Gỡ nhiều nút thắt để đại học Việt Nam mạnh lên
Giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan chủ quản
Trong Luật GDĐH 2012 hầu như không quy định về “cơ quan chủ quản” ngoài 1 quy định về “đại diện cơ quan chủ quản cơ sở giáo dục đại học” là thành viên đương nhiên của hội đồng trường (Điều 16). Do vậy,ỡnhiềunútthắtđểđạihọcViệtNammạnhlênhận định man city Luật số 34 cũng hầu như không quy định về “bỏ cơ quan chủ quản”.
Tuy nhiên, với chủ trương mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả của tự chủ ĐH thì Luật số 34 giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan Nhà nước đến tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học (GDĐH). Điều đó có nghĩa là sẽ thay đổi phương thức quản lý Nhà nước từ chỗ nhiều nội dung quản lý còn sử dụng phương thức hành chính trực tiếp, nay chuyển sang phương thức quản lý thông qua pháp luật, với hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng… để các trường được phát huy tính năng động, sáng tạo để cạnh tranh và phát triển.
Chuyển vai giữa Hiệu trưởng và Hội đồng trường
Theo Luật số 34, hội đồng trường (HĐT) là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu là nhà nước (đối với trường công) hoặc nhà đầu tư (đối với trường tư) và các bên có lợi ích liên quan. Có thể nói HĐT theo đúng tiêu chuẩn, thành phần như Luật quy định, thực hiện được chức năng, nhiệm vụ được giao là HĐT đủ năng lực.
Quy định của Luật được xem như quy định khung, với các tiêu chuẩn tối thiểu để các trường thiết lập được HĐT có đủ năng lực quản trị cơ sở GDĐH. Để biết được HĐT có năng lực đến đâu thì cần xem xét vị thế, uy tín, kinh nghiệm làm việc… của các thành viên và chủ tịch HĐT, các thiết chế giúp việc của HĐT…
Đặc biệt là sự tác động của HĐT đến các hoạt động và sự phát triển của nhà trường thông qua việc: xác định mục tiêu chiến lược và cách thức thực hiện mục tiêu, thu hút nhân tài, lựa chọn hiệu trưởng, huy động nguồn lực phát triển trường, xây dựng và ban hành được quy chế tổ chức và hoạt động của trường cũng như các quy định nội bộ liên quan để vận hành bộ máy, thực hiện mục tiêu chiến lược, đảm bảo sự cân bằng, hài hòa giữa quyền, trách nhiệm và lợi ích của các bên liên quan trong và ngoài nhà trường… để đoàn kết, cạnh tranh và phát triển.
Đối với các trường công lập, Hiệu trưởng do HĐT quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Theo Luật 34, hiệu trưởng sẽ là người thực thi các quyết định của Hội đồng trường thay vì có toàn quyền như trước đây.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý, mặc dù Hiệu trưởng do HĐT quyết định nhưng việc bổ nhiệm này phải tuân theo quy trình bổ nhiệm cán bộ của các đơn vị sự nghiệp công lập. Ngoài ra, ứng viên phải thỏa mãn các điều kiện khác như: cần lựa chọn người có tâm, tầm, tài để cùng HĐT xác định mục tiêu chiến lược phát triển trường, có khả năng tổ chức thực hiện các quyết nghị của HĐT… chứ không phải đơn giản chỉ là “người làm thuê".
Việc bãi nhiệm hiệu trưởng của bất cứ HĐT nào, công hay tư cũng đều phải có căn cứ, theo thủ tục Luật định và quy chế tổ chức và hoạt động của từng trường.
Làm rõ mối quan hệ giữa 3 thiết chế Đảng ủy (ĐU), Hội đồng trường (HĐT) và Ban Giám hiệu (BGH)
Theo quy định, Đảng lãnh đạo bằng đường lối và nghị quyết để các cá nhân, đơn vị trong cơ sở GDĐH triển khai thực hiện. HĐT của trường đại học công lập là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan; có trách nhiệm và quyền hạn trong việc: Quyết định về mục tiêu chiến lược, kế hoạch phát triển trường; ban hành quy chế tổ chức, hoạt động, quy chế tài chính, quy chế dân chủ cơ sở; quyết định về cơ cấu tổ chức, nhân sự chủ chốt, chính sách huy động nguồn lực, chủ trương đầu tư và sử dụng tài sản có giá trị lớn thuộc thẩm quyền của trường đại học… Các quyết định của HĐT phải phù hợp với pháp luật, nghị quyết của đảng và quy chế, quy định của nhà trường.
Đối với 2 thiết chế trên, Nghị quyết 19 của Đảng đã chủ trương Bí thư Đảng uỷ kiêm chủ tịch HĐT để thống nhất cơ chế lãnh đạo và quản trị trong trường ĐH công lập. Nội dung này sẽ được Tổ chức Đảng hướng dẫn thực hiện.
Hiệu trưởng trường ĐH công lập do HĐT lựa chọn, làm việc trong nhiệm kỳ của HĐT.
Đòi hỏi cao hơn về quản trị đại học
Tự chủ đại học là một quá trình chuyển đổi cách thức tổ chức quản lý đối với các cơ sở GDĐH. Sau thời gian thí điểm, kết quả tổng kết kinh nghiệm đã được sử dụng để sửa đổi Luật GDĐH…
Có thể nói, so với các nước phát triển, có kinh nghiệm hàng trăm năm để thực hiện tự chủ ĐH thì chúng ta mới đi được đoạn đường đầu tiên nhưng cũng đã xác định được các điều kiện cần thiết, chuẩn bị lộ trình phù hợp, dự liệu những vấn đề phát sinh để quy định cơ chế thực hiện trong Luật (sửa đổi).
Trong cơ chế tự chủ, Luật hầu như không quy định chi tiết về các hoạt động của nhà trường mà chủ yếu là quy định về các tiêu chuẩn chất lượng, quyền và trách nhiệm của các chủ thể liên quan; cơ chế sử dụng kiểm định chất lượng và sự minh bạch thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng, chất lượng đào tạo thực tế, việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp… để nhà nước, xã hội, người học… cùng giám sát; quy định về trách nhiệm giải trình của các trường đối với các hoạt động của mình; quy định cơ chế thanh tra, kiểm tra, chế tài và xử lý nghiêm đối với trường vi phạm… Vấn đề quan trọng trong quản trị đại học là cơ sở GDĐH cần xây dựng được quy chế tổ chức và hoạt động của của mình; trong đó, đặc biệt là thu hút, lựa chọn được những nhà quản lý giỏi, tâm huyết với mục tiêu phát triển nhà trường tham gia HĐT, bầu làm chủ tịch HĐT và chọn làm hiệu trưởng.
Tự chủ ĐH là một quá trình phát triển, cần có điều kiện, thời gian để chuyển đổi từ nhận thức, ý thức và văn hóa chất lượng trong hệ thống GDĐH và toàn XH đến hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện cơ chế quản lý, quản trị…
Trong hệ thống cũng có những trường đi đầu, có những trường đi sau… Vì vậy, trong giai đoạn đầu, có thể sẽ không tránh khỏi những vấn đề phát sinh cần phải giải quyết. Ngay cả khi có vấn đề, cũng nên nhìn nhận sự việc trong sự phát triển tổng thể vì lợi ích chung của toàn hệ thống, xem như đó là mặt tất yếu của quá trình này, để sau khi giải quyết, cơ chế tự chủ ĐH ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn.
Nguyễn Thị Kim Phụng (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT)
***Tiêu đề do tòa soạn VietNamNet đặt

Tổng bí thư: "Tập trung đổi mới mô hình quản trị, tự chủ đại học"
Dự khai giảng sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng SV cần phải có kỹ năng để không bị robot thay thế như sáng tạo, hợp tác, phản biện.
-
Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnhNhững cặp anh em nổi tiếng nhất trong FIFA Online 3Sở hữu 74 tỷ USD, CEO Facebook ở biệt thự nào, đi xe gì?Tổng cục Thuế công bố Viettel là công ty nộp thuế lớn nhất Việt NamNhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệtTiên tri ớn lạnh của Vanga và Nostradamus về năm 2017Đế chế Việt Nam chính thức ra mắt trong Age of Empires IITăng cường an toàn thông tin trước thềm APEC 2017 ở HuếNhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs AlCứu 'dế yêu' khi bị vào nước trong vài bước đơn giản
下一篇:Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ·Người đàn ông lao xuống hồ băng
- ·Một bộ tộc da đỏ Mỹ kiện Amazon và Microsoft vi phạm bản quyền
- ·MobiFone ra mắt đồng hồ thông minh Tio cho trẻ em
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- ·[LMHT] Score: “Tôi đang nhắm đến một thời kỳ của KT, không còn là kỷ nguyên của SKT nữa”
- ·Giải pháp hiệu quả xoá đi nỗi lo bị mã độc móc tiền điện thoại
- ·Ảnh chính thức smartphone Galaxy A5 (2017) cuối cùng đã lộ diện
- ·Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- ·YouTube khiến dân làm truyền hình truyền thống 'toát mồ hôi'
- ·Vietnamobile tuyên bố thiết lập hệ thống cửa hàng giao dịch toàn quốc
- ·Tiêu chuẩn an toàn thông tin ngân hàng cần hài hòa với khu vực và trên thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
- ·Những nhà sáng chế 'chân đất'
- ·[LMHT] Deft: “Tôi chọn Hàn Quốc, nơi tôi sẽ có ít các vấn đề về giao tiếp”
- ·[LMHT] Lựa chọn ‘đặc dị’: Annie đỡ đòn đường giữa
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- ·7 Viên Ngọc Rồng tung teaser ấn tượng, sẽ ra mắt gaame thủ Việt trong tháng này
- ·Nintendo lên kế hoạch phát hành đến 3 tựa game mobile mỗi năm
- ·(Clip) Ông già chơi game kinh dị thực tế ảo suýt 'tè' ra quần
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- ·Đế chế Việt Nam chính thức ra mắt trong Age of Empires II
- ·Trăn khủng nuốt chửng chó tử nạn vì mắc kẹt hàng rào sắt
- ·360mobi Pro League 2
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- ·Công ty sạc không dây Apple vừa mua từng được Samsung đầu tư 4 triệu USD
- ·Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- ·[LMHT] Yasuo Lướt Ván và 4 skin siêu đẹp sắp được Riot Games tung ra đầu năm mới
- ·(Clip) Bất ngờ với game thủ xài 'dao lửa' trong CS:GO
- ·Apple bị tố sao chép công nghệ camera cho smartphone
- ·Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- ·Những lưu ý của Citibank Việt Nam về an toàn thông tin ngân hàng trực tuyến
- ·“Doanh nghiệp giữ chân 89% khách hàng nhờ chú trọng vào Trải nghiệm Khách hàng”
- ·Huế rà soát và có phương án bảo mật trong hệ thống Wi
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- ·Trợ lý nhập điểm bằng giọng nói trên phần mềm QLTH.VN gây ấn tượng tại Hội nghị Smart City 2017