Playboy tự xóa tài khoản Facebook sau bê bối rò rỉ dữ liệu
Hành động xóa tài khoản của Playboy nhằm hưởng ứng phong trào rời bỏ mạng xã hội Facebook sau sự cố mất an toàn dữ liệu người dùng. Rất nhiều doanh nghiệp lớn khác cũng đã làm như vậy.
Mỹ tuyên bố điều tra vụ bê bối thông tin,ựxóatàikhoảnFacebooksaubêbốiròrỉdữliệlich thi dau bong hom nay cổ phiếu Facebook lao dốc(责任编辑:Bóng đá)
- - Thu Minh bất ngờ nhận lời mời làm giám khảo cho Vietnam Idol 2013. Mặc dù vậy, cô sẽ chỉ ngồi ghế nóng của chương trình với tư cách là giámkhảo khách mời đồng hành ở vòng thử giọng để tìm ra những giọng ca xuấtsắc đi tiếp vào các vòng sau. Thu Minh bắt tay với Thanh Bùi" alt="Thu Minh làm giám khảo Vietnam Idol" />
Áp lực để cân bằng
Mang trọng trách con gái cả, ngoài vừa đi làm vừa đảm đương việc gia đình, Uyên còn là cầu nối liên lạc giữa bố và mẹ, giải quyết mâu thuẫn nội bộ.
Đứng giữa trận chiến của 2 đấng sinh thành, đôi lúc cô gái cũng cảm thấy tủi thân và mệt mỏi khi không thể chia sẻ với ai.
Mỗi dịp Tết, thay vì cùng cả nhà quây quần, chuẩn bị cho giao thừa thì cô lại đau đầu cân nhắc nên về quê ngoại hay quê nội trước để không làm mất lòng 2 bên.
Hay khi chọn trường cấp 3 cho em trai, bố với mẹ mỗi người một ý khiến cô bị khó xử. Vì là chị cả, cô phải học cách trưởng thành và tránh để cho những mâu thuẫn trượt dài.
"Đôi khi, tôi cảm thấy mình bị kẹt giữa sự hỗn loạn của người lớn và hàng loạt vấn đề. Áp lực lớn nhất với tôi là làm thế nào để cân bằng việc gia đình, việc cơ quan nhưng vẫn có khoảng thời gian riêng dành cho bản thân. Thật sự điều đó rất khó, giống như một bài toán hình nhưng chỉ giải được một nửa vậy”, cô thở dài
Tương tự Thu Uyên, Nguyễn Thành (27 tuổi, quận Phú Nhuận, TP.HCM) cũng đang loay hoay tìm cách cân bằng cuộc sống riêng tư và trách nhiệm khi là con trưởng trong gia đình.
Theo anh, gia đình mình ở quê không khá giả nên anh thường xuyên gửi tiền về phụ giúp cha mẹ. Trong đó, một nửa số tiền dành để chu cấp cho em trai nhỏ 17 tuổi, đang học THPT.
"Từ ngày tôi bắt đầu đi làm, có thu nhập riêng, cha mẹ không nói thẳng nhưng có ý mong muốn tôi gửi tiền về đều đặn để lo cho em học tập. Ban đầu, tôi không lo lắng gì vì nghĩ tiền ăn học ở quê chẳng tốn kém là bao. Nhưng khi hàng loạt nhu cầu phát sinh, tôi mới thấy thấm thía áp lực làm anh", anh tâm sự.
Theo đó, mỗi tháng Thành đều trích lương để gửi về cho mẹ vài triệu đồng. Vào các dịp đặc biệt như đầu năm học mới, đầu học kỳ, anh đều gửi thêm một ít để em trai mua sách vở và may đồng phục.
Bước vào lớp 12, em trai phải học thêm nhiều hơn, Thành chủ động giảm chi tiêu cá nhân để mua cho em một chiếc máy tính mới phục vụ những buổi học online.
"Mức lương của tôi hiện tại là hơn 20 triệu đồng, mỗi tháng để dư được khoảng 10 triệu đồng sau trừ đi chi phí sinh hoạt ở thành phố. Nếu chỉ phụ giúp cha mẹ lo tiền học cho em, tôi không thấy vấn đề gì.
Có một lần, mẹ tôi gọi điện nói em tôi phải đi khám vì mắc bệnh về gan, da nó vàng, ăn uống kém mà rất lâu rồi cả nhà mới phát hiện. Tôi sốt sắng xin nghỉ việc, bắt xe về quê và không quên cầm theo 10 triệu đồng. Số tiền này hết veo sau khi chi trả các chi phí xét nghiệm, thuốc và thực phẩm tẩm bổ. Đầu tôi quay cuồng vì vừa lo cho em trai, vừa nghĩ ngợi đủ thứ vì mình đâu còn nhiều tiền, trong khi ở thành phố còn đủ thứ phải tiêu", anh giãi bày.
Áp lực phải làm gương
Bùi Thị Ngọc Ánh (25 tuổi) vừa trở về quê nhà Nghệ An sau 7 năm học tập và làm việc tại Hà Nội. Cô cảm thấy khá tiếc nuối bởi đã dần quen với nhịp sống đô thị cùng nhiều mối quan hệ bạn bè.
Thế nhưng chỉ có về quê, cô con gái cả này mới có thể gần gũi và quan tâm nhiều hơn đến gia đình.
"Tôi muốn dành thời gian nhiều hơn cho ông bà đã lớn tuổi. Sau tôi còn 2 em gái, một đứa 17 tuổi, đứa còn lại lên 8. Nhà không có con trai, tôi càng phải ở gần để chăm lo và giúp cha mẹ yên lòng", cô chia sẻ.
Ngọc Ánh chưa khi nào vắng mặt trong các dịp lễ Tết hoặc đám hiếu, hỷ của gia đình. Cô nhớ hầu hết ngày giỗ quan trọng, luôn sắp xếp hoặc xin nghỉ việc để trở về nhà trong những dịp này nhằm phụ giúp cha mẹ làm cỗ và dọn dẹp.
Mỗi khi từ thành phố về nhà, hành trang của Ánh không bao giờ thiếu bộ quần áo mới hoặc món đồ chơi làm quà cho các em.
“Từ nhỏ, tôi đã là người làm gần như mọi việc trong nhà như nấu ăn, giặt quần áo, rửa bát… Đơn giản vì tôi hơn các em khá nhiều tuổi nên thạo việc hơn.
Khi lớn, tôi thêm nhiệm vụ dạy các em học bài. Đặc biệt, tôi còn định hướng và đưa ra lời khuyên học tập cho đứa em đang học lớp 12. Là chị gái, lại có kinh nghiệm hơn, tôi coi đây như trách nhiệm của mình", cô kể.
Theo Ngọc Ánh, việc nhà, những món quà hay thời gian đi đường xa không phải vấn đề với cô. Điều khiến cô lo sợ nhất là mình không thể làm gương hay đưa ra lời góp ý đúng đắn nhất cho các em của mình.
"Từ khi biết nhận thức, tôi đã cố gắng uốn nắn bản thân để trở thành người chị gương mẫu. Tôi hiện làm giáo viên, có lẽ nghề nghiệp này cũng xuất phát từ suy nghĩ tôi muốn quan tâm, chỉ dạy các em của mình", cô tâm sự.
Phía sau áp lực
Con trưởng và trách nhiệm nặng nề hơn đối với gia đình là vấn đề đã được bàn tới từ lâu. Theo bà Katherine J. Conger, giáo sư, tiến sĩ nghiên cứu về phát triển con người và gia đình tại Đại học California (Mỹ), những người anh, chị cả hơn em mình 3-5 tuổi trở lên sẽ cảm thấy áp lực nhiều hơn. Nếu chỉ hơn nhau 12-18 tháng tuổi, những đứa trẻ thường được cha mẹ đối xử như nhau và căng thẳng vì thế sẽ giảm đi nhiều.
Con trưởng được cha mẹ đặt nhiều kỳ vọng nhiều hơn. Họ thường phải nỗ lực học tập, kiếm nhiều tiền để làm vui lòng phụ huynh, trong khi vẫn phải bảo vệ và chăm lo cho những người em ở dưới. Nhưng trên thực tế, áp lực này không hoàn toàn dẫn tới kết quả tiêu cực.
Giáo sư Conger cho rằng hầu hết người là con trưởng trong gia đình đều có cảm giác tự hào khi mình có thể đóng góp quan điểm, cùng cha mẹ xây dựng gia đình. Họ thường có khả năng thành công, đạt bằng cấp cao hơn do bản tính trách nhiệm và nỗ lực. Họ cũng có sự quan tâm và đồng cảm nhiều hơn đối với người khác vì đã quen với việc che chở những đứa em.
Như Thu Uyên, cô vẫn chưa thoát khỏi áp lực khi làm chị cả, nhưng lại cho rằng đây là cơ hội để mình trưởng thành nhiều hơn.
"Nhờ làm chị, tôi biết được cha mẹ mình đã phải vất vả ra sao để nuôi dạy con cái. Trong một nhóm bạn, tôi luôn được xem là người già dặn hơn, luôn góp ý trong các công việc chung. Tôi tự hào khi mình trở thành người như vậy", Uyên nói thêm.
Đồng quan điểm, Ngọc Ánh cho rằng mình được người thân thương nhiều hơn do là "con đầu cháu sớm", sinh ra khi cả nhà đều khó khăn, vất vả. Cha mẹ thấu hiểu cô mang trách nhiệm làm chị gái nên luôn động viên, nhắc nhở cô hãy làm những gì mình muốn và không cần quá gò bó vào chuyện gia đình.
"Làm chị cả có những trách nhiệm vô hình mà dù không muốn, chúng ta vẫn phải gánh vác. Nhưng tôi không coi đó là gánh nặng. Mỗi lần về nhà, thấy các em hào hứng chờ đồ tôi mua hoặc khoe kết quả học tập, tôi thấy rất vui. Tôi tin rằng là con trưởng hay út, chúng ta chỉ áp lực khi gia đình thiếu sự thông cảm, chia sẻ mà thôi", cô bày tỏ.
Theo Zing
" alt="Áp lực con trưởng" />- Lễ ra mắt 14 thành viên sáng lập và thành viên hội đồng quản lý Trung tâm cách mạng công nghiệp lần 4.0 (C4IR) được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP HCM chiều 25/9. C4IR là kết quả hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) giai đoạn 2023-2026. Đây là trung tâm thứ 2 ở Đông Nam Á sau Malaysia và thứ 19 thế giới tham gia mạng lưới toàn cầu WEF.
Ở Việt Nam, C4IR hoạt động theo mô hình hợp tác công tư, tận dụng những tri thức, kinh nghiệm của mạng lưới C4IR toàn cầu mang lại hỗ trợ, đề xuất các giải pháp, chính sách phù hợp với định hướng quốc gia và xu thế quốc tế về công nghệ trên thế giới.
Ảnh mang tính minh họa - Rapixel.com Nên cái đêm về sáng, khi tôi đang ngủ quáng quàng trở dậy sau cuộc gọi của mẹ, tôi vừa lái xe vừa dỗ dành ba cố gắng, sắp tới bệnh viện rồi, tôi cảm thấy quá khó tin. Những bước chân lên xuống đầy bất an của tôi ngang qua cửa phòng cấp cứu cũng vậy, nó nóng ruột bồn chồn khó tả.
Khoảnh khắc ngồi trên xe cứu thương chuyển viện với người cha nằm im lìm bên cạnh không còn nhận ra đứa con gái lớn nhiều năm sống cùng, có lẽ là ám ảnh cả đời tôi. Tôi đưa tay vỗ về: “Ba đừng sợ, có con đây, ba à”. Ngay cả khi nhân viên y tế hỏi tôi rằng, muốn đưa người thân về nhà chưa, hay “còn nước còn tát”, thì tôi cũng gắng gượng hỏi ý kiến ba. Là ba muốn ở đây với bác sĩ, hay ba muốn về nhà với con… Dù thâm tâm tôi thừa biết, tất cả chỉ là để ủi an tinh thần của chính tôi.
Mình có tính sai điều gì chăng? Mình có quyết định không đúng? Tại sao mọi thứ đường đột tới mức này? Bệnh ấy, người ta vẫn có thể cầm cự vài năm, thậm chí hơn chục năm, hoặc ít nhất cũng là vài tháng… Hà cớ gì, ba bỏ mẹ và các chị em tôi nhanh tới mức bàng hoàng…
“Em hối hận vì có nhiều thứ định làm cho ba, mà cứ lừng khừng, cuối cùng trễ muộn”. Câu ấy, em gái tôi nhắn cho chị, vào cái ngày ba thành nắm tro tàn, nằm trong cái hũ sành, lặng lẽ trên bàn thờ lập vội. Tôi khuyên em đừng nghĩ nhiều, ba không trách đâu, chị em ta hãy hướng về phía trước mà sống tốt, đùm bọc lẫn nhau, là được rồi.
Tôi nói với em mà như nói với bản thân mình.
Tấm ảnh thờ là hình chụp lúc đám cưới của em gái, ba tôi bận đồ lớn, miệng hơi mỉm cười, có thắt cà-vạt đàng hoàng. Trong kho hình xấp xỉ hai chục ngàn tấm ấy, chẳng hiểu sao tôi tìm ra ngay bức ảnh ấy, chắc là vì ba tôi thích nó nên “chỉ điểm”. Là tôi nghĩ vậy, để củng cố niềm tin rằng, sau khi mất đi, người ta vẫn có linh hồn. Vẫn hiểu được lời thì thầm giới thiệu của tôi: Này là bạn học hồi cấp III của con, đây là các chị đồng nghiệp ở cơ quan cũ, đây là mấy bác ở cùng tu hội ngày xưa của ba… Đó là khi tôi tự tay đốt nhang, đưa cho khách viếng, và nói cùng ba những lời như lúc ba còn bên cạnh.
Còn nhớ hôm có ai đấy nhắc nhở, hãy dẫn lối để ba biết đường về nhà. Tôi khẽ cười bảo, mấy năm nay con chưa từng để ba một lần bị lạc, nên xin hãy yên tâm. Chợt thấy mình muốn khóc khi nghĩ về mỗi khoảnh khắc buồn vui bên ba, kèm theo đó là bao niềm hối tiếc. Giá như mình dành nhiều thời gian hơn, mình cận kề bên ba nhiều hơn, mình đưa ba đi chơi thêm, mình nhẹ nhàng ít cáu bẳn hơn… Đấy chắc không phải là cảm giác cá biệt của riêng tôi, mà của tất cả những ai từng trải qua nỗi mất mát…
Giá như tôi cận kề bên ba nhiều hơn... (Ảnh minh họa) Ngày mồ côi cha, tôi bỗng thèm nhắn nhủ cả thế gian rằng, hãy ở bên nhau khi còn có thể. Rằng, người thân bên cạnh có thể rời khỏi ta bất cứ lúc nào, không kịp báo trước, chẳng thể chuẩn bị gì cho cuộc chia ly đau đáu ấy. Ta sẽ bàng hoàng, hoảng loạn, hụt hẫng, khổ sở, day dứt rất lâu sau đó. Bao nhớ thương, ân hận, giày vò, mà có khi chính ta cũng không ngờ được…
Ta hãy bớt một chút việc, một chầu cà phê, một buổi gặp gỡ ta bà, để có thể ngồi bên cạnh cha mẹ, lắng nghe một cách thật lòng, dịu dàng và kiên nhẫn nhất có thể. Bởi biết đâu, sau đó người sẽ rời khỏi ta, bỏ lại những đứa con chẳng còn trẻ mọn nữa, mà vẫn thấy đời chênh chao, bơ vơ đến tận cùng.
Bởi mồ côi ở tuổi nào thì cũng đều đáng thương như nhau.
Theo Phụ nữ TP.HCM
" alt="Ngày tôi mồ côi" />- - Mẹ tôi đã khuất núi cách đây 3 năm nhưng những hồi ức về bà trong tôi chỉ là những nồi buồn nặng trĩu.
2. Tập trung tư tưởng
Phòng ngủ là không gian dành cho những phút giây nghỉ ngơi riêng tư. Chính vì vậy, những vật dụng nho nhỏ như chiếc máy tính bảng hay điện thoại di động… sẽ khiến bạn bị xao nhãng. Cần tạo ra một không gian thuận tiện để cắt giảm bớt thời gian chuẩn bị rườm rà trước khi cuộc “yêu” diễn ra bằng cách loại bỏ những thiết bị công nghệ ra khỏi phòng ngủ. Điều này giúp bạn đỡ bị phân tán về năng lượng và tư tưởng trong giai đoạn chuẩn bị “xung trận”.
3. Không lo lắng thái quá
Những cuộc “yêu” quá dài thường chỉ xuất hiện trên phim ảnh. Trong thực tế, thời gian trung bình của một cuộc giao ban thường chỉ khoảng 30 phút. Thói quen lo lắng thái quá về những điều chưa diễn ra không chỉ khiến bạn bỏ lỡ cơ hội “yêu” và được “yêu” mà còn ảnh hưởng nhiều tới tốc độ lão hóa của da.
4. Tìm cách khơi gợi ham muốn
Những hành động “gợi ý” tuy đơn giản nhưng nếu xuất hiện đúng lúc có thể mang lại hiệu quả bất ngờ trong việc khơi gợi ham muốn. Bạn có thể gửi cho chồng những tin nhắn lả lơi vào buổi chiều muộn, khi anh ấy đang chuẩn bị rời khỏi nơi làm việc hay cùng ngồi xem ti vi với nhau sau bữa tối…
5. Kích thích các giác quan
Một bộ đồ ngủ gợi cảm là vũ khí làm đẹp tối ưu của phụ nữ trong phòng ngủ. Thêm vài giọt nước hoa để cơ thể toát lên mùi hương nồng nàn, quyến rũ. Đây là những cách đơn giản và ít tốn thời gian nhất để bạn bộc lộ mong muốn được gần gũi với anh ấy.
Chắc chắn, chàng khó có thể cầm lòng trước những tín hiệu muốn được “yêu” của bạn.
(Theo Healthmeup/PNO)
" alt="“Yêu” thời bận rộn" /> - - Nữ nghệ sĩ Ly Hoàng Ly cùng4 đồng nghiệp Việt Nam vừa được đề cử tác phẩm tham dự giải thưởng mỹ thuật APBFSignature Art Prize 2011 tại Singapore.
5 tác giả đượcđề cử tác phẩm dự tranh giải thưởng mỹ thuật danh tiếng APBF Signature Art Prizenăm 2011 tổ chức tại Singapore,gồm Ly Hoàng Ly, Bùi Công Khánh, Nguyễn Minh Phương, Lê Thừa Tiến và Phạm HuyThông.
Tác phẩm của Bùi Công Khánh5 tác phẩm của các tác giả Việt Nam được thực hiện với nhiều thể loạikhác nhau như tranh vẽ, ảnh chụp, sắp đặt.Các tác phẩm đều cùng đặt ra nhiều vấn đềnhư những lo ngại về sự hủy hoại môi trường, tốc độ đô thị hóa quá nhanh... Nhómtác phẩm được tiến sĩ Boi Tran Huynh - Beattie - người đã thực hiện nhiều triểnlãm, dự án liên quan đến cộng đồng người Việt, đề cử.
APBF Signature Art Prize 2011có 130 tác phẩm dự thi của 129 tác giả, nhóm tác giả, được 31 chuyên gia mỹthuật độc lập và phụ trách triển lãm đề cử từ 24 nước trong khu vực châu Á -Thái Bình Dương. Ngoài các hình thức mỹ thuật phối hợp, ảnh chụp, điêu khắc,nghệ thuật trình diễn, cuộc thi năm nay có sự gia tăng những tác phẩm dạngvideo, ảnh động và sắp đặt có kích thước lớn.
Sắp đặt của Ly Hoàng LyĐây là mùa giải thứ haicủa APBF Signature Art Prize, do Bảo tàng nghệ thuật Singapore tổ chức với sự tài trợ của Quỹ AsiaPacific Breweries, nhằm mục đích tìm kiếm những nghệ sĩ có tác phẩm xuất sắc,ghi nhận những sáng tạo và khuyến khích sự phát triển của nền nghệ thuật đươngđại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tác phẩm của Nguyễn Minh PhươngÔng Tan Boon Hui, giám đốc Bảo tàng nghệthuật Singapore cho biết: "Nghệ thuật đương đại châu Á hiện là một trong nhữngnền nghệ thuật đương đại có tính đột phá và thú vị nhất thế giới. Việc mở rộnggiải thưởng năm nay giúp chúng tôi có thể ghi nhận thêm nhiều nghệ sĩ cũng nhưquá trình sáng tạo của họ, phát hiện và giới thiệu các tác phẩm đặc biệt đến vớinhững người yêu nghệ thuật, các nhà phê bình và sưu tầm nghệ thuật".
Sắp đặt của Lê Thừa TiếnBan giám khảo gồm 5 chuyên gia mỹ thuậtnổi tiếng như Fumio Nanjo (giám đốc bảo tàng nghệ thuật Mori,Nhật), Gregor Muir(giám đốc điều hành Viện mỹ thuật đương đại Luân Đôn)... sẽ đánh giá tác phẩmtrên rất nhiều tiêu chí như ý tưởng, khái niệm, sự sáng tạo, việc sử dụng chấtliệu, kỹ thuật thực hiện, hình thức, sự hiểu biết và diễn giải nghệ thuật củatác giả.
Tranh của Phạm Huy ThôngDanh sách 15 tác phẩm lọt vào vòng cuốiđược chốt vào ngày 1/10 tới, sau đó trưng bày rộng rãi cho công chúng thưởnglãm, bình chọn tại Bảo tàng nghệ thuật Singapore. Giải nhất trị giá 45.000 đô laSingapore, cùng 3 giải của ban giám khảo và 1 giải do khán giả bình chọn sẽ đượccông bố vào ngày 18/11/2011.
Đây là lần thứ hai Việt Nam tham dự APBFSignature Art Prize, với số lượng tác giả, tác phẩm nhiều hơn so với lần đầu năm2008.
V.Tiến
" alt="5 nghệ sĩ Việt dự tranh giải mỹ thuật châu Á" /> - Nhờ độc giả đã có kinh nghiệm sử dụng thực tế đánh giá về khả năng vận hành, tiêu hao nhiên liệu ưu nhược điểm cụ thể. Xin cám ơn." alt="Đánh giá Mitsubishi Xforce?" />
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- ·Những ý kiến trái chiều quanh chuyện Chế Linh
- ·Xuất tinh thường xuyên làm tăng khả năng sinh sản
- ·10 lý do khiến nàng “tự xử”
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Chân dài bế con đi thi... sắc đẹp
- ·Quảng Bình: Phát hiện rìu đá thời nguyên thủy
- ·Angela Baby không được xuất hiện trong trailer 'Ngày độc lập 2'
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- ·Hàng loạt xe Ford giảm giá trong tháng 11