Cuộc sống của cậu bé tí hon K’rể sau 4 năm ở trường nội trú
Cậu bé Đinh Văn K'Rể người dân tộc Hơ rê ở xã Sơn Ba (Sơn Hà,ộcsốngcủacậubétíhonKrểsaunămởtrườngnộitrúbảng xếp hạng bóng đá tây ban nha Quảng Ngãi) 10 tuổi nhưng chỉ cao 62 cm, nặng chưa đầy 4 kg. Sau 4 năm, từ ngày gặp được thầy giáo Nguyễn Văn Cương - Hiệu trưởng trường tiểu học Sơn Ba cuộc sống của K’rể đã có nhiều đổi khác. Hành trình thay đổi đó của cậu bé được VTV ghi lại từ những ngày đầu tiên đến bây giờ và phát sóng trên VTV đặc biệt tháng 9/2019. Quay ngược về quá khứ 4 năm trước, trong một chuyến đi vận động học sinh đến trường, thầy giáo Đinh Văn Cương gặp K’Rể được mẹ đặt trong một cái gùi. Thời điểm đó, cuộc sống của cậu bé này vô cùng chật vật, không biết nói, không thể giao tiếp với mọi người bình thường. Dân làng kỳ thị, không ai dám đến gần K’Rể. Hàng ngày, em tha thẩn một mình. Thân hình nhỏ bé, chỉ việc leo trèo cầu thang lên nhà thôi cũng trượt chân, ngã xuống đất như cơm bữa. Những lúc đó, em đau đớn, chỉ biết khóc ngằn ngặt. Ở nơi mà nhiều người vẫn còn quan niệm, con người tự sinh, tự diệt, em không nhận được sự quan tâm, chăm sóc. Có lẽ, nếu không gặp được thầy Cương, số phận K’Rể sẽ mãi im lìm nơi rẻo cao. Cảm thương số phận bất hạnh của đứa trẻ, thầy Cương dặn gia đình cứ nuôi, khi nào đủ tuổi đi học thì đưa xuống trường, nếu ở với thầy được một ngày thì thầy sẽ nuôi. Cũng từ năm đó, thầy Cương đồng hành cùng em, đưa K’Rể ra Hà Nội khám bệnh, tìm hiểu nguyên nhân khiến em không thể lớn. Sức khỏe em kém, lượng máu lấy ra không đạt. Để đủ lượng được máu xét nghiệm cho K’Rể, các bác sĩ phải lấy làm 4 lần. Mỗi lần ống tiêm đâm vào da thịt, em khóc ré lên, quằn quại trong vòng tay người cha nuôi. ‘Sau 2 lần rút, bác sĩ bảo nghỉ 1 tiếng mới rút tiếp. Trong thời gian đó, bác sĩ bảo tôi cho K’Rể vận động. Tôi khuyến khích K’Rể leo bậc thang, leo đi, leo lại nhiều vòng. Vậy mà khi tiếp tục vào rút tôi cảm giác như K’Rể hết sạch máu, bác sĩ phải cố nặn ra từng giọt’, thầy giáo Cương nghẹn ngào nói. Qua các đợt kiểm tra, các bác sĩ chẩn đoán K’Rể mắc hội chứng hiếm gặp là Seckel (người lùn, đầu chim). Căn bệnh lạ chỉ mới ghi nhận được 10 trường hợp trên thế giới. TS-BS Vũ Chí Dũng (Khoa chuyển hóa, nội tiết, di truyền - BV Nhi Trung Ương) cho biết: ‘Căn bệnh ủa K’Rể là hệ quả của hôn nhân cận huyết thống gây lên, thuộc dạng di truyền cực hiếm. Tuy nhiên, nếu vợ và chồng cùng mang gen, lấy người cùng huyết thống, tỉ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh này là rất lớn. Căn bệnh khiến trẻ hạn chế chiều cao, nguy cơ biến chứng, mắc các bệnh như tim mạch, suy tủy, ảnh hưởng cột sống, dây chằng lỏng lẻo… Nếu thấy K’Rể có hiện tượng tái xanh, chảy máu chân răng, không được chạy chữa kịp thời, có thể nguy hiểm đến tính mạng’. Đưa K’Rể trở về Quảng Ngãi, lòng thầy Cương đè nặng lỗi lo âu, không biết con còn sống được bao lâu nữa. Nhưng thay vì suy nghĩ tiêu cực, thầy mang đến cho K’Rể những tháng ngày vui vẻ, chăm sóc K’Rể bằng tình yêu vô bờ bến của một người cha dành cho con. ‘Nếu nghĩ cháu sống không được bao lâu nữa mà từ bỏ cháu, không quan tâm thì lương tâm của những người làm giáo dục như tôi không cho phép’, thầy Cương tâm sự. Từ năm 2016, K'Rể được đi học bán trú ở trường, chỉ về nhà vào dịp cuối tuần. Năm nay là năm thứ 4, bé K'Rể học lớp 1. Anh chàng bé hạt tiêu nhưng nghịch ngợm nhất lớp. Hòa nhập với cuộc sống ở trường nội trú, K’Rể đã hoàn thiện một số kỹ năng như: biết đi dép, biết mặc quần áo, vào nhà vệ sinh, bày tỏ cảm xúc của mình. Mỗi năm K'Rể đã tăng 0,2 kg. Em bắt đầu tập nói, dù chưa tròn vành, rõ tiếng nhưng nghe giọng của đứa con nuôi, lòng thầy Cương xiết bao hạnh phúc. Mỗi buổi tối, ngoài thầy Cương, có các bạn trong trường nội trú đến giúp đỡ, giúp K’Rể luyện tập. Cuối 2018, K’Rể có nhiều dấu hiệu không tốt về sức khỏe. Nhiều lần thầy cô giáo phải thức trắng đêm vì em sốt không rõ nguyên nhân. Nỗi lo lắng về các biến chứng do căn bệnh Seckel ám ảnh, lởn vởn trong tâm trí thầy Cương. Không còn cách nào khác, thầy ôm K’Rể, vượt ngàn cây số ra thủ đô tái khám. May mắn, các cuộc kiểm tra cho thấy em không gặp các biến chứng của căn bệnh quái ác kia. Cơ thể phục hồi sau trận ốm, hàng ngày K’Rể lại đến lớp, nô nghịch với các bạn. Đâu đó trong sâu thẳm thầy Cương lại nhen nhóm lên tia hi vọng. Hi vọng K’Rể tiếp tục kiên cường sống, cứ thế mà hạnh phúc, mà thỏa thích đùa nghịch. Với hai đứa con của thầy Cương, dù K’Rể có thân hình tí hon nhưng vẫn luôn là anh. Những ngày đưa K’Rể về nhà thăm vợ con, khu phố nhà thầy Cương bỗng rộn ràng hơn thường ngày. Mọi người quây quần bên K’Rể, hát hò, chơi đùa. Nơi ấy, em được đùm bọc và chở che. Thân hình bé nhỏ, quần áo may sẵn không vừa, thầy Cương rong ruổi, đưa em đến từng cửa hàng đóng giầy, may quần áo, đặt cho cậu bé bộ đồ riêng. Em đến với cuộc đời bằng sự thiệt thòi nhưng đã sống thật hạnh phúc trong vòng tay người thầy - người cha nuôi giàu lòng nhân ái. Diệu Bình Câu chuyện xúc động của thầy Đặng Văn Cương và cậu học trò tí hon Đinh Văn K'Rể ở trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Sơn Ba,huyện Sơn Trà, tỉnh Quảng Ngãi khiến nhiều người xúc động. Cậu bé tí hon K’rể lên lớp với bạn bè. Ảnh: Hạ Anh Thầy Cương tắm cho K Rể. Ảnh: HA Gặp lại cậu học trò tý hon Đinh Văn K'Rể
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
-
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Tâm Thật ra, không phải tới bây giờ, khi dịch bùng lên mạnh mẽ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt chúng ta mới chứng kiến nhiều người suy sụp tinh thần, khủng hoảng tâm lý. Thực tế, khoảng 2 năm nay, từ khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện và ngày càng diễn biến khó lường, tỷ lệ người cần chữa trầm cảm, stress tăng mạnh, và đặc biệt là ở TP.HCM thì thấy rõ rệt nhất là trong khoảng 2-3 tháng gần đây.
Điều này là hệ quả tất yếu. Chúng ta ai cũng có người thân, bạn bè, hàng xóm, đối tác… và thật khó tưởng tượng mọi thứ tác động đến cuộc sống, tâm lý tới mức nào khi hằng ngày bạn phải đối mặt với sự khó khăn thiếu thốn cả đời sống vật chất lẫn tinh thần.
TP.HCM bây giờ mỗi ngày thông tin về người này ra đi, người kia trở bệnh, người khác phá sản là chuyện thường... Chính bạn, nếu may mắn còn khỏe mạnh và có công việc, thì thu nhập bị ảnh hưởng, ngay cả những nhu cầu đơn giản như đi mua thực phẩm, chuyển tiền, thăm người thân... cũng khó thực hiện. Rồi mỗi ngày tin tức về số ca bệnh tăng lên, số người tử vong liên tục báo về, bệnh viện thiếu chỗ… dồn dập đến. Thật khó để chúng ta nhìn ra xung quanh mà không cảm thấy lo sợ, cảm giác mọi thứ mong manh, bấp bênh, bất định...
Bản thân tôi, dù có kiến thức tâm lý, đã nhiều năm luyện tập để mạnh mẽ cả về thể chất và tinh thần, mà vài lúc còn thấy lung lay, cứ nghe lòng rưng rưng khi nhìn mấy cái hình, xem mấy cái clip cảnh bà con rồng rắn về quê hay trong các bệnh viện dã chiến.
Thời gian qua, khi tôi tham gia vào cộng đồng bác sĩ, chuyên gia tình nguyện hỗ trợ cho những người gặp khó khăn tại TP. HCM, tôi đã gặp những tình cảnh vô vọng mà bản thân có lúc cảm thấy bất lực, khi cảm giác như mọi lời nói của mình đều không đáng gì, không đủ sức nâng đỡ trước những mất mát, tổn thương của các nạn nhân mùa dịch.
Tôi đã phải hạn chế đọc các bản tin, thông tin tiêu cực về dịch bệnh để tránh “nhiễm độc tâm trí”. Để vững vàng tinh thần và nâng cao sức khỏe, tôi duy trì những thói quen tốt đã xây dựng bấy lâu như dậy sớm tập thể dục và thiền. Thực sự, giữa mùa dịch càng phải rèn luyện tâm trí, nếu không, dù người mạnh mẽ thế nào, cũng khó vượt lên thắng nghịch cảnh, bệnh tật.
Thực tế, người Việt mình bình thường vốn chưa coi trọng thói quen tập luyện thể thao, hay rèn luyện sức mạnh tinh thần, chất lượng cuộc sống thấp nên đa số người có tuổi nhiều bệnh nền. Vì vậy, khi lâm vào hoàn cảnh khắc nghiệt, cơ thể dễ bị tấn công, tinh thần càng dễ xuống dốc, hoảng loạn…
Để vượt qua những lo âu, căng thẳng, tránh suy sụp tinh thần trong giai đoạn đặc biệt này, chúng ta hãy cùng nhau thực hành những “liệu pháp cho sức mạnh tinh thần” dưới đây:
Tránh tư duy tích cực độc hại
Điều này nghe qua có vẻ khá mâu thuẫn: Đã tích cực thì phải tốt chứ, sao lại độc hại? Nhưng thực tế, chẳng hề lành mạnh khi bạn cố dùng phép thắng lợi tinh thần kiểu AQ, đánh lừa tâm trí mình với những lời tự nhủ “không sao đâu”, “mọi thứ vẫn ổn”, “chuyện tệ ở đâu đó, sẽ không ảnh hưởng tới mình và gia đình…”. Tất cả những lời ru ngủ này chỉ khiến bạn chủ quan, dễ để bản thân có cơ hội bị lây nhiễm, và càng hoảng loạn khi lỡ phải đối mặt với những tình huống không mong đợi.
Hãy nhìn thẳng vào thực tế như nó vốn có và chuẩn bị những thứ cần thiết, sẵn sàng đối mặt với những khó khăn, thử thách có thể xảy ra.
Hiểu thực tế và thừa nhận cảm xúc của bản thân
Giữa thời dịch bệnh, khó khăn bủa vây từ mọi phía, về mọi mặt. Về kinh tế, nhiều người không thể đi làm, bị mất thu nhập, không còn tiền dự trữ, phải lo cơm áo mỗi ngày. Điều này khiến chúng ta dễ cáu gắt, lo âu về tương lai.
Về tâm lý: Việc ở nhà lâu, bị tách biệt khỏi cộng đồng, khiến ai cũng dễ căng thẳng, stress, dễ “quạu” với chính mình và với những người xung quanh.
Bạn cần hiểu rằng, những trạng thái cảm xúc bất an, lo lắng, sợ hãi trước dịch bệnh hay các tình huống nguy hiểm xung quanh là điều hoàn toàn bình thường. Có biến cố (kích thích) ắt có phản ứng.
Chúng ta không thể điều khiển được các biến cố (kích thích) bên ngoài nhưng có thể kiểm soát được cách mình phản ứng với nó.
Nếu đứng trước nghịch cảnh, không tìm cách vượt qua, chúng ta dễ bị lún sâu, bế tắc, vô vọng, rơi vào trầm cảm. Covid-19 chưa tấn công, ta đã tự rước căn bệnh nguy hiểm không kém. Không chỉ thế, trầm cảm cũng làm suy yếu hệ miễn dịch, giảm sức đề kháng của chúng ta.
Đầu tiên cần xử lý cái gốc: Chính là cách mình suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề. Hãy nhìn vào thực tế bằng sự khách quan và thấu đáo. Ngay cả khi bạn là F0 cũng không hề vô vọng. Những điều đang xảy ra xung quanh thực sự khắc nghiệt, nhưng không hề bế tắc. Rõ ràng, dịch bệnh vẫn phức tạp và gây những tổn thất nặng nề nhưng chúng ta vẫn có hy vọng vào việc đẩy mạnh chích vắc xin chủng ngừa, vào những biện pháp của Bộ Y tế, vào sự đoàn kết chống dịch của cộng đồng xung quanh, tình yêu thương, sự tử tế của đồng bào trong cùng cộng đồng.
Tuy nhiên, đừng chỉ trông đợi vào những nguồn lực bên ngoài, bản thân chúng ta hãy là bác sĩ cho chính mình, bằng cách nâng cao thể lực của cơ thể và cả sức mạnh tinh thần.
Hãy từ bỏ ngay các thói quen xấu làm suy yếu cơ thể, khiến hệ thống miễn dịch giảm sức chiến đấu: Như thức khuya, hút thuốc, uống nhiều bia rượu, chìm đắm với mạng xã hội, ăn uống không đúng bữa, sử dụng các đồ ăn nhanh, thực phẩm không lành mạnh…
Thay thế bằng các thói quen tốt như tập thể dục mỗi ngày, thiền định hoặc yoga… từng chút một và đều đặn.
Càng giãn cách, càng cần tăng cường kết nối
Guồng quay vội vã của cuộc sống hiện đại bấy lâu khiến chúng ta quen với nhịp sống hối hả và phải lao ra bên ngoài, phải giao lưu trực tiếp… Bởi thế, khi phải ở nhà, cần “cách ly” với mọi người xung quanh, phần lớn chúng ta cảm thấy gò bó, ức chế, mệt mỏi… Những điều này không khó hiểu.
Nhưng, một lần nữa, bạn đừng để ngoại cảnh điều khiển tâm trí, mài mòn thể lực và năng lượng sống tích cực của mình. Hãy kết nối ngay cả khi ở một mình.
Ai cũng cần 3 kết nối quan trọng:
Kết nối với người thân:Nếu ở bên những người yêu thương, hãy dành thời gian lắng nghe, quan tâm và nâng đỡ cho nhau. Trò chuyện nhiều hơn nhưng cũng dành cho nhau những “khoảng thở” để mỗi người được thực hiện những điều mình muốn. Chú tâm quan sát để hiểu, cảm nhận nhưng hãy rộng lượng hơn với những điều vợ/chồng, con cái hay cha mẹ không hợp ý mình.
Nếu bạn đang cách xa gia đình, hãy tận dụng công nghệ để kết nối nhiều hơn với mọi người, bằng sự chú tâm hỏi han, trò chuyện, chia sẻ.
Kết nối với cộng đồng:Hầu như ai cũng có nhu cầu thuộc về một nơi nào đó, được cùng chung vui, sẻ buồn, góp sức khi có việc cần. Trong thời điểm giãn cách này, chúng ta vẫn có thể tham gia vào các cộng đồng nơi mình sống, chỗ mình làm việc, nhóm thiện nguyện hỗ trợ người khó khăn hơn bằng khả năng chuyên môn, điều kiện của mình…
Kết nối với chính mình:Điều này chiếm tới 70% sức mạnh nội tâm nhưng nhiều người không biết đến hoặc bỏ qua. Bạn có biết, bộ não tuy chiếm ít trọng lượng cơ thể nhưng lại là bộ phận tiêu tốn nhiều năng lượng nhất? Và ngay cả khi “không làm gì” tâm trí chúng ta vẫn bận rộn với vô số suy nghĩ, lo toan. Trước những biến động của tình hình dịch bệnh xung quanh, tâm trí bạn càng dễ bị xáo trộn, phân tán khiến cơ thể mất năng lượng, mệt mỏi và yếu ớt.
Mỗi ngày, hãy thực hành tỉnh thức
Hãy cho tâm trí được dịu lại, kết nối với cơ thể bằng cách dành cho mình khoảng thời gian hoàn toàn tĩnh lặng, chỉ ngồi/nằm xuống hít thở, có mặt trọn vẹn với chính mình, quan sát những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân, ghi nhận tất cả những gì diễn ra trên thân và tâm mà không phán xét. Khi thân thể và tâm trí có sự kết nối với nhau, bạn sẽ thấy khả năng tập trung của mình tốt hơn, cơ thể khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng hơn. Chỉ cần tập ngồi xuống cho yên mỗi lần 15 phút, bạn sẽ thấy cơ thể và tâm trí như được “sạc lại” năng lượng,
Thực hành phát triển lòng biết ơn
Giữa cơn đại dịch, giữa mối nguy của sự sống và cái chết, chúng ta biết ơn vì mình vẫn có cái để ăn, để mặc, vẫn hít thở và bình yên mỗi ngày. Đây chính là liệu pháp phản chiếu, biết ơn và cảm nhận giá trị sống.
Chúng ta không ai biết khi nào đại dịch sẽ chấm dứt, bao giờ cuộc sống có thể trở lại hoàn toàn bình thường. Nhưng chúng ta hoàn toàn có thể chủ động thay đổi cách suy nghĩ, lối sống của bản thân để khỏe mạnh hơn, có khả năng thích ứng tốt hơn. Đây có lẽ cũng chính là giai đoạn để thay đổi, đầu tư vào sức khỏe.
Dù vậy, ngay lúc này, nếu bạn cảm thấy mình không đủ sức mạnh để tạo ra bất cứ thay đổi nào, cũng đừng tự trách mình. Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy bạn cần tới sự trợ giúp tinh thần từ bên ngoài - những người thân, chuyên gia tâm lý:
Rối loạn giấc ngủ:Bạn buồn ngủ nhưng nằm xuống là trằn trọc, lo nghĩ, không thể ngủ được.
Giảm chất lượng suy nghĩ:Bạn không thể tập trung vào những việc cần thiết, thiếu sự sáng suốt khi cần xử lý thông tin, đưa quyết định.
Không kiểm soát được cảm xúc:Bạn dễ khóc, trong lòng luôn phiền muộn, mất hứng thú với mọi thứ xung quanh, kể cả những điều bạn từng yêu thích.
Cơ thể có dấu hiệu dị ứng(mẩn ngứa, mề đay) liên miên mà không rõ nguyên do.
Bị rụng tóc...Những biểu hiện của cơ thể này có thể là dấu hiệu báo động về vấn đề tâm lý bạn cần được hỗ trợ kịp thời.
Cơn đại dịch chắc chắn rồi sẽ qua, nó là bài kiểm tra về khả năng chịu đựng, về sức bật tinh thần, nhắc nhở mỗi chúng ta về sự kết nối với chính mình, việc chăm sóc, và yêu thương bản thân.
Nguyễn Thuỳ
Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh
Việc tìm ra những phương pháp khác nhau như tạo không gian riêng biệt, học cách san sẻ và quan tâm nhau chính là cách để mỗi người cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân.
" alt="Làm sao để bình tâm giữa mùa dịch Covid">Làm sao để bình tâm giữa mùa dịch Covid
-
Lễ trao học bổng khuyến học "Vietcombank tiếp sức đến trường" diễn ra dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam và đón chào năm học mới. Chương trình trao tặng học bổng cho 289 em học sinh với tổng giá trị 350 triệu đồng. " alt="Vietcombank Bắc Bình Dương trao học bổng tiếp sức đến trường">Vietcombank Bắc Bình Dương trao học bổng tiếp sức đến trường
-
Khuôn mặt khác thường vì không có gò má, đôi mắt trũng sâu xuống đã khiến Jono bị chính cha mẹ ruột bỏ rơi khi mới chào đời được 36 tiếng. Thậm chí, các bác sĩ còn chẩn đoán rằng Jono có khả năng sẽ không thể nói hoặc đi lại trong tương lai vì căn bệnh quái ác. Cậu bé sau đó được đưa đến một trung tâm phúc lợi xã hội vì không còn bất kì người thân nào chịu cưu mang. Khoảng 2 tuần sau, một người phụ nữ xa lạ có tên Jean Lancaster đã xin nhận nuôi Jono. Khi ấy, bà Jean chỉ đơn giản nhìn thấy một bé trai đáng thương cần được chăm sóc và rồi bà yêu thương đứa trẻ ấy ngay từ lần gặp đầu tiên. Người phụ nữ mất đến 5 năm để hoàn thành thủ tục nhận nuôi Jono. Mẹ nuôi Jean đã dành hết tình yêu thương của mình cho cậu bé tội nghiệp. "Mẹ tôi có thể hơi thấp người, nhưng bà có trái tim to lớn nhất trong số những người tôi từng được gặp", Jono tâm sự. Dù lớn lên trong tình yêu thương vô điều kiện của mẹ, nhưng vì ngoại hình khác biệt, Jono luôn phải đối mặt với sự kì thị, chế giễu của những người xung quanh. Bạn bè ở trường thậm chí xa lánh Jono vì nghĩ bệnh của cậu bé có thể truyền nhiễm. "Tôi cảm thấy như thể mình là người duy nhất trên thế giới bị như vậy. Những người khác thật may mắn khi trúng xổ số hay trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp, bác sĩ, luật sư nhưng tại sao tôi lại gặp phải tình cảnh thế này", Jono nói. Khi đã lớn hơn, Jono bắt đầu có dấu hiệu nổi loạn vì muốn nhận được sự chú ý từ mọi người. "Tôi rất cô đơn. Tôi muốn có bạn bè. Tôi từng mua rất nhiều kẹo để cho những đứa trẻ khác, mong họ sẽ thích tôi", Jono nhớ lại. Bước ngoặt đến với Jono năm 19 tuổi khi anh xin làm trong một quán bar. Dù không tránh khỏi những ánh nhìn soi mói và sự cười chê nhưng chàng trai trẻ cũng nhận ra rằng vẫn có rất nhiều người thực sự quan tâm và đồng cảm với anh. Nhờ đó, Jono đã vượt qua được quãng thời gian khó khăn nhất trong cuộc đời mình, lấy được tấm bằng ngành khoa học thể thao và trở thành huấn luyện viên cá nhân ở một phòng tập gym. Jono Lancaster bắt đầu chấp nhận diện mạo khác biệt của mình và bớt đi nỗi ngại ngùng mỗi khi đứng trước gương. Cuộc đời cũng mang đến cho anh một tình yêu đẹp với người bạn đời Laura Richardson. Tình cờ gặp nhau ở phòng tập gym, bỏ qua những lời dị nghị và cấm đoán, cặp đôi đã kết hôn và chung sống hạnh phúc nhiều năm nay. "Tôi luôn sống tích cực. Mọi người chỉ nhìn vào vẻ bề ngoài và đánh giá thấp tôi, nhưng tôi sẽ chứng minh rằng họ đã sai. Tôi tự hào về con người mình và những gì tôi đã đạt được", anh chia sẻ.
Trái ngược với quá khứ đầy tự ti và đau đớn, Jono Lancaster giờ đây đã trở thành một diễn giả truyền cảm hứng, sẵn sàng lên tiếng ủng hộ những người đồng cảnh ngộ. Xuất hiện tại nhiều buổi diễn thuyết ở các trường học trên khắp thế giới, Jono hy vọng những chia sẻ của mình có thể mang lại hy vọng, ánh sáng và tình yêu cho những số phận kém may mắn, đồng thời nâng cao nhận thức của xã hội về Hội chứng Treacher Collins. Anh cũng thành lập quỹ từ thiện "Love Me Love My Face" để hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với những bệnh nhân mắc Treacher Collins. Khi được hỏi liệu có phẫu thuật thẩm mỹ để cải thiện diện mạo hay không, Jono đã lắc đầu. Anh cho rằng sự thay đổi ấy sẽ biến anh thành một con người khác. "Chúa đã sinh ra tôi thế này hẳn là có lý do nào đó". "Thay vì cảm thấy có lỗi với bản thân, tôi tin tưởng vào chính mình. Thay vì ghét bỏ vẻ ngoài không hoàn hảo, tôi yêu thương nó. Thay vì trốn tránh, tôi chọn đối diện với thế giới cùng một nụ cười thật tươi. Tôi chọn tiếp tục sống! Không có gì đáng chê trách hơn là một thái độ tồi tệ. Tin vào bản thân bạn, sống lạc quan, yêu thương chính mình và thế giới sẽ trở thành một nơi tốt đẹp hơn", chàng trai chia sẻ. Theo Dân trí/ Inspire more, News24
Cú lừa của quý bà 57 tuổi khiến chàng trai mất hơn 10 tỷ đồng
Nhìn vào bức ảnh của cô gái trẻ, chàng trai thấy mê đắm. Trong hơn 1 năm, anh không tiếc tiền gửi cho người đẹp, không ngờ tất cả chỉ là cú lừa của người đàn bà 57 tuổi.
" alt="Ngỡ ngàng cuộc sống hiện tại của chàng trai mắc bệnh lạ, bị bố mẹ bỏ rơi">Ngỡ ngàng cuộc sống hiện tại của chàng trai mắc bệnh lạ, bị bố mẹ bỏ rơi
-
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
-
Cuộc sống hôn nhân luôn tiềm ẩn những chuyện mang tính nguy cơ, thách thức lòng người. Đã có rất nhiều cặp vợ chồng không vượt qua được thử thách mà rời xa nhau trong khi thực sự vẫn còn quan tâm và dành tình cảm cho nhau. Mới đây, một người đàn ông đã chia sẻ với cộng đồng mạng câu chuyện của chính anh – người đã từng một lần trải qua sự đổ vỡ trong hôn nhân.
Câu chuyện đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều người, chúng ta hãy cùng đọc và suy ngẫm.
Nội dung câu chuyện như sau:
"Tôi và vợ cũ gặp nhau trong buổi họp lớp, cô ấy học cùng khoa nhưng không cùng lớp với tôi. Ngay buổi gặp đó, tôi đã bị thu hút bởi vẻ ngoài xinh đẹp và nụ cười tươi tắn của vợ mình. Sau khi xin được thông tin của cô ấy, chúng tôi bắt đầu trò chuyện với nhau.
Chúng tôi ở cùng thị trấn, tôi làm việc trong ngân hàng còn cô ấy làm nhân viên văn phòng ở một công ty nhỏ. Theo đuổi được một thời gian, cô ấy đồng ý làm bạn gái tôi.
Sau đó chúng tôi thường cùng nhau đi dạo, xem phim, vì thị trấn khá nhỏ nên hay gặp người quen, mọi người đều nói tôi rất may mắn mới có được người yêu như cô ấy.
Mẹ tôi cho rằng vợ tôi rất xinh đẹp, nhưng công việc của cô ấy lại quá bình thường. Bà nói con trai nên tìm một người làm công chức nhà nước thì sẽ tốt hơn.
Tôi không đồng ý nên đã nói rằng chúng tôi là bạn học nên hiểu rất rõ về nhau, tôi mới gặp đã thích cô ấy, sau này chỉ cần hai người cùng nhau cố gắng là được.
Vì chuyện này mà tôi và bố mẹ đã mâu thuẫn trong nhiều tháng, cuối cùng ông bà cũng đành chấp thuận cho chúng tôi tổ chức lễ cưới.
Bố mẹ tôi chuẩn bị gần 300 triệu đồng tiền sính lễ, còn mẹ vợ thì mua tặng cô con gái duy nhất của bà một chiếc ô tô làm của hồi môn. Trong lễ cưới, mọi người đều khen ngợi bà hào phóng.
Sau khi kết hôn, mẹ tôi vẫn xem thường con dâu. Ban đầu bà đã nói rằng sẽ ở riêng nhưng sau đó lại muốn dọn đến ở cùng, như vậy sẽ tiện chăm sóc cho tôi. Tuy vợ tôi không đồng ý nhưng vẫn thể hiện thái độ tôn trọng với mẹ chồng.
Những ngày tháng sau đó, mẹ tôi luôn chê con dâu dọn nhà không gọn gàng, rửa bát không sạch sẽ, đi làm thì luôn về muộn, tiêu xài hoang phí, dù đã có nhiều quần áo nhưng vẫn thường xuyên mua, khiến gia đình tán gia bại sản.
Sau đó, bà dứt khoát lấy thẻ lương của tôi, nói như vậy sẽ giúp con trai tiết kiệm được tiền. Vì chuyện này mà mẹ và vợ tôi đã cãi nhau rất lâu, nhưng dù mâu thuẫn như thế nào thì bà cũng không rời đi.
Khi vợ tôi mang bầu, cô ấy ngủ nhiều và luôn mệt mỏi. Mẹ tôi lấy cớ phải luôn rèn luyện nên để con dâu làm việc nhà nhiều hơn. Khi tôi nói giúp cho vợ thì bà lại nói con trai có vợ mà quên đi mẹ mình.
Ảnh minh họa
BIẾN CỐ TRONG HÔN NHÂN
Hai người phụ nữ trong gia đình vẫn luôn mâu thuẫn không có dấu hiệu hạ nhiệt, vì thế mà tôi không muốn về nhà. Sau khi tan làm, tôi đều ra ngoài chơi cùng bạn bè rồi quen biết một cô gái tên Phương.
Cô ấy quyến rũ hơn vợ tôi, thường chủ động hẹn hò đi chơi. Ở cùng cô ấy, tôi thấy mình như trẻ hơn chục tuổi. Rồi dần dần, tôi càng ít về nhà.
Một lần, vợ hỏi có phải tôi đã có người khác không. Lúc này mẹ tôi lại thêm mắm thêm muối nói với con dâu rằng: "Con trai tôi giỏi giang, kiếm người ở đâu chẳng được."
Khi con gái được ba tuổi thì chúng tôi ly hôn, vợ cũ mang theo con gái đi cùng. Mẹ tôi giục con trai nhanh chóng tái hôn nhưng khi tôi ly hôn, người tình cũng rời bỏ tôi, còn nói tôi quá bạc tình.
Sau khi ly hôn, tôi vẫn chu cấp hàng tháng cho con gái. Vợ cũ đưa con đến nơi khác sinh sống nên tôi cũng không gặp được hai mẹ con. Sau này khi bình tâm suy nghĩ lại, tôi mới nhận ra vợ cũ vẫn là người tốt nhất, cuộc hôn nhân của chúng tôi đã bị mẹ tôi gián tiếp hủy hoại.
3 năm sau khi ly hôn, một lần tôi đến bệnh viện khám bệnh và vô tình gặp lại vợ cũ. Cô ấy đang cùng con gái đợi khám bệnh.
Tôi thoáng chút xúc động nên lập tức chạy tới, con gái nhìn thấy tôi thì có chút sợ hãi, tôi vội vàng nói: "Con gái, là bố đây mà, bố đến đón con về nhà."
Vợ cũ không buồn nhìn tôi, còn con gái thì nói rằng mẹ luôn nhớ đến bố, tại sao bố lại không cần đến con?
Câu nói của con gái khiến tôi buồn rơi nước mắt. Tôi quỳ gối xin vợ cũ tha thứ và muốn được quay lại với cô ấy, nói rằng con gái chúng tôi cần một gia đình trọn vẹn.
Ảnh minh họa
Tuy nhiên lúc đó, cô ấy chỉ nói một câu rằng: "Hãy quay về nhà hỏi mẹ anh xem bà có đồng ý không" rồi ngay lập tức rời đi.
Trong lời nói của vợ, tôi biết cô ấy vẫn còn rất giận tôi và mẹ. Nhưng trong câu nói đó, dường như tôi đang được trao một cơ hội cuối cùng.
Tôi đã quyết tâm xây dựng lại mối quan hệ tốt đẹp mà tôi đã vô tâm đánh mất với vợ mình dù mẹ tôi có phản đối thế nào đi nữa. Tôi cũng sẽ thuyết phục vợ cũ để cô ấy có thể tin tưởng và yên tâm quay lại với tôi.
Theo các bạn, tôi làm vậy có đúng?"
Theo Gia đình & Xã hội
Ly hôn rồi, biết tin chồng cũ có bạn gái, tôi cả đêm nằm khóc
Tôi tự hỏi còn cơ hội nào cho mình không khi anh vừa chia tay bạn gái. Mỗi lần anh đến chỗ tôi để đón các con, tôi đều cố ăn mặc thật đẹp đưa con ra gặp anh, anh sẽ hỏi tôi "em chuẩn bị đi đâu à?".
" alt="Gặp lại vợ cũ sau 3 năm ly hôn, người đàn ông bật khóc, quỳ xuống xin tha thứ">Gặp lại vợ cũ sau 3 năm ly hôn, người đàn ông bật khóc, quỳ xuống xin tha thứ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- Sự khác biệt giữa lúc yêu và khi đã cưới của các cặp đôi
- Uất đến phát khóc vì tật ngủ ngáy của chồng
- Miền Tây cạn kiệt
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Làm mới không gian sống bằng sản phẩm công nghệ
- Cô dâu, chú rể Trung Quốc đi chống dịch, cha mẹ thay mặt làm đám cưới
- Vì sao không thể phóng vệ tinh khi có gió lớn?
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Ham lấy chồng Tây chỉ vì 'chuyện ấy'?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'
- Muốn kiện chồng cũ đại gia vì không chu cấp cho mình sống xa xỉ sau ly hôn
- Con trai 16 tuổi của tôi nhận được lời tỏ tình từ bạn đồng giới
- Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- 27 năm làm vợ cho... anh rể
- Hé lộ gia tài khủng, thiếu gia mỹ phẩm cưa đổ ‘hot girl’ người Tày
- Hôn nhân không lối thoát vì chồng độc đoán, gia trưởng
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Ham lấy chồng Tây chỉ vì 'chuyện ấy'?
- Những bí quyết giúp làm việc tại nhà mùa dịch hiệu quả
- Vợ ngoại tình trai trẻ nhưng nhất định không chịu ly hôn vì lý do không ngờ
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Rung lắc mạnh, mẹ Việt vô tình 'giết' con?
- Làm thế nào để tránh ảnh hưởng từ bão Mặt Trời?
- Sự bất mãn đằng sau 'khủng bố tinh dịch' ở Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Bữa sáng ngon từ xúc xích
- Khâu cổ tử cung để mang thai an toàn
- 30 tuổi có nên học ngành Công nghệ thông tin?
- 搜索
-
- 友情链接
-