu tư khu đô thị bất động sản nghỉ dưỡng, tham quan giải trí và tổ hợp, khách sạn… nhằm phục vụ cho du khách trong và ngoài nước đến tham quan nghỉ dưỡng tại khu du lịch hồ Than Thở và các chức năng khác. Giai đoạn 2 của dự án dành khoảng 28% diện tích đất để dành cho đất lưu trú và nghỉ dưỡng (với tổng diện tích hơn 22,1ha/78,9ha).
“Căn cứ các tài liệu tại hồ sơ dự án và thông tin quy hoạch, chưa đủ cơ sở đánh giá sự phù hợp việc điều chỉnh mục tiêu, quy mô của dự án trong đó có điều chỉnh bổ sung quy mô bao gồm việc xây dựng các công trình trên đất đô thị hỗn hợp, dịch vụ; đất lưu trú và nghỉ dưỡng (công trình nghỉ dưỡng thấp tầng, khách sạn…) so với mục tiêu, định hướng phát triển đô thị tại khu vực thực hiện dự án”, văn bản của Bộ Xây dựng nêu rõ.
Với đề xuất điều chỉnh chủ trương dự án liên quan đến đầu tư xây dựng các công trình nghỉ dưỡng thấp tầng, khách sạn, Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ cơ cấu, số lượng sản phẩm, xác định phương án, hình thức kinh doanh đối với các công trình nghỉ dưỡng thấp tầng, khách sạn… để kinh doanh du lịch hoặc để bán, cho thuê.
Rà soát đảm bảo chủ đầu tư có đủ năng lực tài chính
Cho ý kiến về điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án, theo Bộ Xây dựng, dự án có mục tiêu nâng cấp, phục hồi cảnh quan hồ nhưng có lồng ghép xây dựng biệt thự nghỉ dưỡng, khu liền kề nghỉ dưỡng, khách sạn.
Do đó Bộ Xây dựng đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh Lâm Đồng và Công ty TNHH Thùy Dương rà soát, đánh giá tính khả thi về thời gian thực hiện dự án, rà soát, chịu trách nhiệm đảm bảo sự phù hợp giữa đề xuất dự án với danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Cũng theo Bộ Xây dựng, việc đầu tư xây dựng các hạng mục công trình thuộc giai đoạn 2 (có khoảng 22,15ha đất cho lưu trú, nghỉ dưỡng) cần có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch theo Luật Di sản văn hóa.
Theo hồ sơ đề xuất điều chỉnh dự án thì dự án điều chỉnh có tổng mức đầu tư hơn 4.544 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính của Công ty Thuỳ Dương thể hiện vốn chủ sở hữu tại ngày 30/4/2024 trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán là hơn 688,5 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng đề nghị rà soát hồ sơ đề xuất điều chỉnh dự án đảm bảo chủ đầu tư có đủ vốn chủ sở hữu, năng lực tài chính đề thực hiện dự án.
Đây là bệnh nhân phong được phát hiện trong chương trình khám, điều tra dịch tễ phòng chống phong tại 2 xã Chiềng Khay và Chiềng Bằng (huyện Quỳnh Nhai) do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và Bệnh viện Da liễu Trung ương tổ chức vào trung tuần tháng 4. Chương trình nhằm phát hiện những bệnh nhân phong tiềm ẩn trong cộng đồng.
Theo PGS.TS Lê Hữu Doanh, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, mỗi năm nước ta phát hiện khoảng 100 bệnh nhân phong mới, riêng năm 2022 là 50 ca. Trong số này, phần nhiều là bệnh nhân vùng sâu vùng xa, nhưng vẫn có những bệnh nhân ở khu vực đô thị như Hà Nội.
Phong là bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan, tuy nhiên mức độ lây chậm và khó lây, thời gian ủ bệnh có thể lên tới 5-10 năm. Biểu hiện của bệnh phong chủ yếu ở ngoài da và hệ thống thần kinh ngoại biên như thương tổn da kèm theo mất cảm giác nóng, lạnh, đau...
Vấn đề khó khăn là không ít người mắc bệnh phong bị chẩn đoán muộn. Nhiều bệnh nhân đi khám nhiều nơi như dị ứng, cơ xương khớp, thần kinh hoặc đa khoa nhưng không tìm ra nguyên nhân chính xác.
Bệnh nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời có thể để lại di chứng mất cảm giác các dây thần kinh, tàn tật vĩnh viễn, biến dạng cơ thể; ngoài ra có thể tạo thành các ổ bệnh tiềm ẩn trong cộng đồng.
WHO xếp phong vào nhóm "những bệnh bị lãng quên". Sự lãng quên này bao gồm cả việc chính các bác sĩ ngoài ngành Da liễu không được đào tạo, tự quên kiến thức, dấu hiệu triệu chứng của bệnh dẫn đến bỏ sót, chẩn đoán nhầm. Một phần bởi trong thời gian dài, bệnh phong được khống chế tốt. Do đó, theo PGS Doanh, không được mất cảnh giác với bệnh lý này.
Trong chương trình khám và điều tra dịch tễ về bệnh phong, các bác sĩ cũng lồng ghép nội dung sàng lọc lao và tăng huyết áp cho nhân viên y tế cơ sở. Các bác sĩ da liễu cũng phát hiện và phát thuốc điều trị cho hơn 100 bệnh nhân mắc ghẻ, còn lại là các bệnh lý sẩn ngứa, viêm da cơ địa, mày đay, nấm da…
" alt=""/>Phát hiện bệnh phong sau 6 tháng mất cảm giác tay, chân