Thế giới

Khởi tranh Giải bóng đá U15 các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 13:25:27 我要评论(0)

Phát biểu tại Lễ khai mạc,ởitranhGiảibóngđáUcácdântộcthiểusốtỉnhĐiệnBiêlich am duong 2024 nhà báo Phlich am duong 2024lich am duong 2024、、

Phát biểu tại Lễ khai mạc,ởitranhGiảibóngđáUcácdântộcthiểusốtỉnhĐiệnBiêlich am duong 2024 nhà báo Phan Việt Hùng - Phó Tổng Biên tập báo TNTP&NĐ cho biết, Giải bóng đá U15 các dân tộc tỉnh Điện Biên - Cúp HIUP 2024 được tổ chức để chào mừng nhiều sự kiện lớn. Trong đó có 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), 70 năm Ngày ra số báo Thiếu niên Tiền phong đầu tiên (1/6/1954-1/6/2024), 75 năm Ngày Anh hùng Liệt sĩ Vừ A Dính hy sinh (15/6/1949-15/6/2024), 25 năm Ngày thành lập Quỹ Học bổng Vừ A Dính (5/3/1999 - 5/3/2024).

Từ các giải đấu, nhiều cầu thủ trẻ đã được phát hiện và bồi dưỡng tài năng và trở thành trụ cột của ĐTQG như: Quang Hải, Văn Hậu, Văn Toàn, Thành Chung,… Các giải bóng đá do báo Đội tổ chức đã nuôi dưỡng đam mê, tinh thần thể thao cao thượng và rèn luyện ý chí cho các cầu thủ.

u15 dien bien 1.jpg
 Ban tổ chức tặng cờ lưu niệm cho các đoàn dự giải

Tại Lễ khai mạc, các đại biểu đã tặng hoa và cờ lưu niệm chúc mừng các đội thi đấu tốt và có kết quả cao tại giải đấu. Sau Lễ khai mạc, trận đấu đầu tiên của giải đã diễn ra giữa đội Điện Biên 2 gặp Thị xã Mường Lay.

Trong suốt thời gian thi đấu chính thức, đội Mường Lay đã thi đấu áp đảo đối thủ, liên tục đẩy cao đội hình chơi tấn công và ghi tới 4 bàn thắng.

Trong khi đó, dù rất nỗ lực nhưng đội Điện Biên 2 chỉ có thể gỡ được 1 bàn. Chung cuộc, đội Thị xã Mường Lay giành chiến thắng đậm với tỷ số 4-1 ở trận ra quân.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục dạy nghề giao cho trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Mã trường: DNV). Trường thông báo tuyển sinh bậc Đại học, Cao đẳng hệ chính quy; Cao đẳng, Trung cấp Nghề và Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy năm 2015 như sau:

{keywords}
{keywords}

Riêng với đối tượng thí sinh thi liên thông, Trường có thông báo tuyển sinh và kế hoạch thi, ôn thi cụ thể trong đầu tháng 5/2015. Thí sinh theo dõi thông tin chi tiết tại website: http://truongnoivu.edu.vn/ chuyên mục Tuyển sinh.

  {keywords}

Thông tin chi tiết về kế hoạch tuyển sinh 2015, liên hệ:

- Website: http://truongnoivu.edu.vn/, http://truongnoivu-csmt.edu.vn/.

- Địa điểm liên hệ:

a. Phòng Khảo thí và Bảo đảm chất lượng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội:

Số 36, đường Xuân La - Phường Xuân La - Quận Tây Hồ - Tp. Hà Nội.

Điện thoại: (04) 37.533.659, (04) 37.532.864 - 227; Fax: (04) 37.588.640, (04) 37.532.955.

b. Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Miền Trung:

Khu Đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc – Điện Bàn – Quảng Nam (Gần Làng Đại học Đà Nẵng, cách Trung tâm Thành phố Đà Nẵng 12 km, trên đường đi Hội An).

Điện thoại: (0510) 626.3232, (0510) 626.3235-101, (0511) 2240.390.

c. Văn phòng đại diện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Tp. Hồ Chí Minh:

Số 176 - đường Võ Thị Sáu - Phường 7 - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (08) 39.325.655, (08) 39.320.864.

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học và thấp hơn trong lĩnh vực công tác nội vụ, các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Thúy Ngà

" alt="Đại học Nội vụ Hà Nội tuyển sinh hệ chính quy 2015" width="90" height="59"/>

Đại học Nội vụ Hà Nội tuyển sinh hệ chính quy 2015

Theo thông tin từ gia đình,  do tuổi cao, sức yếu GS. NGND Ngô Thúc Lanh qua đời lúc 8h14' ngày 26/3/2019, tức ngày 21/2 năm Kỷ Hợi, hưởng thọ 97 tuổi.

{keywords}
GS Ngô Thúc Lanh. Ảnh: Tiền Phong

GS Ngô Thúc Lanh, sinh năm 1923, quê ở huyện Ứng Hòa tỉnh Hà Tây, nay là TP. Hà Nội. GS Ngô Thúc Lanh được mệnh danh là cha đẻ của ngành sư phạm toán học khi năm 1956, ông cùng với GS Nguyễn Cảnh Toàn xây dựng khoa Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

GS Lanh là người viết cuốn đại số đầu tiên ở Việt Nam. 

Trong diễn đàn Toán học sinh viên có bài viết nhìn nhận về GS Ngô Thúc Lanh như sau: "Thầy từng là sinh viên trường Đại học Đông Dương. Sau cách mạng tháng tám, thầy tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp trở thành một trong những giáo viên đầu tiên của trường trung học kháng chiến Chu Văn An. Bậc học cao nhất ở chiến khu lúc bấy giờ. Sau đó, thầy được điều động sang dạy học tại khu học xá Trung ương ở Nam Ninh Trung Quốc. Hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954) các trường đại học non trẻ của nước ta ra đời. Cùng với các giáo sư Lê Văn Thiêm, Nguyễn Thúc Hào, Hoàng Tuỵ, Nguyễn Cảnh Toàn..., giáo sư Ngô Thúc Lanh đã tham gia xây dựng chương trình, viết giáo trình và giảng dạy rất nhiều môn toán khác nhau. Thầy đã đào tạo nhiều lớp cán bộ giảng dậy và nghiên cứu Toán học làm nòng cốt cho các trường đại học và các viện nghiên cứu ngày nay. Những năm thầy làm chủ nhiệm khoa (1956 - 1972) là những năm đầu khoa Toán phải trải qua thời kỳ gian khổ vô cùng thiếu thốn".

Trong một bài viết trên báo Tiền Phong, nhà báo Quý Hiên ghi lại lời của GS Vũ Tuấn (nguyên Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội) rằng: Thời kỳ GS Ngô Thúc Lanh làm Chủ nhiệm khoa (1956 – 1972) là giai đoạn “khoa Toán làm việc nghiêm túc nhất, dạy dỗ chuẩn mực, học tập và lao động hăng say nhất”. Còn GS Đoàn Quỳnh, một đồng nghiệp đàn em của GS Ngô Thúc Lanh nhớ lại: “Tuy anh Lanh là lãnh đạo nhưng chúng tôi cảm giác rất dễ dàng chia sẻ các vấn đề với anh. Thời đó, người ta đánh giá con người thiên về thành phần xuất thân nhưng anh Lanh lại rất rộng lượng. Ai cứ có tài, ham học hỏi là được anh ghi nhận, khuyến khích. Anh tạo nên không khí hăng say tìm tòi cái mới trong khoa học.

Còn trong ký ức của giáo viên Nguyễn Cao Sơn, Khối PTTH Chuyên Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, giáo sư Ngô Thúc Lanh là người bình dị, thủy chung với nghề dù khi còn công tác hay đã nghỉ hưu.

"Gặp anh Ngô Thúc Lanh, tôi yên tâm ngay. Một con người bình dị hơn tôi tưởng. Một chủ nhiệm khoa, lại vào lúc bom đạn, sinh viên ở rải ra mấy xã, mấy thôn ven sông Đáy, phải lo từ kế hoạch giảng dạy đến khâu nghiên cứu khoa học, chưa đủ lại còn lo chuyện đời sống cho cán bộ, sinh viên trong thời kỳ còn bao cấp. Vất vả lắm! Mà tôi thấy anh Lanh vẫn điềm tĩnh ung dung. Anh có cốt cách của một "nhà nho mới": "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Tôi thầm phục anh Lanh ở điểm đó….Dù khi công tác hay về hưu, GS Lanh vẫn 'đó là nhân cách lớn của một trí thức yêu nước, thuỷ chung với nghề cao quý- nghề dạy học, trồng người. Trước và sau, giáo sư Ngô Thúc Lanh luôn trọng Tín- Nghĩa, trong công việc và cách sống đời thường. Về nghỉ hưu, anh vẫn nặng lòng với ngành giáo dục, vẫn viết sách Toán cho các lớp phổ thông, vẫn góp tiếng nói cho ngành nói chung, cho ngành Toán nói riêng".

Gia đình GS Ngô Thúc Lanh đều là những người nổi tiếng trong toán học, trong đó cháu họ là GS Ngô Bảo Châu được trao huy chương Fields - giải thưởng toán học cao quý nhất thế giới.

Lễ viếng GS Ngô Thúc Lanh, được cử hành từ 9h30 đến 10h45, ngày thứ năm 28/3/2019 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng, 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Hoả táng tại Đài hoá thân Hoàn Vũ, Văn Điển. An táng tại Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên, tỉnh Hoà Bình

Lê Huyền

" alt="GS Ngô Thúc Lanh, 'cha đẻ' ngành sư phạm toán, qua đời ở tuổi 97" width="90" height="59"/>

GS Ngô Thúc Lanh, 'cha đẻ' ngành sư phạm toán, qua đời ở tuổi 97