Giải trí

Công ty Israel muốn tòa án Mỹ cấm vận Facebook

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-03 23:47:01 我要评论(0)

Sự việc bắt nguồn từ WhatsApp (thuộc Facebook) kiện NSO từ tháng 10,ôngtyIsraelmuốntòaánMỹcấmvậlịch lịch năm 2023lịch năm 2023、、

Sự việc bắt nguồn từ WhatsApp (thuộc Facebook) kiện NSO từ tháng 10,ôngtyIsraelmuốntòaánMỹcấmvậlịch năm 2023 tố công ty Israel này lợi dụng lỗ hổng trong chương trình chat thông dụng để xâm nhập vào hàng trăm smartphone.

{ keywords}
 

Sau khi không xuất hiện tại tòa, NSO bị thư ký tòa California triệu tập cuối tuần trước. Tuy nhiên, NSO nói rằng công ty không nằm trong diện Công ước Hague nên không thể bị đối xử theo cách này.

“Facebook đã nói dối tòa án rằng vụ kiện này phải được xử theo Công ước Hague, nhưng thực tế lại không phải”, NSO nói trong tài liệu nộp lên Tòa án Quận California trong tuần này.

NSO yêu cầu Facebook bồi thường 17.000 USD phí luật sư và chi phí khác, đồng thời yêu cầu tòa án cấm vận công ty mạng xã hội này.

Vụ kiện của Facebook cùng tin nhắn cảnh báo mà WhatsApp gửi cho hàng trăm người dùng đã phần nào lộ vai trò của NSO trong việc duy trì mạng lưới gián điệp của công ty này khắp thế giới.

Vụ kiện được giới chuyên môn theo dõi chặt chẽ không chỉ bởi Facebook và NSO là đơn vị theo dõi công nghệ cao, mà còn bởi sự bất thường. Đây là lần đầu một nhà cung cấp dịch vụ lớn như Facebook khởi kiện công ty do thám dưới danh nghĩa người dùng.

Nguyễn Minh (theo Reuters)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, những năm gần đây, dịch vụ cho vay tiêu dùng để mua sắm tài sản, hàng hóa đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần thay đổi thói quen mua sắm cũng như kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế.

Ngoài các loại hình cho vay để mua điện thoại, máy tính, xe máy.., gần đây, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính đã mở rộng danh mục hàng hóa cho phép vay tiền để mua như mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp…

Tuy nhiên, đi kèm với sự phát triển đột biến, loại hình dịch vụ này đã xuất hiện nhiều tiêu cực, ảnh hưởng tới đời sống người tiêu dùng, đồng thời tạo ra các rào cản, hạn chế sự phát triển bền vững của thị trường tài chính.

Theo dữ liệu tiếp nhận và giải quyết yêu cầu của người tiêu dùng tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, hiện có nhiều phản ánh, tố cáo, khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các hành vi của các đơn vị cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng.

Cụ thể, quá trình tư vấn có dấu hiệu cung cấp thông tin không đầy đủ, không chính xác, thực hiện nhiều thủ thuật nhằm che giấu thông tin hoặc cung cấp thông tin sai lệch về nội dung của hợp đồng, bao gồm thông tin về lãi suất, về thời hạn vay, về các mức phạt, phí hủy hợp đồng…

Không thực hiện thẩm định thông tin của người tiêu dùng, người tiêu dùng chỉ cần ký là được phê duyệt khoản vay.

Không cung cấp hợp đồng cho người tiêu dùng nghiên cứu, tạo tâm lý để người tiêu dùng ký hợp đồng khi chưa nắm rõ các nội dung, không cung cấp hợp đồng đã ký để người tiêu dùng lưu giữ và theo dõi.

Thực hiện hành vi nhắc nợ, đòi nợ ảnh hưởng tới uy tín của người tiêu dùng, người thân, đồng nghiệp của người tiêu dùng.

Mức lãi suất thực tế cao hơn nhiều lần so với thông tin người tiêu dùng được thông báo trong quá trình tư vấn như đều từ 3-5%/tháng (trong khi theo nhân viên tư vấn thông báo thì lãi suất chỉ từ 1-2%/tháng), hoặc xuất hiện các khoản phạt mà trước đó người tiêu dùng không được thông báo, dẫn tới phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng tới chỉ số xếp hạng tín dụng của người tiêu dùng.

Khi không có khả năng chi trả theo đúng quy định trong hợp đồng, người tiêu dùng liên tục bị gọi điện, nhắn tin đòi nợ.

" alt="Vấn nạn khủng bố người tiêu dùng vay mua máy tính, xe máy... qua điện thoại vẫn tái diễn" width="90" height="59"/>

Vấn nạn khủng bố người tiêu dùng vay mua máy tính, xe máy... qua điện thoại vẫn tái diễn

Trong thời gian qua, cùng với việc phát triển máy tìm kiếm và trình duyệt, Cốc Cốc đã xây dựng một dịch vụ bản đồ số cho thị trường Việt Nam với tiêu chí khác biệt so với các dịch vụ tương tự. Mục tiêu của Cốc Cốc là nhằm hỗ trợ người dùng một bản đồ số thuận tiện và cập nhật nhất. Phương án được Cốc Cốc lựa chọn là đi vào "thị thường ngách" nơi chưa bị các công ty lớn của nước ngoài "chiếm đóng". Theo hướng này, Cốc Cốc đã tập trung xây dựng dữ liệu về POIs (point of interest - điểm dịch vụ) tại các thành phố, trung tâm tỉnh, huyện lị trên khắp Việt Nam.

POIs có nghĩa một địa điểm có dịch vụ hoặc một địa danh có ý nghĩa tìm kiếm với người dùng trên bản đồ chứ không phải một địa điểm bất kì nào đó. POIs có thể là quán cafe, quán phở, quán bún chả, cây xăng, hiệu thuốc, điểm đặt máy ATM....

"Khi tìm kiếm các dịch vụ trên Cốc Cốc Map người dùng sẽ thấy kết quả trả về là các địa điểm có địa chỉ cụ thể, kèm theo ảnh chụp thực tế. Các địa điểm đều có thông tin chi tiết cho dù đó là chỉ một điểm dịch vụ rất nhỏ như quán trà đá hay một tiệm bơm xe vỉa hè mà nhiều người không biết đến....", đại diện Cốc Cốc cho hay.

Mong muốn của Cốc Cốc là Cốc Cốc Map sẽ trở thành công cụ hữu ích "không thể thiếu được" của người dùng ở chính các tỉnh, thành chứ không chỉ riêng khách du lịch. Năm 2013, sau một khoảng thời gian triển khai, Cốc Cốc Map đã hoàn thành mục tiêu ban đầu là có được thông tin về 500.000 điểm dịch vụ. Tuy nhiên sau đó, nhóm phát triển Cốc Cốc Map phát hiện ra rằng cơ sở dữ liệu được thu thập đã có sự thay đổi đáng kể chỉ trong vài tháng. Nguyên nhân của sự thay đổi này có liên quan trực tiếp đến tốc độ biến động của các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Theo ghi nhận của Cốc Cốc, có khá nhiều quán xá, cửa hàng chỉ sau vài tháng hoạt động đã sang tên, đổi chủ và thay đổi luôn cả dịch vụ cung cấp.

" alt="Gần 1,2 triệu quán ăn, cửa hàng, cây xăng… được cập nhật trên bản đồ số Cốc Cốc Map" width="90" height="59"/>

Gần 1,2 triệu quán ăn, cửa hàng, cây xăng… được cập nhật trên bản đồ số Cốc Cốc Map